Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chất phụ gia và chất hỗ trợ chế biến trong thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 34 trang )

Chào cơ và các bạn
đến với buổi thuyết tình của nhóm em !
Sinh Viên Thực Hiện
MSSV
Trần Văn Khá
1700741
Trần Thị Huỳnh Như

1700160

Nguyễn Thị Mỹ Nhung

1700502

Trương Thị Kiều Oanh

1700036

Lê Tấn Hồng Phát

1700375

Nguyễn Thị Tuyết Quân

1700378

1


Phụ gia thực phẩm


•Để tăng hương vị cho thực phẩm
•Giúp bảo quản thực phẩm lâu hơn
•Thu hút người tiêu dùng
•Các nhà sản xuất đã sử dụng chất
phụ gia trong quá trình chế biến

Chất hỗ trợ chế biến

• Chất được chủ định sử dụng trong
q trình chế biến
• Nhằm mục đích cơng nghệ, có thể
được tách ra hoặc cịn lại trong
thực phẩm.

2


Chất phụ gia và chất hỗ trợ chế biến trong thực phẩm
phải đúng quy pháp luật
- Khi đưa vào thực phẩm

- Đảm bảo sức khỏe cho người tiêu
dùng

3


NỘI DUNG

Thơng tư 24/2019/TT-BYT

Nghị định 15/2018/NĐ-CP (CX)
Nghị định 67/2016/NĐ-CP
Tình huống
Kết luận
4


CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN
XUẤT, KINH DOANH SỬ DỤNG PHỤ GIA, CHẤT HỖ TRỢ
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1. THÔNG TƯ 24/2019/TT-BYT: quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm

- Hạn chế tối đa lượng phụ gia để đạt được hiệu quả mong muốn
- Lượng phụ gia được sử dụng trong quá trình sản xuất khơng làm thay đổi bản
chất của thực phẩm hoặc công nghệ sản xuất thực phẩm
- Phụ gia thực phẩm phải bảo đảm chất lượng, an toàn dùng cho thực phẩm và
có thể chế biến, vận chuyển như ngun liệu thực phẩm.
Thơng tư này có hiệu lực từ ngày 16/10/2019.
5


1.1 Quy định chung
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc xây dựng danh mục phụ gia
thực phẩm được phép sử dụng
Điều 5. Danh mục phụ gia thực phẩm được phép
sử dụng và mức sử dụng tối đa trong thực phẩm
Điều 6. Phân nhóm và mơ tả nhóm thực phẩm có

sử dụng phụ gia

6


Thông tư 24/2019/TT-BYT: Quy định về
sử dụng phụ gia thực phẩm
Điều 7. Nguyên tắc chung trong sử dụng phụ
gia thực phẩm
1. Sử dụng phụ gia thực phẩm trong thực phẩm
phải bảo đảm:
a) Phụ gia thực phẩm được phép sử dụng và
đúng đối tượng thực phẩm;
b) Không vượt quá mức sử dụng tối đa đối với
một loại thực phẩm hoặc nhóm thực phẩm;
c) Hạn chế mức thấp nhất lượng phụ gia thực
phẩm cần thiết để đạt hiệu quả kỹ thuật mong
muốn.
7


Điều 7. Nguyên tắc chung trong sử dụng phụ gia thực phẩm
2. Chỉ sử dụng phụ gia thực phẩm nếu việc sử dụng này đạt hiệu quả mong
muốn nhưng không có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, không
lừa dối người tiêu dùng.
3. Phụ gia thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, an toàn thực phẩm theo
các văn bản theo quy định.
4. Ngoài việc phụ gia thực phẩm có trong thực phẩm do được sử dụng trong
quá trình sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm cịn có thể có trong thực
phẩm do được mang vào từ các nguyên liệu hoặc thành phần để sản xuất

thực phẩm.
8


Điều 8. Nguyên tắc xác định mức sử dụng tối đa phụ gia
thực phẩm theo Thực hành sản xuất tốt (GMP)
1. Hạn chế đến mức thấp nhất lượng phụ gia thực phẩm sử
dụng để đạt được hiệu quả kỹ thuật mong muốn.
2. Lượng phụ gia thực phẩm được sử dụng trong q trình sản
xuất phải bảo đảm khơng làm thay đổi bản chất của thực
phẩm hay công nghệ sản xuất thực phẩm.
3. Phụ gia thực phẩm phải bảo đảm chất lượng, an toàn dùng
cho thực phẩm và được chế biến, vận chuyển như đối với
nguyên liệu thực phẩm.

9


Điều 9. Phụ gia thực phẩm có trong thực phẩm do được mang vào từ các
nguyên liệu hoặc thành phần để sản xuất thực phẩm đã có chứa phụ gia
1. Phụ gia thực phẩm có trong thực phẩm do được mang vào từ các nguyên
liệu hoặc thành phần để sản xuất thực phẩm phải đáp ứng đúng các yêu
cầu đã được quy định.
2. Phụ gia thực phẩm phải được phép sử dụng và lượng sử dụng không vượt
quá mức sử dụng tối đa đối với loại thực phẩm đó
3. Các nhóm sản phẩm khơng chấp nhận phụ gia được mang vào từ thành
phần và nguyên liệu để sản xuất thực phẩm
4. Phụ gia thực phẩm được mang vào thực phẩm từ các nguyên liệu hoặc
thành phần để sản xuất thực phẩm nhưng không tạo nên công dụng đối
với sản phẩm cuối cùng thì khơng bắt buộc phải liệt kê trong thành phần

cấu tạo của thực phẩm đó.
10


Điều 10. Yêu cầu đối với việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và phối
trộn phụ gia thực phẩm
1. Yêu cầu đối với việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại:
a) Trong trường hợp đã được tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc chịu trách
nhiệm về sản phẩm đồng ý bằng văn bản;
b) Bảo đảm không làm ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn của sản phẩm
và không gây ra nguy cơ đối với sức khỏe con người;
c) Nhãn phải thể hiện thêm ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại.
Hạn sử dụng phải được tính từ ngày sản xuất phụ gia thực phẩm đã được thể
hiện trên nhãn gốc của phụ gia thực phẩm trước khi được san chia, sang
chiết, nạp, đóng gói lại;
d) Tuân thủ các quy định khác liên quan đến sản xuất, kinh doanh phụ gia
thực phẩm

11


2. Yêu cầu đối với việc phối trộn phụ gia thực phẩm,
phụ gia thực phẩm hỗn hợp:
a) Chỉ được phép phối trộn các phụ gia thực phẩm khi
không gây ra bất cứ nguy cơ nào đối với sức khỏe con
người;
b) Liệt kê thành phần định lượng đối với từng phụ gia
thực phẩm trong thành phần cấu tạo;
c) Hướng dẫn mức sử dụng tối đa, đối tượng thực
phẩm và chức năng;

d) Tuân thủ các quy định khác liên quan đến sản xuất,
kinh doanh phụ gia thực phẩm.
12


2.1.4 Thông tư 24/2019/TT-BYT: Quy định về quản lý phụ gia
thực phẩm

Điều 11. Công bố sản phẩm
Phụ gia thực phẩm phải được tự công bố sản phẩm trước khi lưu thông trên
thị trường, trừ các loại phụ gia thực phẩm được quy định tại khoản 2 Điều
này và khoản 2 Điều 4 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP. Trình tự, thủ tục tự
công bố sản phẩm thực hiện theo Điều 5 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP và
điểm a, khoản 1, Điều 3 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP

13


Điều 12. Ghi nhãn
Việc ghi nhãn phụ gia thực phẩm thực hiện theo Nghị định số
43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về ghi nhãn
hàng hóa và các văn bản khác có liên quan.
Điều 13. Xử lý vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm đối với sản
xuất, kinh doanh, sử dụng phụ gia thực phẩm
Các trường hợp vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm trong sản
xuất, kinh doanh, sử dụng phụ gia thực phẩm sẽ bị xử phạt theo quy định
tại Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2018 của Chính
phủ. Trường hợp vi phạm có tình tiết tăng nặng theo quy định tại Luật xử
lý vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xem xét, quyết định phạt
tiền và tước quyền sử dụng Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm

ở mức cao nhất.
14


2 NGHỊ ĐỊNH: SỐ 15/2018/NĐ-CP: Nghị định quy
định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn
thực phẩm
Chương X: Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản
xuất, kinh doanh và sử dụng phụ gia thực phẩm

15


Điều 30. Quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với
phụ gia thực phẩm: đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.
1. Đáp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực
phẩm được quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 20,
khoản 1 Điều 21 Luật an toàn thực phẩm.
2. Chỉ được phối trộn các phụ gia thực phẩm thuộc danh mục các
chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế
quy định và sản phẩm cuối cùng không gây ra bất cứ tác hại
nào với sức khỏe con người
3. Việc san chia, san chiết phụ gia thực phẩm phải được thực hiện
tại cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và ghi nhãn theo quy
định hiện hành.
16


Chương x: Điều kiện bảo đảm an
toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh

doanh và sử dụng phụ gia thực
phẩm

•Điều 31. Quy định về phụ
gia thực phẩm đơn chất
•1. Phụ gia thực phẩm thuộc
danh mục các chất phụ gia
được phép sử dụng trong thực
phẩm do Bộ Y tế quy định
thuộc đối tượng tự cơng bố.
•2. Thủ tục tự cơng bố sản
phẩm đối với phụ gia thực
phẩm đơn chất thực hiện theo
quy định tại Điều 5 Nghị định
này.
17


Chương x: Điều kiện bảo đảm an toàn
thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh và
sử dụng phụ gia thực phẩm
Điều 32. Quy định về phụ gia thực phẩm
hỗn hợp có cơng dụng mới
1. Phải được đăng ký bản công bố sản phẩm
tại Bộ Y tế.
2. Phải được liệt kê thành phần định lượng
đối với từng phụ gia trong thành phần cấu
tạo.
3. Trình tự thủ tục đăng ký bản công bố sản
phẩm đối với phụ gia thực phẩm hỗn hợp có

cơng dụng mới theo quy định tại Điều 7, 8
Nghị định này.
18


3. NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2016/NĐ-CP: Quy định về điều kiện sản xuất,
kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của bộ y
tế
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Nguyên tắc áp dụng pháp luật
Điều 4. Điều kiện đối với cơ sở
Điều 5. Điều kiện đối với thiết bị, dụng cụ

Điều 6. Điều kiện đối với cơ sở
Điều 7. Điều kiện đối với thiết bị, dụng cụ
19


Điều 8. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất
1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 4 và Điều 5 Nghị định 67/2016/NĐ-CP.
2. Việc sử dụng nguyên liệu và bao bì chứa đựng dùng trong sản xuất phải đáp ứng các
yêu cầu sau đây:
a) Phải đáp ứng quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, quy định an tồn
thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền và phải còn hạn sử dụng;
b) Phải bảo đảm chắc chắn, an tồn, khơng thơi nhiễm các chất độc hại, không làm ảnh
hưởng đến thực phẩm, không bị ô nhiễm các tác nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe người
tiêu dùng.

20



Điều 9. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh
1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 6 và Điều 7 Nghị định 67/2016/NĐ-CP.
2. Công khai danh mục tên nhóm với tên sản phẩm hoặc với mã số quốc tế của sản
phẩm (nếu có), nguồn gốc và các thông tin liên quan tại cơ sở và phải đảm bảo
nguồn gốc, xuất xứ, đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, các quy
định an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền, cịn hạn sử dụng.

21


Điều 9. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh
3. Việc bảo quản, bày bán phải được thực hiện tại khu vực riêng
trong cơ sở kinh doanh thực phẩm và phải có chỉ dẫn khu vực,
đầy đủ biển tên cho nhóm sản phẩm.
4. Phụ gia thực phẩm bán lẻ phải ghi nhãn đầy đủ theo quy định
đối với đơn vị đóng gói nhỏ nhất đã được cơng bố hợp quy hoặc
cơng bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
5. Cơ sở nhập khẩu phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực
phẩm phải có kho bảo quản có đủ điều kiện theo yêu cầu bảo
quản của nhà sản xuất.

22


3. TÌNH HUỐNG VÀ HÌNH THỨC XỬ
PHẠT VỀ PHỤ GIA THỰC PHẨM
•Tình huống 1: Khi mẹ tơi mua chả lụa ở chợ về ăn
thì thấy miếng chả giịn dai, thơm phức nhưng lại có

vị đăng đắng sau khi ăn. Mẹ tôi nghi ngờ rằng khi
chế biến chả người ta đã cho hàn the hoặc một phụ
gia nào khác. Tôi được biết hàn the là chất phụ gia đã
bị cấm sử dụng trong chế biến thực phẩm và có nguy
cơ gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên
hiện nay nhiều cơ sở vẫn cho thêm chất này vào chế
biến để bảo quản giò chả được lâu và ngon hơn. Xin
hỏi, hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ
chế biến thực phẩm ngoài danh mục được phép sử
dụng để sản xuất, chế biến thực phẩm như hàn the sẽ
23
bị xử phạt như thế nào?


HÌNH THỨC XỬ PHẠT:
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP hành vi vi phạm quy định về
sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trong sản xuất, chế biến
thực phẩm bị xử phạt như sau
Tại khoản 4 Điều 5 đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế
biến thực phẩm ngoài danh mục được phép sử dụng để sản xuất, chế biến thực phẩm:
+ Bị phạt tiền từ 40 – 50 triệu đồng
+ Bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động
sản xuất, chế biến thực phẩm từ 1 - 3 tháng đối với vi phạm quy định này
+ Biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi này là buộc tiêu hủy tang vật vi phạm
24


Tại khoản 5 Điều 5 đối với hành vi
sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ
chế biến thực phẩm có chứa chất độc hại

hoặc sử dụng phụ gia là chất độc hại
(như hàn the) để sản xuất, chế biến thực
phẩm
+ Bị phạt tiền từ 80 – 100 triệu đồng
+ Bị đình chỉ một phần hoặc tồn bộ
hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm
từ 3 - 5 tháng
+ Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm
25


×