Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hoat dong voi Do vat 2 tuoi Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.98 KB, 2 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III. ĐẠI SỐ 9
Cấp độ
Chủ đề
Pt bậc nhât hai
ẩn.
Số câu
Số điểm
Hệ hai pt bậc
nhất hai ẩn.
Số câu
Số điểm
Giải hệ pt

Số câu
Số điểm
Giải bài toán
bằng cách lập
hệ pt
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận d
Cấp độ thấp

Nhận biết được nghiệm


của pt
1
2,0
Nhận biết được khái
niệm hệ pt
1
1,0
Biết đk để hệ có
nghiệm, vơ nghiệm,
vơ số nghiệm.Tính
được nghiệm của hệ.
2
3,0

2
3,0

2
3,0

Tìm được hệ số a,b
của đường thẳng đi
qua 2 điểm.
1
1,0
Giải bài tốn dạng
tìm hai số
1
3,0
2

4,0

ĐỀ:
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho phương trình: x + 3y = – 2.
Những cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình đã cho:
(1;–1); (1;1); (–5;1); (5;–1)
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy cho một ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 3: (3,0 điểm)
a) Cho phương trình: 2x + y = 5. Hãy viết thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn
để được một hệ có một nghiệm duy nhất.
b) Giải hệ phương trình sau:
Câu 4: (1,0 điểm) Tìm các hệ số a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm
A(1;1) và B(–2;7)
Câu 5 (3,0 điểm) Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng bằng 87 và hiệu của
chúng bằng 3

Đáp án:


Nội dung
Câu 1:
Cặp số (1;–1) là một nghiệm của phương trình đã cho.
Vì 1+ 3.(-1) = 1 - 3 = -2
Cặp số (– 5; 1) là một nghiệm của phương trình đã cho.
Vì – 5+ 3.(1) = – 5 + 3 = -2
Câu 2: Nêu ví dụ đúng.
Câu 3
a) viết đúng phương trình.
Giải thích đúng.

b) Giải đúng.
Trả lời đúng .
Câu 4:
Vì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1;1) và B(–2;7) nên ta có
hệ phương trình.
Giải đúng
Câu 5:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là x, y. (x > y)
Điều Kiện: 0 < y < x < 87
Vì tổng của hai số bằng 87 nên ta có phương trình x + y = 87.
Vì hiệu của hai số bằng 3 nên ta có phương trình x - y = 3.
Ta có hệ phương trình
Giải hệ ta được x = 45, y = 42
Vậy hai số cần tìm là 45 và 42.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,75
0,25

0,5
0,5
0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



×