Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

KINH DOANH CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH BEFAST DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.27 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1.1 Lời mở đầu ............................................................................................................................ 1
1.2 Tính cần thiết của dự án ........................................................................................................ 1
1.3 Tổng quan dự án.................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN ......................................................................................... 5
2.1 Phân tích thị trường ............................................................................................................... 5
2.1.1 Sản phẩm thức ăn nhanh BEFAST .................................................................................... 5
2.1.2 Thị trường mục tiêu............................................................................................................ 6
2.1.3 Đối thủ cạnh tranh ............................................................................................................ 11
2.2 Phân tích kỹ thuật của dự án ............................................................................................... 12
2.2.1 Lựa chọn công suất .......................................................................................................... 12
2.2.2 Quy mô, công nghệ, thiết bị của dự án ............................................................................ 12
2.3 Phân tích năng lực tổ chức .................................................................................................. 16
2.3.1 Cơ cấu nhân sự ................................................................................................................. 16
2.3.2 Yêu cầu, lương bổng và nhiệm vụ chi tiết của nhân viên ................................................ 16
2.4 Phân tích tài chính ............................................................................................................... 19
2.4.1 Các thơng tin về dự án ..................................................................................................... 19
2.4.2 Các bảng biểu tài chính .................................................................................................... 21
2.4.3 Xây dựng dòng tiền của dự án ......................................................................................... 23
2.4.4 Các tiêu chí đánh giá dự án .............................................................................................. 24
2.5 Phân tích rủi ro trong thẩm định dự án. .............................................................................. 26
2.5.1 Xác định các yếu rố rủi ro ................................................................................................ 26
2.5.2 Phân tích độ nhạy hai chiều ............................................................................................. 26
2.5.3 Đề xuất biện pháp ứng phó các rủi ro khác ...................................................................... 30


2.6 Phân tích kinh tế - xã hội .................................................................................................... 31
2.6.1 Hiệu quả kinh tế ............................................................................................................... 31
2.6.2 Hiệu quả về mặt xã hội .................................................................................................... 31
Tóm tắt chương 2 ...................................................................................................................... 32


CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 33
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 34
1) Bảng hỏi chính thức
2) Biên bản thành lập nhóm
3) Bảng phân cơng cơng việc
4) Biên bản họp nhóm


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Sản phẩm và giá của cửa hàng BEFAST ............................................................... 5
Bảng 2. 2: Công suất lý thuyết của dự án ............................................................................ 12
Bảng 2.3: Công suất thực tế cảu dự án ................................................................................. 12
Bảng 2.4: Chi phí máy móc, dụng cụ, thiết bị...................................................................... 13
Bảng 2.5: Chi phí TSCĐ khác ............................................................................................. 13
Bảng 2.6: Chi phí nguyên vật liệu trong 1 ngày trong năm hoạt động đầu tiên. ................. 14
Bảng 2.7: Chi phí sản xuất chung dự tính trong 1 ngày theo năm hoạt động của dự án...... 14
Bảng 2.9: Bảng yêu cầu, lương bổng và nhiệm vụ chi tiết của nhân viên ........................... 17
Bảng 2.10:Bảng lương nhân viên hàng tháng ...................................................................... 18
Bảng 2.11: Nhu cầu vốn và nguồn vốn ................................................................................ 19
Bảng 2.12: Các thông số của dự án ...................................................................................... 20
Bảng 2.13: Doanh thu của BEFAST năm 1 ......................................................................... 20
Bảng 2.14: Doanh thu của BEFAST năm 2 ......................................................................... 21
Bảng 2.15: Doanh thu của BEFAST năm 3 ......................................................................... 21
Bảng 2.16: Bảng kế hoạc khấu hao ...................................................................................... 22
Bảng 2.17: Kế hoạch trả nợ gốc và lãi ................................................................................. 22
Bảng 2.18: Bảng hạch toán lãi lỗ của dự án ......................................................................... 23
Bảng 2.19: Bảng các khoản phải thu .................................................................................... 23
Bảng 2.20: Bảng các khoản phải trả..................................................................................... 23
Bảng 2.21: Bảng nhu cầu tồn quỹ tiền mặt .......................................................................... 23
Bảng 2.22: Kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng vốn đầu tư ......................................... 24

Bảng 2.23: Thời gian hoàn vốn của dự án ........................................................................... 25
Bảng 2.24: Các yếu tố rủi ro của dự án ................................................................................ 26
Bảng 2.25:Kết quả phân tích độ nhạy hai chiều của dự án .................................................. 27
Bảng 2.26: Các biện pháp ứng phó rủi ro khác .................................................................... 30
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2.1:Sơ đồ bên trong cửa hàng theo dự kiến ................................................................. 15
Hình 2.2: Cơ cấu nhân sự cửa hàng BEFAST ..................................................................... 16
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Niềm yêu thích sử dụng thức ăn nhanh của người được khảo sát ..................... 8
Biểu đồ 2.2: Tần suất sử dụng thức ăn nhanh của người được khảo sát ................................ 8


Biểu đồ 2.3: Khoản tiền mà đối tượng khảo sát sẵn sàng chi trả chomột suất thức ăn nhanh 9
Biểu đồ 2.4: Yếu tố quyết định tới việc ghé thăm cửa hàng thức ăn nhanh ........................ 10
Biểu đồ 2.5: Ý tưởng về một cửa hàng phục vụ thức ăn nhanh tại khuôn viên UEL .......... 10


BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Thang điểm đánh giá được đề nghị như sau:
90 - 100

70 – 89

50 – 69

tốt

việc Hoàn thành việc Chưa

Làm tốt việc Làm

được

10 – 49

0–9

hoàn Bị

khai

giao, được giao, đúng được giao, kết thành công việc hoặc

đúng hạn, có hạn,
chất lượng.



chất quả chấp nhận được

lượng.

giao,

một ít điều lệ

viên khác.

nhóm.

Tích cực, chủ

động.
Quy tắc:
Tối đa 10% số thành viên trong nhóm được đánh giá 90 – 100
Tối đa 40% số thành viên trong nhóm được đánh giá 70 – 89
Tối đa 50% số thành viên trong nhóm được đánh giá 0 – 69
STT

Họ và tên thành viên

1

Nguyễn Việt Anh

2

Nguyễn Thị Thanh Hiền

3

Nguyễn Hương Huyền

4

Nguyễn Thị Quỳnh Ngân

5

Phan Mai Thanh Ngân

6


Trinh Thị Đài Trang

7

Trần Thị Thùy Dung

Điểm

khơng

ít phải thành viên

được. Vi phạm hợp tác

Giúp đỡ thành

trừ

Ký xác nhận


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lời mở đầu
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước, mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư được xem xét từ hai góc độ: nhà
đầu tư và nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu tư, mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là yếu tố lợi
nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc
làm mạo hiểm của nhà đầu tư.

Chính vì vậy, xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự án. Dự án
đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và đối với
từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào
việc đầu tư dự án có hiệu quả hay khơng. Việc phân tích chính xác các chỉ tiêu của dự án
sẽ chứng minh được điều này.
Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn cơng tác phân tích dự án đầu tư để lấy kinh nghiệm
thực tế, chúng em đã cùng nhau tiến hành lập kế hoạch triển khai dự án “KINH DOANH
CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH BEFAST DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ - LUẬT” và thẩm định mức độ khả thi của dự án làm nền tảng cho các
bước xây dựng sau này.
1.2 Tính cần thiết của dự án
Dự án trên là cần thiết với hai lý do
Lý do thứ nhất: các món ăn nhanh đảm bảo dinh dưỡng và mang đến sự tiện lợi.
Ngày nay các món ăn nhanh đang trở thành lựa chọn của nhiều người trong khẩu phần ăn
hàng ngày. Khơng chỉ thơm ngon, đồ ăn nhanh cịn cung cấp cho người ăn một
nguồn năng lượng dồi dào. Nguyên nhân là do đồ ăn nhanh được chế biến với nhiều
nguyên liệu phong phú, giàu chất béo nên có thể bổ sung năng lượng tức thì. Đồ ăn nhanh
giúp người dùng no lâu để có sức khỏe cho các hoạt động trong ngày. Chưa kể, với cách
chế biến nhanh chóng, người ăn có thể nạp một nguồn năng lượng trong một thời gian
ngắn, đúng với tên gọi fast food. Bên cạnh đảm bảo về dinh dưỡng bữa ăn, các món ăn
nhanh cũng cịn mang đến sự tiện lợi, nhanh chóng cho người dùng, đặc biệt là sinh viên.
1


Lý do thứ hai: mong muốn sinh viên về một bữa sáng chất lượng và tiện lợi hơn.
Bên cạnh việc cập nhật xu thế bên ngoài, ý tưởng dự án còn xuất phát từ cảm nhận chủ
quan của các thành viên về chất lượng các món ăn sáng tại căn tin trường. Đa phần các
thành viên trong nhóm đều cho rằng chất lượng bữa ăn sáng tại căn-tin trường chỉ đáp
ứng 70% kỳ vọng. Độ hài lòng về thức ăn sáng được phục vụ tại căn-tin trường chưa cao
xuất phát từ những ngun nhân chính mà nhóm tự rút ra như sau: (1) Các món ăn chưa

đa dạng, (2) Chất lượng món ăn chưa cao, (3) Số lượng khơng đủ nếu không đến mua
sớm. Tuy nhiên, đây chỉ là những ý kiến chủ quan đến từ các thành viên trong nhóm. Để
ghi nhận phản hồi và hiểu rõ hơn nhu cầu của sinh viên về chất lượng bữa ăn sáng, nhóm
đã tiến hành một khảo sát về nhu cầu sử dụng các loại thức ăn nhanh dùng cho bữa sáng
của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật. Kết quả khảo sát thể hiện trên 90% sinh viên
các khóa (K15, K16, K17, K18) đều biết đến các loại thức ăn nhanh, trong đó trên 85%
sinh viên được khảo sát có nhu cầu lựa chọn loại thức ăn này để dùng cho bữa sáng. Khi
được hỏi: “Mức độ hài lòng của bạn khi dùng thức ăn sáng tại căn-tin trường”, 16,5%
sinh viên được khảo sát chọn mức 5 – hoàn tồn hài lịng, 39% chọn mức 4 – khá hài lịng
và cịn lại là khơng có ý kiến gì hoặc cảm thấy khơng hài lịng. Kết quả này một phần thể
hiện đa số các bạn sinh viên vẫn chưa thật sự hài lịng với chất lượng các món ăn sáng tại
căn-tin.
Như vậy, với hai lý do chính nêu trên, nhóm quyết định phân tích thẩm định dự án:
“KINH DOANH CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH BEFAST DÀNH CHO SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT” để làm nền tảng thực hiện dự án.
1.3 Tổng quan dự án
1.Tên dự án: KINH DOANH CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH BEFAST DÀNH CHO
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT.
2.Cửa hàng : Cửa hàng thức ăn nhanh BEFAST với tổng diện tích là 25m2, trong đó, khu
vực chế biến là 8m2, diện tích cửa hàng là 16m2.
3. Địa điểm : trong khuôn viên trường Đại học Kinh tế - Luật - Số 669, QL1A, khu phố 3,
Thủ Đức, Hồ Chí Minh
4. Tổng vốn đầu tư ước tính: 276.980.000 (Hai trăm bảy mươi sáu triệu chín trăm tám
nghìn Việt Nam đồng). Trong đó, vốn vay chiếm 40% tổng nguồn vốn.
2


5. Tuổi thọ dự án:
- Dự án dự kiến có tuổi thọ 4 năm.
- Trong đó, năm đầu tiên sẽ tiến hành xây dựng cơ bản cơ sở hạ tầng của dự án, bố trí

máy móc thiết bị.
- Các năm cịn lại, dự án sẽ chính thức đi vào hoạt động, tạo ra doanh thu, lợi nhuận và
mang lại các lợi ích về kinh tế, xã hội nói chung.
6. Mục tiêu dự án:
- Cung cấp sản phẩm thức ăn nhanh trên tiêu chí: giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo và
tiện lợi cho đối tượng chính: sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật
7. Sản phẩm chính của dự án
- Cung cấp chính các phần combo gồm 1 phần ăn mặn và 1 phần nước. Trong đó:
✓ Phần mặn bao gồm các loại: burger, hotdog, sandwich và bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Doner Kebab
✓ Phần nước bao gồm các loại: sữa bò tươi Amsmilk, sữa đậu nành
- Khách hàng vẫn có thể mua lẻ từng sản phẩm
Sản phẩm

Giá

Các loại combo

20k

Combo có sữa bị tươi

22k

Burger

15k

Hotdog

15k


Sandwich

15k

Doner Kebab

15k

Sữa bị tươi

15k

Sữa đậu nành

7k

8. Hiệu quả dự kiến của dự án:
Nếu được hoàn thành, dự án sẽ mang lại các hiệu quả dự kiến sau:
- Là nơi cung cấp bữa ăn vừa tiện lợi, bổ dưỡng vừa hợp vệ sinh và đảm bảo sức khỏe
người tiêu dùng.
3


- Việc triển khai dự án thành cơng cịn giúp khơi gợi tinh thần khởi nghiệp của những
người có nguồn lực phù hợp.
- Dự án mang lại công ăn việc làm cho người dân, tạo một khoản thu cho ngân sách nhà
nước, làm tăng giá trị gia tăng của khu vực nơi được khai thác bởi dự án.

4



CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN
2.1 Phân tích thị trường
2.1.1 Sản phẩm thức ăn nhanh BEFAST
- Cung cấp chính các phần combo gồm 1 phần ăn mặn và 1 phần nước. Trong đó:
✓ Phần mặn bao gồm các loại: burger, hotdog, sandwich và bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Doner Kebab
✓ Phần nước bao gồm các loại: sữa bò tươi Amsmilk, sữa đậu nành nhà làm
- Khách hàng vẫn có thể mua lẻ từng sản phẩm.
Sản phẩm

Giá

Burge

15.000 VND

Hotdog phô mai

15.000 VND

Sandwich

15.000 VND

Doner Kebab

15.000 VND

Sữa bò tươi thanh trùng Amsmilk


15.000 VND

Sữa đậu nành

7.000 VND

Combo

20.000 VND

Combo với sữa bò

22.000 VND

Bảng 2.1: Sản phẩm và giá của cửa hàng BEFAST
a) Mô tả sản phẩm
- Burger: Bánh burger đậm đà nhờ phần thịt heo mềm thơm, hành tây giịn ngọt mà khơng
hăng, rau xà lách ăn kèm không bị ngán. Đặc biệt cân bằng tất cả là phần nước sốt thơm
ngậy, chua dịu, nước sốt sữa chua hòa quyện với nước sốt salsa tạo nên hương vị không
thể nào quên.
- Hotdog nhân phô mai: Bánh hotdog phơ mai chiên xù to trịn, ú nụ kích thích người tiêu
dùng từ bên ngồi. Lớp phơ mai morazella dẹo quẹo, béo thơm kết hợp thêm vào sẽ giúp
món ăn trở thánh sự lựa chọn ưa thích của giới trẻ.

5


- Sandwich: Bánh sandwich được rán vàng đều hai mặt làm cho miếng bánh giòn thêm.
Bên trong, vị mằn mặn của thịt quyện với vị giịn của xúc xích, kèm với vị tươi mát của

những lát cà chua tươi.
- Doner Kebab: Bánh mì hình tam giác nhân thịt lợn, có dưa góp, rau thơm, kèm tương ớt
và sốt maiyonnaise.
- Sữa bò tươi thanh trùng: chế biến 100% sữa bò tươi từ cao ngun Lâm Đồng, nơi có
thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp để cho ra nguồn nguyên liệu sữa tươi giàu dinh dưỡng,
công nghệ thanh trùng ở nhiệt độ thấp sẽ giữ nguyên hương vị thơm ngon và giá trị dinh
dưỡng.
- Sữa đậu nành: được chế biến theo công thức riêng của chủ cửa hàng, đem lại độ tươi
mới và thơm ngon riêng khi sử dụng.
b) Phân tích điểm độc đáo và tăng giá trị so với các đối thủ cạnh tranh
- Thức ăn nhanh được xem là một trong những xu hướng ẩm thực được giới trẻ thành phố
đặc biệt ưa chuộng và với nhiều người, nó cịn trở thành món ăn thay thế cho những bữa
cơm truyền thống.
- Đối với sinh viên, mỗi ngày có rất nhiều hoạt động diễn ra, từ học tập, sinh hoạt câu lạc
bộ, đi làm thêm,...thì sự tiện lợi, nhanh chóng và không phải đợi lâu tại cửa hàng thức ăn
nhanh là ưu điểm lớn chinh phục họ.
- Sự kết hợp phong phú giữa các nguồn nguyên liệu khác nhau như rau củ, thịt, phơ mai,
xúc xích,...giúp các món ăn trở nên thơm ngon, hấp dẫn, đầy đủ dinh dưỡng và không hề
đơn điệu. Chính vì thế, thức ăn nhanh ln kích thích vị giác và dễ gây nghiện đối với bộ
phận giới trẻ, đặc biệt là sinh viên.
- Các món ăn thường được chế biến trước tại khu vực chế biến, khi sinh viên gọi món,
nhân viên sẽ làm nóng lại hoặc sắp xếp thực phẩm trong thời gian ngắn. Quy trình này
được tối ưu hóa nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm có tính nhất qn, giữ được độ tươi
ngon, đáp ứng gọi món của sinh viên một cách nhanh chóng. Quan trọng hơn hết, sinh
viên có thể thưởng thức những món ăn nóng hổi nên bữa ăn sẽ trở nên ngon miệng hơn.
2.1.2 Thị trường mục tiêu
- Thị trường mục tiêu dự kiến: sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế - Luật
- Các đặc điểm của thị trường mục tiêu:
6



✓ Sinh viên là đối tượng năng động, mỗi ngày sinh viên có nhiều hoạt động diễn ra,
do đó, sự tiện lợi sẽ là yếu tố hàng đầu thu hút sinh viên, vì họ cần tiết kiệm thời
gian để dành cho những cơng việc khác.
✓ Sinh viên thường có tâm lý sính ngoại, hay thích sự mới mẻ, lạ lẫm. Với việc sử
dụng thức ăn nhanh, chứng tỏ họ sành điệu hơn, bắt kịp xu hướng hiện hành của
giới trẻ.
✓ Sinh viên là đối tượng có tài chính bị phụ thuộc vào gia đình, do đó, yếu tố giá cả
được đặt lên trên hết khi họ đưa ra lựa chọn. Thức ăn nhanh có giá hợp lí, phù hợp
với túi tiền của sinh viên. Một bữa ăn vừa đảm bảo đủ dinh dưỡng, đồng thời giá
cả phải chăng sẽ thu hút sinh viên.
Dựa trên các đặc điểm nêu trên, nhóm tiến hành khảo sát nhằm xác định thị phần, nhu cầu
tiêu dùng đối với sản phẩm thức ăn nhanh của các bạn sinh viên. Kết quả cụ thể như sau:
• Thơng tin về q trình khảo sát thực tế:
- Thời gian khảo sát: 21 – 23/11/2018.
- Địa điểm khảo sát: Khuôn viên Trường Đại học Kinh tế - Luật.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật.
- Mẫu: 100 người.
- Số phiếu khảo sát phát ra: 100 phiếu.
- Số phiếu khảo sát thu về: 85 phiếu.
• Kết quả q trình khảo sát thực tế phục vụ việc xác định thị trường:
- Niềm yêu thích đối với việc sử dụng thức ăn nhanh của người được khảo sát: Hồn
tồn khơng thích: 0 sinh viên; Khơng thích: 2 sinh viên (2%); Bình thường: 17 sinh
viên(17%); u thích: 62 sinh viên (62%); Hồn tồn u thích: 4 sinh viên (4%). Như
vậy, đa số sinh viên được khảo sát đều biết đến và có niềm u thích với thức ăn nhanh.

7


Biểu đồ 2.1: Niềm yêu thích sử dụng thức ăn nhanh của người được khảo sát

- Tần suất sử dụng thức ăn nhanh của người được khảo sát: Không sử dụng: 2 sinh
viên (2%); Dưới 5 lần/ tuần: 29 sinh viên (29%); Từ 5 lần/ tuần đến dưới 10 lần/tuần: 39
sinh viên (39%); Trên 10 lần/ tuần: 15 sinh viên (15%). Như vậy, đa số sinh viên được
khảo sát có tần suất sử dụng thức ăn nhanh tương đối nhiều, trung bình 5 – dưới 10 lần 1
tuần.

Biểu đồ 2.2: Tần suất sử dụng thức ăn nhanh của người được khảo sát
- Khoản tiền mà đối tượng khảo sát sẵn sàng chi cho một suất thức ăn nhanh: Dưới
25.000VND: 75 sinh viên (88%); Từ 25.000VND đến dưới 50.000VND: 8 sinh viên
(10%); Trên 50.000VND: 2 sinh viên (2%). Như vậy, một suất thức ăn nhanh dưới 25.000

8


phù hợp với đa số sinh viên được khảo sát. Bên cạnh đó, giá sản phẩm của BEFAST hồn
tồn phù hợp với khả năng tài chính của đa số sinh viên.

Biểu đồ 2.3:Khoản tiền mà đối tượng khảo sát sẵn sàng chi trả chomột suất thức ăn nhanh

- Yếu tố quyết định tới việc ghé thăm cửa hàng thức ăn nhanh của người được khảo
sát: Chất lượng phục vụ: 47 sinh viên (47%); Vị trí cửa hàng: 51 sinh viên (51%); Sự đa
dạng của thức ăn: 73 sinh viên (73%); Chất lượng và vệ sinh của thức ăn: 85 sinh viên
(85%); Giá cả của thức ăn: 85 sinh viên (85%); Khác: 0 sinh viên. Như vậy, 2 tiêu chí
được sinh viên quan tâm nhất là chất lượng, vệ sinh sản phẩm và giá cả. Với sản phẩm
đảm bảo chất lượng và có điểm độc đáo là độ tươi mới của nguyên liệu, kết hợp với mức
giá cả hợp lý nêu trên, BEFAST tự tin sẽ làm hài lòng các bạn sinh viên và đảm bảo hai
tiêu chí quan trọng là vệ sinh, chất lượng và giá cả.

9



Biểu đồ 2.4: Yếu tố quyết định tới việc ghé thăm cửa hàng thức ăn nhanh
- Ý tưởng về một cửa hàng phục vụ thức ăn nhanh tại khuôn viên UEL: Hồn tồn
khơng khả thi: 0 sinh viên (0%); Khơng khả thi: 0 sinh viên (0%); Khơng có ý kiến: 10
sinh viên (12%); Khả thi: 71 sinh viên (84%); Hoàn toàn khả thi: 4 sinh viên (4%). Như
vậy, đa số sinh viên đều đồng tình với việc xây dựng mơ hình cửa hàng thức ăn nhanh
BEFAST.

Biểu đồ 2.5: Ý tưởng về một cửa hàng phục vụ thức ăn nhanh tại khuôn viên UEL
10


Với các yếu tố và số liệu liên quan được trình bày như trên, nhóm cho rằng sinh
viên trường Đại học Kinh tế - Luật có nhu cầu khá lớn trong việc sử dụng sản phẩm
thức ăn nhanh, trong đó, sản phẩm cần đảm bảo về chất lượng và có giá cả phù hợp với
khả năng tài chính của người được khảo sát.
2.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của cửa hàng thức ăn nhanh BEFAST là canteen Trường Đại học
Kinh tế - Luật. Nhóm tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh dựa trên 3 yếu tố: đặc điểm,
điểm mạnh và điểm yếu.
a) Về đặc trưng và thông tin hoạt động của canteen
- Số lượng: 3 canteen (bao gồm 1 canteen lớn và 2 canteen nhỏ).
- Nhân viên: 5 thu ngân; 8 người bán hàng.
- Các mặt hàng bán trong canteen:
✓ Đồ ăn sáng: bún xào, bánh cuốn, xơi mặn, mì xào, gỏi cuốn, cơm chiên, bánh mì,...
✓ Đồ ăn trưa: thịt kho trứng, trứng chiên, cơm gà xối mỡ, thịt gà kho, bún thịt nướng,
phở bò, hủ tíu, mì xào bị,...
✓ Đồ ăn vặt: trà sữa, bánh tráng trộn, snack, nước ngọt, bánh cá,...
b) Điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh
- Kinh doanh lâu năm nên canteen đã có một lượng lớn khách hàng trung thành. Vì trong

khuôn viên Trường Đại học Kinh tế - Luật không có những hàng quán đồ ăn, nên canteen
là sự lựa chọn đầu tiên của sinh viên khi đi học.
- Giá bán của các sản phẩm trong canteen hợp lí với túi tiền của sinh viên.
- Đồ ăn phục vụ phong phú, đa dạng với nhu cầu thiết yếu của sinh viên.
c) Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
- Với 5000 sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Kinh tế - Luật, ba canteen không
đáp ứng đủ đồ ăn trong giờ cao điểm, cụ thể là bữa ăn sáng và bữa ăn trưa. Sinh viên đi
học trễ hoặc kết thúc lớp học trễ sẽ không mua được thức ăn. Các bạn sinh viên phải ăn
tạm bánh mì ngọt, uống sữa để cho qua bữa. Điều này ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của
sinh viên. Nếu không ăn uống đầy đủ, hợp lí, sinh viên sẽ khơng có đủ sức khỏe để học
tập thật tốt và tham gia các hoạt động xã hội bên ngoài.
11


- Thức ăn được nấu trong canteen không được đảm bảo vệ sinh. Thức ăn khi chế biến
xong không được che đậy kĩ càng.
2.2 Phân tích kỹ thuật của dự án
Trong phần phân tích kỹ thuật của dự án, nhóm tiến hành xác định chi tiết các thông
số đầu vào của dự án và xây dựng các ước tính về chi phí. Nội dung phân tích bao gồm:
lựa chọn cơng suất; xác định nhu cầu công nghệ, trang thiết bị; nhu cầu nguyên vật liệu;
xác định địa điểm đầu tư và mơ hình xây dựng
2.2.1 Lựa chọn cơng suất
Nhóm tiến hành xác định công suất lý thuyết và thực tế. Cụ thể như sau:
Năm
Công suất lý thuyết
( giờ hoạt động)

1

2


3

8760

8760

8760

Ghi chú: 8760 = 24h/ ngày * 365 ngày trong năm
Bảng 2. 2: Công suất lý thuyết của dự án
Năm
Công suất thực tế
( giờ hoạt động)

1

2

3

1920

1920

1920

Ghi chú: 1920 = 8h/ ngày * 240 ngày trong năm. Trong đó:
- 8h là thời gian hoạt động trung bình của cửa hàng
- 240 ngày là thời gian làm việc quanh năm đã trừ đi thời gian nghỉ của các ngày lễ và các

lý do khác...
- Đây là cơng suất thực tế trung bình dự kiến, trong q trình cửa hàng hoạt động, cơng
suất này có thể thay đổi do nhu cầu thay đổi.
Bảng 2.3: Công suất thực tế cảu dự án
2.2.2 Quy mô, công nghệ, thiết bị của dự án
a) Nhu cầu công nghệ, trang thiết bị
STT

Hạng mục đầu tư

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Máy tính tiền

1

7.000.000

7.000.000

2

Máy làm bánh hot dog


2

300.000

600.000
12


3

Lò nướng

1

400.000

400.000

4

Bếp

2

300.000

600.000

5


Vật dụng làm bếp (bộ)

1

500.000

500.000

6

Điện thoại bàn

1

300.000

300.000

7

Quạt trần

2

600.000

1.200.000

8


Quạt trần đảo

1

500.000

500.000

9

Tủ lạnh

1

3.500.000

3.500.000

10

Tủ mát

1

6.000.000

6.000.000

11


Đèn (trang trí)

4

95.000

380.000

Tổng cộng

20.980.000

Bảng 2.4: Chi phí máy móc, dụng cụ, thiết bị
STT
1
2
3

Sản phẩm

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

4

850.000


3.400.000

600.000

600.000

2.000.000

2.000.000

Bàn ghế mini (gỗ)
Chậu cây trang trí+ tranh
ảnh+ đồng hồ
Bàn inox dài

1
Tổng cộng

6.000.000

Bảng 2.5: Chi phí TSCĐ khác
b) Nhu cầu nguyên vật liệu
Số lượng nguyên vật liệu đươc trình bày dưới đây là số lượng trung bình mỗi ngày
vào năm đầu tiên dự án hoạt động. Số lượng dự đoán sẽ tăng hoặc giảm vào năm 2, năm 3
của dự án do nhu cầu dự đoán sẽ tăng.
STT

Nguyên vật liệu

Đơn vị


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Hot dog

cái

20

2.000

40.000

2

Bánh mì trịn

cái

16

1.500

24.000


3

Bánh mì sandwich

3

11.000

33.000

4

Bánh Doner Kebab

23

2.000

46.000

Túi
(11 miếng/túi)
cái

13


6


Thịt heo

kg

4

50.000

200.000

7

Rau, củ

kg

2

8.000

16.000

8

Phơ mai

Hộp

1


20.000

20.000

9

Sữa tươi

lít

5

20.000

100.000

10

Sữa đậu nành

lít

8

5.000

40.000

11


Gia vị

10.000
Tổng cộng

529.000

Bảng 2.6: Chi phí nguyên vật liệu trong 1 ngày trong năm hoạt động đầu tiên.
c) Chi phí sản xuất chung khác
Do số lượng sản phẩm bán ra tăng theo từng năm nên chi phí sản xuất cũng sẽ tăng theo,
cụ thể được ước tính như sau:

Năm 1

Tên

Số lượng

Thành tiền

Điện + Nước

1 ngày

35.000

Gas

1 ngày


8.000

Chi phí sx chung khác

1 ngày

3.000

Tổng cộng

Năm 2

46.000

Điện + Nước

1 ngày

40.000

Gas

1 ngày

10.000

Chi phí sx chung khác

1 ngày


8.000

Tổng cộng

Năm 3

58.000

Điện + Nước

1 ngày

43.000

Gas

1 ngày

13.000

Chi phí sx chung khác

1 ngày

10.000

Tổng cộng

66.000


Bảng 2.7: Chi phí sản xuất chung dự tính trong 1 ngày theo năm hoạt động của dự án

14


d) Xác định địa điểm đầu tư, sơ đồ cửa hàng
- Địa điểm kinh doanh: Xây dựng 1 cửa hàng trong trường
- Diện tích phịng: 25m2 ( Thiết kế phịng: Khu vực nhận order + bếp: 8m2, khu vực ngồi
ăn: 16m2).
- Chi phí thuê đất: 3 triệu/ 1 tháng => 1 năm: 48 triệu
- Dự tính chi chí xây dựng: 250 triệu

Hình 2.1:Sơ đồ bên trong cửa hàng theo dự kiến

15


2.3 Phân tích năng lực tổ chức
2.3.1 Cơ cấu nhân sự

Hình 2.2: Cơ cấu nhân sự cửa hàng BEFAST
Nhân viên trong cửa hàng bao gồm:
- 1 nhân viên quản lý kiêm thu ngân
- 1 nhân viên làm bếp chính
- 1 nhân viên phụ bếp
- Yêu cầu chung: tất cả nhân viên phải làm việc nghiêm túc, năng động, phục vụ khách
hàng nhiệt tình, xử lý tình huống nhanh, tuổi từ 18 – 30.
2.3.2 Yêu cầu, lương bổng và nhiệm vụ chi tiết của nhân viên
Chức vụ


Trình độ
- Có kinh nghiệm
trong quản lý.
- Trình độ cao

Nhân viên quản lý
kiêm thu ngân

đẳng trở lên.
- Ngoại hình ưa
nhìn.
- Nói chuyện lưu
lốt, khơng ngọng

u cầu
và lương bổng
- Quản lí cửa hàng, phải
có mặt vào những lúc
đơng khách. Mỗi ngày
đều có mặt ở cửa hàng
để quản lí cơng việc.
- Mức lương: cố định
5.000.000 VNĐ/ tháng

Nhiệm vụ
- Lập kế hoạch, định
hướng, xây dựng
phát triển cửa hàng.
- Quản lý, diều phối
giải quyết công việc

hằng ngày.
- Trực tiếp tính chi
phí và thu tiền.
16


từ địa phương.

- Theo dõi chi tiêu

- Có chứng chỉ kế

hằng ngày.

tốn hoặc sẽ được
đào tạo sau.
- u cầu tính
trung thực cao.
- Chịu được công
việc áp lực cao.

Nhân viên
làm bếp chính

- Có khả năng nấu

- Thời gian làm việc: 1

ăn.


ca – 6 tiếng/ 1 ngày, làm

- Linh hoạt, chịu

từ thứ 2 đến thứ 6.

được trong môi

- Công việc: 1 ca 2

- Cố gắng làm thật

trường cường độ

người làm, làm những

tốt để phát huy năng

làm việc cao.

món chính khách order

lực làm bếp.

- Ưu tiên người có

- Mức lương: 4.000.000

kinh nghiệm.


VNĐ/ tháng.

- Thời gian làm việc: 1
ca – 6 tiếng/ 1 ngày, làm
- Siêng năng,
chăm chỉ, thích sự
Nhân viên
làm bếp phụ

sạch sẽ.
- Tốt nghiệp 12
trở lên.

từ thứ 2 đến thứ 6.
- Công việc: 1 ca -1

- Luôn giữ cho cửa

người làm, phụ giúp

hàng sạch sẽ.

những việc vặt cho 2

- Chăm chỉ làm việc,

bếp chính, dọn dẹp cửa

phụ việc cho nhà


hàng.

bếp.

- Mức lương: 2.500.000
VNĐ /tháng

Bảng 2.8: Bảng yêu cầu, lương bổng và nhiệm vụ chi tiết của nhân viên
17


Chức vụburger

Số

Lương/tháng

Thành tiền

lượng
Nhân viên quản lý kiêm thu ngân

1

5.000.000

5.000.000

Nhân viên làm bếp chính


1

4.000.000

4.000.000

Nhân viên làm bếp phụ

1

2.500.000

2.500.000

Tổng cộng

3

11.500.000

Bảng 2.9:Bảng lương nhân viên hàng tháng

18


2.4 Phân tích tài chính
Phân tích tài chính là khâu tổng hợp đầu tiên các biến số tài chính đã tính tốn ở các
phần phân tích trước với mục tiêu là xây dựng dòng tiền của dự án, xác định mọi khoản
thu, chi dự kiến của dự án và tính tốn các tiêu chí đánh giá dự án về mặt tài chính.
2.4.1 Các thơng tin về dự án

Dự án sẽ xin trường Đại học Kinh tế-Luật hỗ trợ sinh viên - nhóm thực hiện dự án về
phương diện mặt bằng, cụ thể là tiền thuê đất sẽ được trả vào năm đầu tiên phát sinh
doanh thu, không cần đặt cọc trước.
Các số liệu trong phần này đều là “VND”
a) Nhu cầu vốn và nguồn vốn
STT

Khoản mục

Tiền

Ghi chú

I

Nhu cầu vốn

276.980.000

Đầu tư năm 0

1

Cửa hàng

250.000.000

2

Máy móc thiết bị


20.980.000

3

Tài sản cố định khác

6.000.000

II

Nguồn vốn

276.980.000

1

Vốn chủ sở hữu

166.188.000

60%

2

Vốn vay

110.792.000

40%


Bảng 2.10: Nhu cầu vốn và nguồn vốn
b) Các thông số của dự án
STT
1

Khoản mục

Tỷ lệ (%)

Ghi chú

Tỷ lệ khấu hao

1.1

Cửa hàng

18

1.2

Máy móc thiết bị

20

1.3

TSCĐ khác


10
Vay dài hạn từ ngân

2

Lãi suất

8

hàng Agribank – vay
theo dạng bổ sung vốn
19


kinh doanh
3

Số kì trả nợ gốc đều (năm)

3

4

Tỷ lệ chi phí hoạt động

60

Doanh thu

5


Tỷ lệ chi phí mua hàng

70

CP hoạt động

6

Tỷ lệ khoản phải thu

5

Doanh thu

7

Tỷ lệ khoản phải trả

10

CP mua hàng

8

Tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt

15

CP mua hàng


9

Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp

20

Bảng 2.11: Các thông số của dự án
c) Doanh thu từng năm
Doanh thu từng năm = doanh thu ngày x 240*
Lưu ý: Ngày cuối tuần (thứ 7, chủ nhật) và các ngày lễ, tết, cửa hàng BEFAST sẽ khơng
hoạt động, vì thế khi tính doanh thu năm dự án lấy doanh thu ngày x 240, thay vì lấy
doanh thu ngày x 365. Với 240 ngày là số ngày hoạt động của cửa hàng, sau khi đã trừ đi
các ngày thứ 7 chủ nhật, ngày lễ, tết và dự phịng một số ngày nhất định cửa hàng khơng
thể mở cửa. Doanh thu được thể hiện cụ thể theo các bảng dưới đây:
Tên
Hot dog
Burger
Sandwich
Doner Kebab
Combo (có sữa bị)
Combo (có sữa đậu nành)
Sữa bò tươi
Sữa đậu nành
Tổng doanh thu/ ngày
Tổng doanh thu/năm

Số lượng phần/ngày
15

10
10
15
10
15
10
20

Gía bán
15.000
15.000
15.000
15.000
22.000
20.000
15.000
7.000

Doanh thu
225.000
150.000
150.000
225.000
220.000
300.000
150.000
140.000
1.560.000
374.400.000


Bảng 2.12: Doanh thu của BEFAST năm 1

20


×