Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 8 tuan 4 dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.81 KB, 4 trang )

Tuần 4
10/09/2018
Tiết 8

Ngày soạn:
Ngày dạy: 14/09/2018

BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC
TIÊU:
Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
- Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường; trồng cây công nghiệp;
phá thế độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ nơng nghiệp và bảng vùng phân bố các cây cơng nghiệp chính để thấy
rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật ni.
- Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường.
3. Thái độ:
HS có ý thức bảo vệ mơi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, …
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, sử dụng bản
đồ, …
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tư liệu về thành tựu trong sản xuất nông nghiệp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, tài liệu sưu tầm về ngành nông nghiệp Việt Nam.


III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học.
9A1……................................, 9A2……................................
9A3……................................, 9A4……................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp,
nước ta đã phát triển nền nông nghiệp như thế nào, các em cùng đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ngành trồng
trọt.
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử
dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; giải
quyết vấn đề; …
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; …
*Bước 1:
- Nông nghiệp gồm những ngành nào?
- Dựa vào bảng số liệu (8.1) Nhận xét về sự
thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công

Nội dung
* Đặc điểm chung: phát triển vững
chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn
là ngành chính.

I. Ngành trồng trọt.
1. Tình hình phát triển.



nghiệp năm 2002 so với năm 1990? Sự thay đổi
đó nói lên điều gì?
(Dành cho học sinh giỏi)
- Cơ cấu đa dạng:
*Bước 2:
- Hãy kể tên các cây lương thực chủ yếu ở nước
ta, cây nào được trồng nhiều nhất? Vì sao?
+ Lúa là cây trồng chính. Diện tích,
năng suất, sản lượng lúa, sản lượng
lúa bình qn đầu người khơng ngừng
tăng.
- Dựa vào bảng số liệu 8.2 cho biết thành tựu
trong sản xuất lúa giai đoạn 1980 - 2002?
+ Nhóm 1: Diện tích tăng bao nhiêu ha? Gấp
mấy lần?
+ Nhóm 2: Năng suất lúa (tạ/ha)?
+ Nhóm 3: Sản lượng lúa cả năm?
+ Nhóm 4: Sản lượng lúa bình qn đầu người?
- Học sinh hoạt động theo nhóm, đại diện báo
cáo kết quả, nhận xét.
(Gọi HS yếu dựa vào nội dung TLN trả lời).
- Giáo viên kết luận
- Vì sao nói: “trồng cây công nghiệp, phá thế
độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ
mơi trường”?
- Giáo viên tích hợp giáo dục mơi trường cho
học sinh.
*Bước 3:
- Nước ta có những thuận lợi gì để phát triển
cây cơng nghiệp? Cho biết giá trị kinh tế của

cây cơng nghiệp? Ví dụ?
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.
- Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì cho
việc trồng cây ăn quả? Kể tên một số loại quả
nổi tiếng của Nam Bộ?
+ Cây công nghiệp và cây ăn quả phát
triển khá mạnh. Có nhiều sản phẩm
xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, trái
cây.
*Bước 4:
2. Phân bố.
- Xác định trên lược đồ các vùng trồng lúa chủ
yếu?
- Lúa được phân bố trên khắp nước ta,
tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Sông
Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Dựa vào bảng thống kê 8.3, cho biết: nhóm
cây cơng nghiệp hàng năm và nhóm cây cơng
nghiệp lâu năm phân bố ở đâu?
- Cây công nghiệp hàng năm (lạc, đậu


tương, mía, …) chủ yếu phân bố ở các
vùng đồng bằng.
- Cho biết vùng trọng điểm cây công nghiệp ở
nước ta?
- Cây công nghiệp lâu năm (cà phê,
cao su, …) chủ yếu phân bố ở các
vùng núi và cao nguyên.
- Hai vùng trọng điểm cây công

nghiệp: Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
*Bước 4:
- Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây
ăn quả ngon, có giá trị?
(Dành cho học sinh giỏi)
- Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
nước ta là ĐB Sông Cửu Long và
Đông Nam Bộ.
=> Xuất khẩu nông sản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành chăn II. Ngành chăn ni.
ni.
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử
dụng số liệu thống kê; giải quyết vấn đề; …
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; …
*Bước 1:
1. Tình hình phát triển.
Chăn ni nước ta chiếm tỉ trọng như thế nào Chiếm tỉ trọng cịn nhỏ trong nơng
trong nơng nghiệp? Nước ta có những vật nuôi nghiệp; đàn gia súc, gia cầm tăng
chủ yếu nào?
nhanh.
*Bước 2:
2. Phân bố.
- Em hãy xác định các vùng chăn ni trâu, bị,
lợn, gia cầm chủ yếu của nước ta?
- Trâu: khoảng 3 triệu con, phân bố
chủ yếu ở miền núi và trung du Bắc
Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Tại sao bị sữa chủ yếu được ni ở các vùng

ngoại vi những thành phố lớn?
- Bò: trên 4 triệu con, phân bố chủ yếu
ở Duyên hải Nam Trung Bộ, bò sữa ở
ven các thành phố lớn .
- Tại sao lợn nuôi chủ yếu ở các đồng bằng
lớn?
(Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời).
- Lợn: khoảng 23 triệu con (2002),
phân bố chủ yếu ở đồng bằng S. Hồng
và đồng bằng S. Cửu Long.
- Gia cầm: khoảng 230 triệu con
(2002), phát triển mạnh ở đồng bằng.
* Bước 3:


- Sự phát triển của ngành chăn ni có ảnh
hưởng tới môi trường không?
- GV giới thiệu về nguồn năng lượng Biogas:
một nguồn năng lượng sạch góp phần quan
trọng đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ
môi trường, …
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
- Xác định trên lược đồ: Vùng trọng điểm cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta?
- Trình bày xu hướng thay đổi trong cơ cấu của ngành trồng trọt? Sự thay đổi đó nói lên
điều gì?
2. Hướng dẫn học tập:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK: Vẽ biểu đồ bảng 8.4, trang 33.
- Chuẩn bị bài mới, Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
V. PHỤ LỤC:

VI. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×