Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CN 8 Tuan 1 Tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.11 KB, 4 trang )

Tuần: 01
Tiết : 02

Ngày soạn: 22-08-2018
Ngày dạy : 24-08-2018

Bài 2:
HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Các ví dụ về hình chiếu, các hình vẽ 2.1-2.5.
2. HS:
- Bút chì, giấy A4, tẩy.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp : (1 phút) ). 8A1:……………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là 1 ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?
Câu 2: Bản vẽ có vai trị như thế nào trong sản xuất và đời sống?
3. Đặt vấn đề: (1 phút) - Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người
quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên
gọi hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm
nay.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (10 phút)
- HS lắng nghe và hình dung các hiện tượng đó - GV đưa ra 1 số ví dụ rồi từ hiện tượng ánh
sáng chiếu lên đồ vật tạo nên bóng trên mặt đất,
tường …hình thành được khái niệm hình chiếu

- Ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất sẽ tạo thành - Cho HS quan sát H2.1 và cho biết hình vẽ diễn
bóng của đồ vật.
tả nội dung gì?
- Bóng của đồ vật nhận được trên mặt đất gọi là
hình chiếu của vật đó.
- Phải có tia chiếu, vật thể được chiếu và mp - Để có 1 hình chiếu phải có những yếu tố nào?
chiếu.
- Mỗi điểm của vật thể có một tia chiếu đi qua, - GV hướng dẫn hs vẽ hình chiếu của một điểm:
giao điểm của tia chiếu với mặt phẳng là hình Để vẽ hình chiếu một điểm của vật thể phải làm
chiếu của điểm đó.
như thế nào?
- Muốn vẽ hình chiếu của vật thể, ta vẽ hình - Nêu cách vẽ hình chiếu của vật thể?
chiếu của các điểm thuộc vật thể đó.
- GV làm thực nghiệm: dùng đèn pin chiếu bình


- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát hình vẽ

hoa lên mặt tường để HS thấy được sự liên hệ
giữa tia sáng và bóng của vật.
- Con người đã mơ phỏng hiện tượng tự nhiên
này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng các
phép chiếu.
- Rút ra kết luận về hình chiếu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu (10 phút)
- Cho HS quan sát H2.2 yêu cầu:

+ Có nhận xét gì về các tia chiếu?
+ Các tia chiếu khác nhau như thế nào?
- GV nêu thêm các ví dụ qua hiện tượng tự
nhiên:
+ Ứng dụng ở rạp chiếu
+ Tia chiếu của ngọn đèn.
+ Các tia chiếu của ngọn đèn pha (có chảo hình
parabol) song song với nhau
+ Tia sáng của mặt trời chiếu vng góc với mặt
đất lúc 12h.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vng góc (10 phút)
- HS tự quan sát.
- GV cho hs quan sát tranh vẽ các mặt phẳng
chiếu và mơ hình 3 mặt phẳng chiếu.
- Các tia chiếu không giống nhau
- Xuất phát từ 1 điểm, song song, vng góc
với mặt phẳng chiếu.
- HS lắng nghe. HS rút ra kết luận và ghi bài.

- Dựa vào SGK và mơ hình trả lời.

- Hãy cho biết có các mặt phẳng chiếu nào và vị
trí của các mặt phẳng đó như thế nào?
- Có 3 hình chiếu tương ứng với 3 mp chiếu: - Chúng ta có 3 mặt phẳng chiếu và mỗi mặt
hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu phẳng chiếu nhận được một hình chiếu tương
cạnh.
ứng vậy có mấy hình chiếu? Đó là những hình

chiếu nào?
- GV cho hs quan sát khối chữ nhật:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Khối hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?
+ Có 6 mặt.
+ So sánh các mặt của khối, nhận xét.
+ Có 3 đơi mặt giống nhau.
+ Mỗi lần chiếu được bao nhiêu mặt của khối?
+ Mỗi lần chiếu được 1 mặt của khối.
+ Phải cần mấy lần chiếu mới thể hiện được hết
+ Cần 3 lần chiếu được 3 mặt chiếu.
các mặt của khối?


+ Như vậy sẽ nhận được mấy hình chiếu?
- 3 hình chiếu suy từ 3 mặt phẳng chiếu.
- Để có hình chiếu đứng ta nhìn từ hướng nào để
- Từ trước tới.
đến mp chiếu đứng?
- Để có hình chiếu bằng ta nhìn từ hướng nào để
- Từ trên xuống.
đến mp chiếu bằng?
- Để có hình chiếu cạnh ta nhìn từ hướng nào để
- Từ trái sang.
đến mp chiếu cạnh?
+ GV lấy ví dụ 3 mặt phẳng chiếu đó là bảng,
- HS theo dõi
mặt đất, tường để dễ hiểu hơn và HS nhớ được 3
mặt phẳng chiếu.
+ Vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt

- HS quan sát trả lời.
phẳng chiếu?
-Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn
- Vì dùng 1 hình chiếu khơng thể hiện đủ hình vật thể? Dùng 1 hình chiếu được khơng?
dạng của vật thể.
- GV kết luận và giải thích tại sao dùng 3 hình
chiếu mà khơng phải là 1 hình?
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ (7 phút)
- HS chú ý quan sát.
- Cho HS quan sát mơ hình 3 mặt phẳng chiếu.
- GV hướng dẫn cách đưa các hình chiếu này về
cùng một mặt phẳng để trình bày trên bản vẽ.
- GV mở các mặt phẳng chiếu ra để có vị trí các
hình chiếu như H2.5.
- HS chỉ vị trí 3 hình chiếu.
- Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp
xếp như thế nào?
- HS tự ghi bài và vẽ H2.5.
 Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu của một
vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của
bản vẽ. Đồng thời các hình chiếu phải được đặt
sao cho các phần tương ứng cùng nằm trên các
đường dóng thẳng đứng.
Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Thế nào là hình chiếu?
- Có những loại hình chiếu nào? Nêu vị trí của
các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật?
- Lắng nghe dặn dò
- HS trả lời câu hỏi trong SGK.

- Học ghi nhớ SGK
- Đọc trước bài 3.
- Đọc trước bài 3.

5. Ghi bảng:
I. Khái niệm về hình chiếu:
- Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật
thể.
II. Các phép chiếu:
+ Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm
+ Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
+ Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vng góc với mp chiếu.


III. Các hình chiếu vng góc:
1.Các mặt phẳng chiếu:
- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
2.Các hình chiếu:
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái qua
IV. Vị trí các hình chiếu:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
*Lưu ý:
- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
V. Rút kinh nghiệm:

.................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×