Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.75 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Tiết 8: §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC</b>
Ngày soạn: 7/9/2019
Ngày giảng: 9/9/2019
<b>CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>1.Kiến thức:- Học sinh hiểu và viết được công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu</i>
căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
<i>2.Kĩ năng:- HS áp dụng các công thức trên để đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài</i>
dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
<i>3.Tư duy:- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và hợp lôgic.</i>
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự
- có nang lực tính tốn
<i>4.Thái độ, tình cảm:</i>
- Có ý thức tự học và tự tin trong học tập, u thích mơn tốn.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
<i>5. Năng lực cần đạt được:</i>
- Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, tự học, tính tốn, tự giải quyết vấn đề.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i>1. Giáo viên (GV): máy chiếu </i>
<i>2. Học sinh (HS): bảng nhóm</i>
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
<b>IV.Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>
<i>1.Ổn định lớp : (1 ph) sĩ số:………</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: ( 3ph) </i>
<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án sơ lược</i>
HS1: Rút gọn biểu thức:
2
a .b Víi a0; b0
-Gọi hshận xét=> Vào bài mới.
2
2
. Víi a 0; b 0
= . a .
<i>a b</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>a b</i>
<i>3.Giảng bài mới:</i>
3.1: Giới thiệu bài: (1ph) GV: Trong tiết học này các em sẽ hiểu được bản chất, viết
được công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn,
biết áp dụng vào làm bài tập.
3.2: Các hoạt động dạy - học:
<i><b>Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.</b></i>
+ Mục tiêu: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vận dụng vào bài tập ở
dạng đơn giản
+Thời gian: 14’
+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV& HS Nội dung
phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
?Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn trên
cơ sở của kiến thức nào
-Trong biểu thức a .b2 <sub>, số nào được đưa</sub>
ra ngoài dấu căn. (a)
-Giáo viên: Tương tự yêu cầu học sinh
làm ví dụ1.
?Làm thế nào để đưa được thừa số ra
ngoài dấu căn.
?Ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài
dấu căn là gì? => u cầu học sinh làm ví
dụ 2:
-Giáo viên lưu ý phương pháp tổng quát
để có thể đưa được thừa số ra ngoài dấu
căn: Phân tích số trong căn ra thừa số
nguyên tố (áp dụngcho những số lớn)
Tuy nhiên một số trg hợp có thể làm tắt.
-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng
thực hiện ?2.
Mỗi dãy làm một phần.
-Gọi học sinh nhận xét.
?Từ các ví dụ cụ thể, tổng quát A .B2
đưa thừa số ra ngoài dấu căn được thực
hiện như thế nào.
-Giáo viên yêu cầu h/sinh nghiên cứu ví
dụ 3 trong sách giáo khoa và lên bảng
trình bày lại.
?Vân dụng làm ?3.
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
2
a .b = a . b; b0
<i>*Ví dụ 1: </i>
2
2
a) 3 .2=3 2
b) 20 = 4.5= 2 .5=2 5
<i>*Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: </i>
2
3 5 20 5 3 5 2 .5 5
3 5 2 5 5 6 5
?2: Rút gọn biểu thức.
2 2
) 2 8 50 2 2 .2 5 .2
2 2 2 5 2 8 2
<i>a</i>
2 2
)4 3 27 45 5
4 3 3 .3 3 .5 5
4 3 3 3 3 5 5 7 3 2 5
<i>b</i>
<i>*Tổng quát: </i>
<sub></sub> <sub></sub>
2 A. B nÕu A 0 vµ B 0
A .B= A . B =
-A. B nÕu A < 0 vµ B 0
<i>*Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.</i>
2
2
) 4x y Víi 0; 0
= 2x y = 2x . y = 2 x y
<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i>
2
2
b) 18xy Víi 0; 0
3y 2x = 3y . 2x =-3y 2x
<i>x</i> <i>y</i>
?3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
4 2
2 4
2
2 2 2 2
a) 28a b Víi b 0
b) 72a b Víi a < 0
= 36.2.a b =6 a . b 2=-6ab 2
<i>2</i>
<i>2</i> <i>2</i> <i>2</i> <i>2</i> <i>2</i>
<i>= 2 .7. a</i> <i>.b = 2 a . b 7 = 2a b 7</i>
<i><b>Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.</b></i>
+ Mục tiêu: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn, bước đầu vận dụng vào
bài tập
+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề,
luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV& HS Nội dung
?Ngược lại của phép đưa thừa số ra
ngồi dấu căn là gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
ví dụ 4(SGK) sau đó u cầu 2 học sinh
trình bày lại phần a, d.(mỗi học sinh
trình bày một phần).
?Qua ví dụ hãy cho biết khi đưa thừa số
vào trong dấu căn ta làm thế nào.
Cần lưu ý điều gì?
?Nêu cơng thức tổng qt.
GV đưa trên màn hình tỏng quát và nội
dung của ?4
-Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
(3’)
Nhóm 1: a, c.
Nhóm 2: b, d.
-Đại diện hai nhóm nhanh nhất lên trình
bày.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của
nhóm khác.
-GV yêu cầu h/sinh thực hiện ví dụ 5.
-Gọi học sinh trình bày tại chỗ.
?Còn cách nào khác.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của
nhóm khác?Cịn cách nào khác.
- Cho HS làm bài 43(d, e)
? Bài yêu cầu gì ?
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài ?
? Nhận xét, sửa sai
? Giải bài 44 (27-SGK)
? Nhận xét, sửa sai
GV sửa sai, uốn nắn và chốt kiến thức
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
<i>*Ví dụ 4:Đưa thừa số vào trong dấu căn.</i>
a)3 7= 3 7= 63
b)5a . 2a 5a 2a
= 25a .2a = 50a
<i>*Công thức tổng quát: </i>
2
2
A B NÕu A 0
A B =
- A B NÕu A < 0
<sub></sub>
?4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
4 2 8 3 8
2
2
2 2 4 3 4
a)3 5 = 3 5 = 45
b)1,2 5 = 1,2 5 = 7,2
c)ab . a V íi 0
= ab a = a b .a = a b
d) - 2ab . 5a Víi a 0
= - 2ab .5a = - 4a b .5a = - 20a b
<i>a</i>
<i>Ví dụ 5: </i>
2
3 7= 3 7= 63
V× 63> 28 3 7> 28
3. Bài tập
<i>Bài 43(27-SGK)</i>
d)-0,05 28800= -0,05 100.144.2
= -0,05.10.12. 2=-6 2
2 2
e) 7.63.a = 7.7.9.a =7.3. a =21 a <i><sub>Bà</sub></i>
<i>i 44 (27- SGK)</i>
2
3 5= 3 .5 9.5 45
2
-5 2= 5 .2 25.2 50
<i>4.Củng cố: ( 2ph) </i>
Hệ thống kiến thức của bài trên màn hình.
<sub></sub> <sub></sub>
2 A. B nÕu A 0 vµ B 0
A .B = A . B =
-A. B nÕu A < 0 vµ B 0<sub>; </sub>
2
2
A B NÕu A 0
A B =
- A B NÕu A < 0
<sub></sub>
- Hướng dẫn:Bài 46(b) lưu ý các căn thức đồng dạng.
Bài 47(a) Đưa thừa số x+y ra ngoài dấu căn, thừa số 2 vào trong dấu căn, rồi rút gọn, lưu ý
các hằng đẳng thức
<i>* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:</i>
- Ôn thuyết và làm bài tập về nhà , giờ sau luyện tập
<b>V.Rút kinh nghiệm: </b>