Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

BAI THU HOACH THANG HANG DAI HOC QUY NHON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.53 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên Tiểu học Hạng II
Lớp mở tại huyện Krông Păk- Đăk Lăk

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

Học viên: Lương Anh Quang
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
Huyện (TP) Krông Păk, Tỉnh Đăk Lăk

Đăk Lăk, 2018

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Chú thích

1

GV

Giáo viên



2

GDPT

Giáo dục phổ thơng

3

CT GDPT

Chương trình giáo dục phổ thơng

4

5

PTCM

PTCSVC

Phụ trách chun mơn

Phụ trách chun mơn

6

BT

Bí thư


7

CT

Chủ tịch

8

KTKN

Kiến thức kĩ năng

9

HT

Hiệu trưởng

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang
2

Danh mục các chữ viết tắt
2


Mục lục


3

Mở đầu

4

Nội dung

5

Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung

5

1.1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

5

1.2. Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT)

6

Việt Nam
Chương 2. Kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề

7

nghiệp.
2.1.“Động lực và tạo động lực cho giáo viên”


7

2.2. Quản lý hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáo dục nhà

8

trường tiểu học
2.3. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II

10

Chương 3. Liên hệ thực tiễn tại đơn vị công tác

11

Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị công tác

11

Kết luận chung và kiến nghị

24

Tài liệu tham khảo

25

I. MỞ ĐẦU
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt

của các thầy, cơ giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo
3


dục, các mơ hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mơ hình trường
học đó.Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và
tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ
động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất
lượng giáo dục học sinh tiểu học.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà
nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền
và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước
về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo
dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục
tiểu học.
Có ý thức tự nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình trong thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay ở trường phổ thông.

II. NỘI DUNG
Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
1.1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

4


1.1.1. Khái niệm nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nhà nước là một hiện tượng đa dạng và phức tạp; do vậy, để nhận thức đúng bản chất củầ
nhà nước cũng như những biến động trong đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn

đề, trong đó nhất thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, chỉ ra những nguyên nhân
làm xuất hiện nhà nước.
Học thuyết Mác - Lênin đã giải thích một cách khoa học về nhà nước, trong đó có vấn đề
nguồn gốc của nhà nước. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước là một phạm trà lịch sử, nghĩa là
có q trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng
không phải là hiện tượng xã hội vĩnh củư và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu
vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng khơng cịn nữa.
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại, được thể hiện trong
quan điểm của cảc nhà tư tưởng ở Hi Lạp, La Mã; sau này được các nhà triết học, chính trị và
phảp luật tư sản thế kỉ XVII - XVIII ở phương Tây phát triển như một thế giới quan pháp lí
mới. Tư tưởng nhà nước pháp quyền dần dần được xây dựng thành hệ thống, được bổ sưng vấ
phát triển về sau này bởi các nhà chính trị, luật học tư sản thành học thuyết về nhà nước pháp
quyền.
Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước mà là hình thức phân công và tổ
chức quyền lực nhà nước.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Một là, là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân;
Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát giữa
các cợ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đây vừa là
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, vừa là quan điểm chỉ đạo quá
trình tiếp tục thực hiện việc cải cách bộ máy nhà nước;
Ba là, Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ của
đời sống xã hội;
Bốn là, Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền cơng dân; nâng cao
trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng
cường kỉ cương, kỉ luật;
Năm là, Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế mà Cộng hồ
XHCN Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập;
Sáu là, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước pháp

quyền XHCN, sự giám sát của nhân dân, của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên của Mặt trận.
Như vậy, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu, đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền
nói chung (trong đó có thể hiện sâu sắc, cụ thể hơn các nội dung này phù hợp với thực tiễn
Việt Nam), xuất phát từ bản chất của chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam cịn có nhũng đặc trưng riêng thể hiện rõ nét bản chất của nhà nước pháp
quyền XHCN.
1.2. Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT) Việt
Nam
5


1.2.1. Quan điểm phát triển giáo dục phổ thông của Việt Nam
Phát triển GDPT trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoả trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế’, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết sẻ 88/2014/QH13 về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT, góp phần đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và
đào tạo.
Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: ‘‘Đổi mới
chương trình, sách giáo khoa GDPT nhằm tạo chuyển biển căn bản, toàh diện về chất lượng
và hiệu quả GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phan chuyển
nền giáo dục nặng về truyềnĩhụ líĩến tĩũĩc sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm
chất và năng lực, hài ho à đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi HS.”
+ Phát triển GDPT gắn với nhu cầu phát triển của đất nước và những tiến bộ của thời
đại về khoa học - công nghệ và xã hội;
+ Phát triển GDPT phù họp với đặc điểm con người, văn hoá Việt Nam, các giá trị
truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại cũng như các sáng kiến và định
hướng phát triển chung của UNESCO về giáo dục;

+ Phát triển GDPT tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và
phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của HS;
+ Phát triển GDPT đặt nền tảng cho một xã hội nhân văn, phát triển bền vũng và phồn
vinh.
1.2.2. Đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
- Quan điểm phát triển GDPT;
- Đổi mới mục tiêu và phương thức hoạt động giáo dục;
- Đổi mới cấu trúc GDPT theo hai giai đoạn;
- Đổi mới quản lý giáo dục phổ thông về mục tiêu của CTGD các cấp, mục tiêu cả 3 cấp
học trong CT GDPT mới đều có phát triển so với mục tiêu từng cấp học của CT GDPT hiện
hành. Mục tiêu các cấp trong GT GDPT hiện hành chỉ nêu khái quát chung.
Chương 2. Kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.
2.1.“Động lực và tạo động lực cho giáo viên”
2.1.1.Tạo động lực cho giáo viên
Tạo động lực là một trong những công việc qụan trọng của người lãnh đạo, nhà quản lí và
những người tham gia vào công việc dân đăt hoạt động của tập thê.
Tạo động lực là quả trình xây dựng, triển khai các chỉnh sách, lựa chọn, sử dụng các
biện pháp, thủ thuật của người quản lí để tác động đến người bị quản lí nhằm khơi dậy tỉnh
tích cực hoạt động của họ.
Bản chất của tạo động lực là quá trình tác động để kích thích hệ thống động cơ (động lực)
của người lao động, làm cho các động lực đó được kích hoạt hoặc chuyển hố các kích thích bên
ngồi thành dộng lực tâm lí bên trong thúc đẩy cá nhân hoạt động. Trong thực tế, việc tạo động lực
6


khơng chỉ là cơng việc của nhà quản lí. Mọi cá nhân trong tập thể đều có thể tham gia vào việc tạo
động lực làm việc, trước hết là tạo động lực làm việc cho bản thân và sau đó là cho đồng nghiệp.
Tạo động lực lao động cần chú ý ba nguyên tắc:
Xem xét các điều kiện khách quan của lao động nghề nghiệp có thể tác động đến tâm lí
con người. Ví dụ: vị thế xã hội của nghề nghiệp, các điểm: hấp dẫn của nghề, các lợi thế của

nghề dạy học với các nghề khác.
Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp. Mỗi GV là một chủ thể với sự khác
biệt về định hướng giá trị, về nhu cầu, về kì vọng. Do vậy, yếu tố tạo động lực đối với các cá
nhân có thể khác nhau. Phương pháp tạo động lực không phù họp thì hiệu quả tạo động lực
khơng cao.
2.1.2.Một Số trở ngại đối với việc có động lực và tạo động lực đối với giáo vỉên
Tạo động lực làm việc là công việc thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi sự kết hợp của nhiều
yếu tố: các yếu tố liên quan đến chính sách, chế độ; các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân
và điều kiện hoàn cảnh từng cá nhân. Do vậy, ý thức được các trở ngại là điều cần thiết để có
thể tạo động lực có hiệu quả. Có thể khái quát một số trở ngại sau đây:
Những trở ngại tâm lí - xã hội từ phía GV: Tính ỳ khá phổ biến khi GV đã được vào
“biên chế” làm cho GV khơng cịn ý thức phấn đấu. Tư tưởng về sự ổn định, ít thay đổi của
nghề dạy học cũng làm giảm sự cố gắng, nỗ lực của GV. Nghề dạy học nhìn chung cịn được
coi là nghề khơng có cạnh tranh, do vậy sự nỗ lực khẳng định bản thân cũng phần nào còn hạn
chế. Từ phía các nhà quản lí giáo dục: ý thức về việc tạo động lực cho GV chưa rõ hoặc không
coi trọng việc này. Quản lí chủ yếu theo cơng việc hành chính.
Những trở ngại về mơi trưịng làm việc: Mơi trường làm việc có thể kể đến là mơi trường
vật chất (thiết bị, phương tiện...) và mơi trường tâm lí. Nhiều trường học, do không được đầu tư
đủ cho nên phương tiện, thiết bị dạy học thiếu thốn. Phòng làm việc cho GV cũng không đầy đủ
cũng dễ gây chán nản, làm suy giảm nhiệt tình làm việc. Mơi trường tâm lí (bầu khơng khí tâm
lí) khơng được quan tâm và chú ý đúng mức, các quan hệ cấp trên - cấp dưới, đồng nghiệp đồng nghiệp không thuận lợi, xuất hiện các xung đột gây căng thẳng trong nội bộ GV.
Những trở ngại về cơ chế, chính sách: Mặc dù quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng
đầu” được khẳng định rõ ràng, song do những cản trở khác nhau mà việc đầu tư cho giáo dục,
trực tiếp là cho GV còn nhiều hạn chế. Thu nhập thực tế của đại đa số GV còn ở mức thấp.
Nghề sư phạm khơng hấp dẫn được người giỏi. Bên cạnh đó, công tác phúc lợi tại các nhà
trường về cơ bản cịn hạn hẹp, đặc biệt với các trường cơng lập quỹ phúc lợi rất hạn hẹp do
khơng có chế độ thu học phí.
2.2. Quản lý hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáo dục nhà trường
tiểu học
2.2.1. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động
học của học sinh. Mỗi hoạt động có mục đích, chức năng, nội dung và phương pháp riêng
nhưng, gắn bó mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho nhau do hai chủ thể thực
hiện đó là thầy và trị; q trình tương tác giữa hai chủ thể này được hiểu là quá trình dạy học.
Hoạt động dạy của giáo viên
Đó là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của HS, giúp HS tìm
tịi khám phá tri thức, qua đó thực hiện có hiệu quả chức năng học của HS.
7


Hoạt động học của học sinh
Là hoạt động tụ' giác, tích cực, chủ động, tự' tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức
- học tập của người học nhằm thu nhận, xử lí và biến đổi thơng tin bên ngồi thành hi thức của
bản thân, qua đó người học thể hiện mình, biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của
mình.
2.2.2. Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là quá trình hoạt động tương tác và thống nhất giữa giáo viên và học
sinh trong đó dưới tác động chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự
điều khiển hoạt dộng học để thực hiện cẳc nhiệm vụ dạy học; Kiểm tra, đánh giá là một khâu
quan trọng của quá trình dạy học nhằm kiểm sòát hiệu quả của cả hoạt động dạy và hoạt động
học.
Hai hoạt động dạy và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn tại song song và phát
triển trong cùng một quá trình thống nhất, bổ sung cho nhau, chế ước nhau và là đối tượng tác
động chủ yếu của nhau, nhằm kích thích động lực bên trong của mỗi chủ thể để cùng phât
triển.
Người dạy ln ln giữ vai trị chủ đạo trong việc định hướng, tô chức, điêu khiển và
thực hiện các hoạt động huyền thụ tri thức, lã năng, kĩ xảo đến người học một cách khoa học.
Người học sẽ ý thức và tổ chức quá trình tiếp thu một cách tự giác, tích cực, độc lập và
sáng tạo hệ thống nhũng kiến thức, lã năng, kĩ xảo nhằm hình thành năng lực, thái độ đúng
đắn, tạo ra các động lực cho việc học với tư cách là chủ thể sáng tạo và hình thành nhân cách

cho bản thân.
2.2.4.Quản lí hoạt động dạy học
Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, là một trong những hoạt động giữ vai
trò chủ đạo. Mặt khác, hoạt động dạy học còn là nền tảng cho tất cả các hoạt động giáo dục
khác trong nhà trường. Có thể nói rằng: Dạy học là hoạt động giáo dục cơ bản nhất, có vị trí
nền tảng và chức năng chủ đạo trong quá trình giáo dục ở nhà trường.
Quản lí hoạt động dạy học là điều khiển hoạt động dạy học vận hành một cách có kế
hoạch, có tổ chức và được chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm tùng bước hướng
vào thực hiện các nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học.
Quản lí hoạt động dạy học là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp quy luật của chủ thể quản lí tới khách thế quản lí trong q trình dạy học nhằm đạt được
mục tiêu dạy học. Quản lí hoạt động dạy học phải đồng thời quản lí hoạt động dạy của giáo
viên và quản lí hoạt động học của HS. Yêu cầu của quản lí hoạt động dạy học là phải quản lí
các thành tố của q trình dạy học, Các thành tơ đó sẽ phát huy tác dụng thơng qua quy trình
hoạt động của người dạy một cách đồng bộ đúng nguyên tắc dạy học.
2.3. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II
* Khái niệm năng lực
Năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh và
mục đích sử dụng các năng lực đó.
8


* Cấu trúc của năng lực
Theo các nhà Tâm lý học, nội dung và tính chất của hoạt động quy định thuộc tính tâm
lý của cá nhân tham gia vào cấu trúc năng lực của cá nhân đó. Vì thế, thành phần của cấu trúc
năng lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động. Tuy nhiên, cùng một loại năng lực, ở những
người khác nhau có thế có cấu trúc khơng hồn tồn giống nhau.
* Phát triển năng ỉực nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Phát triển nghề nghiệp giáo viên là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt
được do có các kỹ năng nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm

nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục một cách hệ thống. Đây là
quá trình tạo sự thay đổi trong lao động nghề nghiệp của mỗi giáo viên nhằm gia tăng mức độ
thích ứng của bản thân với yêu cầu của nghề dạy học.

Chương 3. Liên hệ thực tiễn tại đơn vị cơng tác
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Họ tên học viên: Lương Anh Quang
Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viên chủ nhiệm
Thời gian đi thực tế: Từ ngày 01/08/2018 đến ngày 5/08/2018
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
Địa chỉ đơn vị công tác: Xã Tân Tiến huyện Krông Păk tỉnh Đăk Lăk
Điện thoại: 0949693793

Website (nếu có): …………….

Hiệu trưởng: Lê Thị Minh Hương
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I.1. Lịch sử phát triển nhà trường:
Trường tiểu học Ngô Gia Tự được thành lập từ năm học 1988-1989. Trường đóng trên
địa bàn thơn 3,6 và bn Kneir, bn Kplang xã Tân Tiến, có khn viên rộng 5190 m2, thu
9


hút con em 2 thôn và 2 buôn. Học sinh của trường chiếm 67,72% là con em dân tộc Ê đê ….
Bước đầu cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn, cơ bản chỉ đủ phòng học cho học
sinh học 2 ca/ ngày, với sự nỗ lực quyết tâm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà
trường, được sự quan tâm của Phòng Giáo dục, chính quyền và nhân dân địa phương cùng
đóng góp công sức, tiền của qua nhiều năm đã xây dựng được CSVC ngày được hồn thiện;
cảnh quan mơi trường sư phạm xanh -sạch -đẹp, đáp ứng được các yêu cầu dạy và học.
Từ ngày thành lập trường đến nay, chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng tiến

triển. Đặc biệt là trong những năm thực hiện đổi mới giáo dục, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viên nỗ lực học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị. Đến nay,
đội ngũ có 100% đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn; trình độ đạt trên chuẩn là 63,46%, số lượng
giáo viên giỏi các cấp ngày càng tăng. Lãnh đạo nhà trường có trình độ chun mơn nghiệp vụ
vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với công việc, thực hiện đổi mới công tác
quản lý, chỉ đạo, đưa nhà trường ngày càng phát triển. Sự tận tâm của giáo viên cùng với việc
thường xuyên kiểm tra động viên của Ban giám hiệu tạo nên phong trào thi đua dạy và học một
cách tích cực, chủ động và sáng tạo. Tỉ lệ học sinh hồn thành tốt các mơn học ln đạt trên
56%; tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành nội dung các môn học và hoạt động giáo dục luôn dưới
3%. Từ 98- 100% học sinh thực hiện tốt về năng lực và phẩm chất. Hàng năm Trường đạt
85% trường vở sạch chữ đẹp cấp huyện. Phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao trong giáo viên
và học sinh luôn được nhà trường quan tâm, tổ chức hoạt động thường xuyên nhằm phát triển
toàn diện cho học sinh. Chi bộ nhà trường đạt trong sạch vững mạnh tiêu biểu trong nhiều năm
liền; trường liên tục nhiều năm đạt Tập thể lao động tiên tiến; tổ chức Cơng đồn nhiều năm
đạt vững mạnh; Liên đội đạt vững mạnh.
I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
- Ban giám hiệu:

Hiệu trưởng
Lê Thị Minh Hương

Phó hiệu trưởng PTCM

Phó hiệu trưởng PTCSVC

Nguyễn Khắc Hùng

Y Yai Niê

- Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng:


Chi Bộ
10
Bí thư: Lê Thị Minh Hương
Phó BT: Nguyễn Khắc Hùng


Cơng đồn

Ban giám hiệu

Đồn thanh niên

CT: Hồng Khắc Báu

HT:Lê Thị Minh Hương

BT: Phan Văn Chúng

Tổ chuyên Tổ chuyên

Tổ chuyên Tổ chun Tổ chun
Mơn 1

Mơn 3

Mơn 2

Mơn 5


Mơn 4

Tổ văn
phịng

Đội thiếu Sao nhi đồng
niên

- Các Tổ chuyên môn:
Các tổ chuyên môn

TTTCM 1

TTTCM 2

Dương Thị Nguyễn Thị
Kim Quyên
Hằng

TTTCM 4

TTTCM 3
Bùi Thị Cẩm
Hiền

TTTVP

TTTCM 5

Đỗ Thị Dung Trần Thị Mai


Nguyễn Thị
Ngọc Trâm

I.3. Quy mô nhà trường:
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 52 người
- Số lượng học sinh: 412 em, số lớp/khối: 20/5 (số liệu năm học 2017 - 2018).
I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo
dục của học sinh).
Năm học: (2017 - 2018)

Tổng số lớp: 20

Tổng số HS: 409
Thái độ học tập,

Lớp

Năng lực

Số

Phẩm chất

Kiến thức, kỹ năng

hoạt động phong
trào

HS

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

Giỏi

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

1

92

27


65

27

65

27

65

27

65

2

74

19

54

19

54

19

54


19

54

3

78

18

60

18

60

18

60

18

60

4

70

25


45

25

45

25

45

25

45

5

95

30

65

30

65

30

65


30

65

11

Chưa
đạt


Tổng số

119

HS

290

119

290

119

290

119

290


Phần
trăm trên
tổng số

29% 71%

29% 71%

29% 71%

29% 71%

HS
I.4. 1. Ưu điểm:
Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của học sinh theo đúng Điều lệ trường tiểu
học quy định, được đảm bảo đủ các quyền, đảm bảo các quy định về tuổi học sinh theo đúng
quy định
Nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định
hướng phát triển năng lực học sinh trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành:
Tăng cường các hoạt động thực hành, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh. Chú
trọng giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh. Bộ
phận chuyên môn phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh để giáo dục học sinh một cách thiết thực, hiệu quả.
I.4. 2. Tồn tại
Hình thức tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh chưa phong phú.
I.4. 3. Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh
Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng
lực học sinh. Tăng cường tổ chức hoạt động trãi nghiệm, sáng tạo nhằm giáo dục kỹ năng

sống, giúp cho học sinh năng động, sáng tạo hơn.
Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT
ngày 22/9/2016 sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành
kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Thực hiện văn bản hợp nhất số 03/VBHN/2016
Thực hiện dạy học gắn kết giữa lí thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt động trải
nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép, tích hợp giáo dục
đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức
về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; phịng chống tai nạn thương tích; phịng
12


chống HIV/AIDS; chú trọng giáo dục lối sống, kĩ năng sống, các kĩ năng tự bảo vệ, chống xâm
hại, bạo lực.....
I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách
Ban giám hiệu thường xuyên xây dựng các giải pháp trong hoạt động để nâng cao
công tác chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tế của nhà trường. Chỉ đạo các
tổ khối hoạt động đúng quy chế chuyên môn do Bộ Giáo Dục & Đào tạo ban hành. Chất lượng
dạy và học ngày càng được nâng cao. Hồ sơ sổ sách đầy đủ, khoa học; soạn giảng đúng
chương trình nội dung đảm bảo theo chuẩn KTKN. Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học có
kết quả. 100% giáo viên khơng sai sót, vi phạm về lĩnh vực chun mơn.
Duy trì sĩ số đạt tỉ lệ 100%, huy động số trẻ vào lớp 1 đúng độ tuổi đạt: 100%. Học
sinh có đạo đức ngoan, lễ phép, đồn kết với bạn bè, chấp hành khá tốt nội qui nhà trường;
Nhà trường luôn chú trọng nâng cao chất lượng học sinh nhất là học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm và giáo viên bộ môn đã tăng cường Tiếng Việt cho học sinh trong tất cả các bài học,
tăng thời lượng môn Tiếng Việt; phụ đạo học sinh vào các tiết ôn luyện, thường xuyên tổ chức
thi đọc trong lớp theo nhóm đối tượng; trong các tuần ơn tập kiểm tra định kì giáo viên chủ
nhiệm kết hợp với giáo viên bộ môn phụ đạo cho học sinh 1 buổi/tuần.
I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường
Thành tích của tập thể nhà trường: Tập thể lao động Tiên Tiến

Thành tích của cá nhân Giáo viên: Lao động tiên tiến cấp huyện: 25 đồng chí, Chiến sĩ
thi đua cấp huyện: 3 đồng chí, Đề nghị huyện khen: 5 đồng chí
Thành tích của Học sinh: Hồn thành chưng trình 309/409 em, khen thưởng 93 em
Thành tích khác (Đồn Thanh niên, Hội học sinh…): Cơng Đồn, Đồn Thanh niên,
Đội thiếu niên đạt danh hiệu vững mạnh.
II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC
SINH
II.1. Đội ngũ giáo viên
Có 5 tổ chuyên môn với 42 GV. Cụ thể:
TT

Tổ chuyên môn

Số lượng GV (người)

13

Số lượng GV đạt chuẩn


Cử
nhân

Thạc sĩ

CĐ,

Hạng 2

Hạng 3


Hạng 4

TC

1

1

4

4

4

1

3

2

2

3

6

3

1


5

3

3

3

6

3

2

4

4

4

4

4

4

3

1


5

5

4

4

4

1

3

18

24

18

8

16

43

57

43


19

38

Tổng cộng
Phần trăm trên tổng số
GV

Có 1 giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên
Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân
viên cơ bản đủ về số lựợng, tỉ lệ nhà giáo có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao, có chun
mơn nghiệp vụ vững vàng; đồn kết, u nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
Luôn tự học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt, đảm bảo yêu cầu cơng việc mà ngành giao.
Đội ngũ nhân viên nhiệt tình có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng với yêu cầu công
việc được giao.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức sinh
hoạt chun mơn tổ, tổ chức nhiều hội thi, chuyên đề, hội thảo,... nhằm nâng cao chất lượng
bồi dưỡng giáo viên và chất lượng dạy học.
Tiếp tục khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên
môn.
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường
- Số lượng: 3, trong đó có 2 cử nhân; có 3 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý
giáo dục (chiếm 100% trong tổng số CB quản lý).
- Chất lượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng là những người có năng lực, trình độ
chun mơn trên chuẩn đào tạo. Có khả năng xây dựng kế hoạch độc lập, phù hợp với nhà
trường, chỉ đạo, quy tụ được đội ngũ để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Có phẩm chất chính trị, tư tưởng lập trường vững vàng, gương mẫu chấp hành chủ
trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Ln có ý thức giữ gìn tư
cách đạo đức, có lối sống lành mạnh; trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Chính vì vậy

được tập thể nhà trường tín nhiệm, nhân dân phụ huynh tin yêu và quý trọng.
14


Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Ban Giám hiệu nâng cao
tinh thần tự học, tự nghiên cứu về chuyên môn nghiệp vụ để khơng ngừng nâng cao trình độ
nghiệp vụ để thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao đồng thời tham dự các lớp bồi
dưỡng, tập huấn về chính trị để nâng cao trình độ lý luận.
II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường
- Số lượng: 6; Kế toán: 1; Văn thư- Thủ quỹ: 1; Y tế học đường: 1; Nhân viên Thiết bị:
1, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: 1
- Chất lượng: Số lượng, chất lượng của nhân viên trường học đã được hoàn thiện dần
theo từng năm, đảm bảo yêu cầu công việc.
Đội ngũ nhân viên làm việc nhiệt tình, năng nổ hồn thành nhiệm vụ trong năm học.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường: Nhà
trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự các lớp học, nâng cao trình
độ chun mơn hơn nữa nhất là kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm
vụ.
III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường:
Trường có diện tích khn viên là 5190 m 2 được biểu thị bằng sơ đồ tổng thể và sơ đồ
từng khu của nhà trường và đạt theo quy định tại điều lệ trường tiểu học. Đảm bảo cơ cấu lớp
học tổ chức theo quy định. Địa điểm đặt trường phù hợp với địa bàn dân cư, khn viên thống
mát, đảm bảo an ninh trật tự; số học sinh trong một lớp được tổ chức đúng quy định, phù hợp
với tình hình của nhà trường. Cơ sở vật chất và trang thiết bị tương đối đầy đủ.
Nhận xét: Nhà trường có diện tích khn viên rộng với 5190m2, có hệ thống biển
trường ( nhưng chưa đảm bảo tại điểm trường chính cổng trường tạm đã xuống cấp) tường rào
bảo vệ vững chắc
Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, hội
CMHS, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để từng bước nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất

ngày càng hồn thiện hơn.
III.2. Phịng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
- Phòng học:
+ Số lượng: 18 phòng
15


+ Diện tích: 50 m2 tương đối rộng rãi thống mát
+ Bàn ghế: Có đầy đủ bàn ghế 2 chỗ ngồi đạt chuẩn, màu sắc phù hợp đảm bảo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế.( tuy nhiên nhiều bộ
bàn ghế học sinh đã xuống cấp). Các báo cáo của nhà trường có nội dung đánh giá về phịng
học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh của nhà trường đảm bảo quy định, thuận lợi cho
việc di chuyển.
+ Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn: các phịng học chưa được trang bị máy chiếu, tivi
màn hình lớn
+ Hệ thống đèn, quạt Các phịng học được trang bị quạt mát, bóng đèn chiếu sáng, có
tủ đựng đồ dùng dạy học cho mỗi lớp.
- Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Sân trường được bê-tơng hóa,
( nhưng đã hư hỏng xuống cấp) có cây xanh bóng mát, đảm bảo an toàn cho học sinh vui chơi
sinh hoạt. Tại hai điểm lẻ ,sân bê tơng bằng phẳng. Trường có khn viên riêng biệt đảm bảo
diện tích mặt bằng xây dựng, bình qn 12,98 m2/1học sinh. Có sân chơi, sân tập thể dục và
cây bóng mát, tạo mơi trường thân thiện, đảm bảo tiêu chí Xanh – Sạch – Đẹp, mát mẻ phục vụ
cho việc dạy và học.
- Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Nhà trường có phịng dành
riêng cho thư viện chưa đạt chuẩn. Có 1 văn phòng, 1 phòng làm việc của hiệu trưởng, 1 phịng
làm việc của phó hiệu trưởng, 1 phịng Y tế, 1 phịng Đồn thể
- Phịng đa chức năng: chưa có
Nhận xét: Nhà trường được trang bị đồ dùng,thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ công
tác giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh được thể hiện qua biên bản kiểm tra đánh giá
giờ dạy của giáo viên, biên bản kiểm kê thiết bị dạy học hàng năm và danh mục dự án cấp

phát. Xây dựng đầy đủ danh mục thiết bị dạy học của nhà trường. Trường có đủ bàn ghế giáo
viên, học sinh, bảng viết, nội quy học sinh theo quy định. Thư viện nhà trường cơ bản có đủ tài
liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy và học.
Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp trên và hàng năm tiết kiệm từ nguồn chi thường
xuyên để mua sắm thêm thiết bị giáo dục mới, phục vụ cho công tác dạy và học theo yêu cầu
đối mới của giáo dục
Nhà trường phát động phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học có chất lượng và sử
dụng lâu dài.
16


III.3. Trang thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác quản lý, dạy và học: thư viện,
phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch...
- Thư viện
+ Số phịng:1

+ Diện tích: 60 m2

+ Số cán bộ phụ trách: 2

+ Các loại tài liệu chính: 250 loại

+ Số lượng tài liệu: 1500 đầu sách

- Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thớng nước sạch: có 1 phịng y
tế, 4 khu nhà vệ sinh ở 3 điểm trường, 3 khu nhà để xe, nguồn nước ở cả 3 điểm trường đều đạt
tiêu chuẩn về an toàn được kiểm định hàng năm.
Nhận xét: Nhà trường có khu vệ sinh, có phịng riêng cho giáo viên và học sinh; có hệ
thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh và đủ chăm sóc
cây trồng.

Đề xuất: Xây dựng thêm nhà vệ sinh dành cho giáo viên ở 2 điểm lẻ
III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:
- Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, Nhà trường có đầy đủ thiết bị
giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng các hoạt động giáo dục trong nhà trường theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Hệ thống đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm: Phịng thiết bị cịn chung với thư viện,
chưa có phịng riêng.
Đồ dùng dạy học, thiết bị chưa phong phú đồ dùng dạy học tự làm chất lượng chưa tốt.
Nhận xét: Việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và tự làm một số đồ
dùng dạy học của giáo viên đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc đánh giá giáo
viên sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học qua danh mục thiết bị nhà trường, qua sổ thống kê làm
đồ dùng dạy học các tổ chuyên môn. Lưu trữ đầy đủ sổ dự giờ, biên bản kiểm tra, đánh giá
hiệu quả giảng dạy, giáo dục, quản lý sử dụng sách, thiết bị,... của ban giám hiệu và tổ trưởng
đối với giáo viên.
Đề xuất: Xây dựng thêm 1 phòng thiết bị riêng để phục vụ công tác giảng dạy
III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường:
- Chất lượng khu vệ sinh: đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy dịnh, sạch sẽ
- Nguồn nước sạch sẽ đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn quy định
17


- Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: được xử lý thường xuyên
Nhận xét, đề xuất: Nhà trường có khu vệ sinh, có phịng riêng cho giáo viên và học
sinh; có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh và đủ
chăm sóc cây trồng.

IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ
môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;
-


Hoạt động của tổ chuyên môn
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn
 Thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

+ Nội dung sinh hoạt chuyên mơn:
 Phong phú, đa dạng
 Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa
 Có các buổi sinh hoạt chuyên đề
+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn
 Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
 Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu bài học
 Hình thức họp trao đổi trực tiếp
 Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn
+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
 Coi trọng, đạt hiệu quả cao
-

 Chưa được coi trọng

Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)
 Sinh hoạt thường xuyên

 Chưa được coi trọng đúng mức

Nhận xét, đề xuất: Nhà trường đã triển khai và thực hiện đầy đủ các chương trình giáo

dục của năm học. Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn từng năm, học kỳ, tháng, tuần
thông qua hội nghị VC đầu năm và các hoạt động trong năm học
18


IV.2. Cơng tác hoạt động ngồi giờ lên lớp của nhà trường
-

Kế hoạch giáo dục năm học
 Được xây dựng cụ thể và công khai

 Được xây dựng nhưng không cơng khai

 Khơng có kế hoạch giáo dục của nhà trường
-

Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:
 Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

 Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

 Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể
-

Nội dung giáo dục
 Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn
 Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn

-


 Có tính tích hợp liên mơn
 Mang tính đơn mơn

Phương pháp, hình thức giáo dục
 Đa dạng, đề cao chủ thể HS

 Chủ yếu dạy nội khố

 Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực
-

Tổ chức thực hiện
 Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục
 Được phân cơng cụ thể
 Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường
 Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương
Nhận xét, đề xuất: Hàng năm có chương trình, kế hoạch thực hiện các hoạt động ngoài

giờ lên lớp. Thực hiện tốt các hoạt động theo từng chủ điểm. Cán bộ, giáo viên, nhân viên có
tinh thần trách nhiệm cao trong việc phối hợp với tổng phụ trách Đội tổ chức hoạt động ngoài
giờ lên lớp cho học sinh. Học sinh hứng thú, u thích hoạt động ngoại khóa.
IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh:
Đã tham mưu với lãnh đạo UBND xã kiện toàn ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ; xây dựng kế hoạch, tập trung mọi nguồn lực để củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng phổ
cập giáo dục tiểu học và phấn đấu đạt chuẩn ở mức cao hơn. Không có học sinh bỏ học; huy
động 100%trẻ trong độ tuổi trên địa bàn trường tuyển sinh vào học; tạo mọi điều kiện và cơ
19


hội cho trẻ khuyết tật và trẻ em có hồn cảnh khó khăn được đi học và hồn thành chương

trình tiểu học.
IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
-

-

Cán bộ phụ trách
 Có cán bộ chun trách

 Giáo viên chủ nhiệm

 Đồn thanh niên

 Giáo viên bộ môn

Mức độ tổ chức
 Thường xun

-

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
 Hình thức đa dạng thơng qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,...
 Phương pháp phù hợp, hiệu quả
 Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả
Nhận xét, đề xuất: Nhà trường có một nhân viên phụ trách cơng tác y tế trường học.


Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và trạm y tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học
sinh. Môi trường giáo dục của nhà trường xanh-sạch- đẹp và an tồn. Có kế hoạch tổ chức cho
học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Học sinh có ý thức tham gia các hoạt động
bảo vệ mơi trường.
IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường
 Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội.
 Mơi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường
 Có phịng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS
 Khơng có phịng y tế và cán bộ y tế chun trách
Nhận xét, đề xuất: Đã phối hợp với trạm y tế xã để tổ chức tiêm chủng phòng bệnh theo
lịch, tẩy giun theo lịch. 100% học sinh được tiêm chủng theo lịch, tẩy giun định kỳ. Có văn
bản thỏa thuận hoặc kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và cơ sở y tế về việc khám sức khỏe
định kỳ cho học sinh.
IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường:

20



×