Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Bai 32 Tap tinh cua dong vat tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 56 trang )

Nhóm 3


TIẾT 34.Bài 32 :
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)


V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
1. TẬP TÍNH KIẾM ĂN:



• Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là
tập tính bẩm sinh.
• Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn
tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc
đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
• Các động vật có nhu cầu tìm kiếm thức ăn, là
tập tính bảo đảm sự sống cịn của các lồi động
vật.
• Tập tính ăn của động vật là một trong những tập
tính cơ bản và phổ biến trong vận động sinh
học.


- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh
phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ
mồi hay rượt theo con mồi để tấn cơng.

Chỉ mất 15s, con báo đã có thể tóm gọn 1 chú linh dương


vồ tử
thầnngác”
của diều hâu xuống cá trê núi !!!
gazet
“ngơ


- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù
nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.

Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ
chạy” là cách duy nhất !!!


- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
 các tập tính càng phong phú và phức tạp

Vượn uống nước dừa bằng
Quạ đang kéo dây buộc mồi
ống hút

Con quạ
uốnque
cong
Tinh
tinh này
đangbiết
dùng
để
sợi dây thép

thànhănhình móc
bắt mối
câu để kéo hộp thức ăn đặt
bên dưới một ống thủy tinh
dài.


2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
• Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.

• Khái niệm :Là tập tính bẩm sinh ở động vật
(sinh ra đã có) được di truyền từ bố mẹ và đặc
trưng cho lồi để đánh dấu lãnh thổ của mình
với các lồi khác và với các con vật cùng lồi
• Nguyên nhân :
+Cạnh tranh thức ăn
+Cạnh tranh về chỗ ở
+Mâu thuẫn đối kháng khác


• Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu
để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.

Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ
bằng mùi “riêng” của mình !!!




Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ

bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và
nơi ở.

Các con
sư tử châu
Gấu đen
phiChim
với kền
tranh
niềmkền
kiêu“đọ
giành lãnh
sức” với
hãnh,
thổ với
chiến đấu
gấu Bắc
chó rừng
ngoan
Cực tại
cường để
Vườn Những
quốc con tinh tinh Ngogo sẵn sàng
tấn
giữ trọn
gia Katmai
công và giết chết đồng loại để chiếm giữ
2 conlãnh
chimthổ
sẻ!!!tranh giànhlãnh thổ

(Mỹ)
thức ăn



Ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ:
• Bảo vệ bầy đàn, chống lại
các cá thể khác
• Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở
• Tăng lực lượng thức ăn
kiếm được
• Duy trì số lượng các cá thể
• Tạo điều kiện cho sinh sản,
phát triển, duy trì giống nịi


3. Tập tính sinh sản
• Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nịi giống.
• Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính
bản năng.
 Đàn vịt nhờ có sinh sản

Trứng cá sấu 


Tập tính kết đơi, hơn phối
• Diễn ra vào mùa sinh sản
• Q trình kết đơi bằng các tín hiệu âm
thanh, màu sắc, mùi,…
• Bắt đầu bằng độc chiếm lãnh thổ của con

đực, đánh đuổi tình địch, rủ rê con cái để
ghép đôi


VD: Rắn đực chủ
động bị tìm rắn cái.
Rắn cái có các tuyến ở
đuôi và da tiết ra mùi
đặc biệt hấp dẫn rắn
đực

VD: Hiện tượng tỏ tình
giữ hai con hươu cao
cổ


• Tập tính khoe mẽ ghép đơi ở chim
• Phơ trương bộ
lơng
• Bằng tiếng hót và
âm thanh đặc biệt
• Bằng những động
tác đặc biệt
• Bằng “lễ vật”


Kết Đơi Ở Chuồn Chuồn

Bướm đực có thể ngửi được
pheromone của bướm cái

cách nó 10km

Rùa Biển


• Tập tính đẻ trứng và ấp trứng
• Số lượng trứng thay đổi
tuỳ theo lượng thức ăn(có
hạn định và khơng có hạn
định)
• Hình dạng và kích thước
trứng: đầu nhỏ, thơn nhọn
nên dễ ấp, khơng bị lăn ra
khỏi tổ
• Nhiều màu sắc và hoa văn
khác nhau




×