Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

KHGD thang 11 nam hoc 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.83 KB, 48 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI
Tên GV : Nguyễn Minh Hương

Hoạt
động

Đón trẻ

Thể dục
sáng

Trị
truyện

Tuần 1
31/10– 4/11/2016
Một số HTTN

Tuần 2
7/11–11/11/2016
Nước

Tuần 3
14/1–18/11/2016
Ngày 20/11

Tuần 4
21/11-25/11/2016
Sắc màu bé yêu

Tuần 5


28/11-2/12/2016
Bé thích khiêu


* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ
lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. Tập cởi,
cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khốc mỏng. Cho trẻ nghe các bài hát về các HTTN,ngày 20/11.... Xem
ảnh về ngày 20/11,các bức tranh sáng tạo từ nhiều vật liệu; chơi đồ chơi theo ý thích
- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Ồ sao bé không lắc
- Trọng động: - Hơ hấp: Hít thở
- Bụng: Cúi người
- Tay: Lên cao – sang 2 bên
- Bật: Chụm tách.
- Chân: Nhún chân
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng.
* Trò chuyện với trẻ về một số HTTN, thời tiết ngày hôm qua và hôm nay
* Trò chuyện về cảm xúc của trẻ khi đến lớp trong dịp 20/11; về những đồ vật, đồ chơi trẻ thấy đến
lớp
* Trò chuyện với trẻ về các hoạt động bé được tham gia khi đến lớp
* Bé yêu q ai? Thích chơi với ai? Vì sao?
* Bé thích bài hát nào? Thích nhảy bài nào? Vì sao?
* Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp…

Chỉ số


GDTC
GDTC
Trườn sấp kết
Đi bước lùi liên hợp trèo qua ghế

tiếp khoảng 3m TCVĐ: Cáo và
Chạy nhanh 10m thỏ

GDTC
Ném trúng đích
nắm ngang
(CS10)
TCVĐ:Ơ tơ và
chim sẻ

GDTC
Lăn bóng
TCVĐ: Bị chui
qua cổng

CS 10

KPKH
T3
Mưa(CS 16)

KPKH
KPKH
Vật chìm vật nổi Ngày 20/11

KPKH
Sắc màu bé u

KPKH:
Mơn thể thao NT

(CS 10)

CS 16

LQVT
Nhận biết sáng
T4
trưa chiều tối
(CS 21)

LQVT
So sánh chiều
dài 2 đối tượng

LQVT
Nhận biết số
lượng 1-2
Đếm đến 2

LQVT
Xếp tương ứng 11-1

CS 21

Tạo hình
Xé và dán bức
T5
tranh cảnh bầu
trời ban ngày


Tạo hình
Tạo hình
Vẽ chân dung
Xé và dán trang
người thân trong
trí bưu thiếp


Tạo hình
Dán chiếc xe đẩy

Tạo hình
Xé và dán trang
trí áo dài (CS 23)

CS 23

GD ÂN
VĐTN: Cô và mẹ LQVH
Nghe: Ước mơ
Thơ: Cầu vồng
xanh

GD ÂN
VĐTN:Bống
bống bang bang
TC: Ai đoán giỏi

CS 33


NDC: QSthời tiết NDC: QSĐDĐC

NDC:Đếm đồ

GDTC
Bò thấp chui qua
T2 cổng
TCVĐ: Mèo và
chim sẻ

Hoạt
động học

GD ÂN
DH: Cho tôi đi
làm mưa với
T6
(CS 33)
Nghe:Mưa rơi
TC: Tai ai tình
HĐNT

LQVH
Truyện: Giọt
nước tý xíu

T2 NDC: QSthời tiết NDC: QSthời

LQVT
So sánh sắp xếp

thứ tự về chiều
dài của 3 ĐT


TCVĐ: Những
chú sâu ngộ
nghĩnh
Chơi tự do
NDC : QStrang
phục của cô giáo
TCVĐ: Bật ơ
Chơi tự do

trong sân trường
TCVĐ: Tung bắt
bóng
Chơi tự do

chơi trong sân
TCVĐ: Mèo đuổi
chuột
Chơi tự do

NDC: QShình vẽ
trên tường
TCVĐ: Ai nhanh
nhất
Chơi tự do

NDC: QSđồ chơi

vận động
TCVĐ: Nhảy lò

Chơi tự do

NDC: QS bầu
trời
TCVĐ: Nhảy lò

Chơi tự do
NDC: QS hoạt
động trong ngày
20/11
TCVĐ: Mèo và
chim sẻ
Chơi tự do
NDC: QS ĐDĐC NDC: QS xe đi NDC: QS cây
trong sân trường trên đường
(CS16)
T6 TCVĐ: Tung bắt TCVĐ: Thi xem TCVĐ: Chèo
bóng
ai nhanh
thuyền
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do

NDC: QS đồ chơi
trong sân trường
TCVĐ: Đi cà

kheo
Chơi tự do
NDC: QS hoa lá
TCVĐ: Nhảy lò

Chơi tự do

NDC: Xem 1 số
TT phổ biến
TCVĐ: Nhảy qua
dây
Chơi tự do
NDC: QS đồ chơi
ngoài sân
TCVĐ:Chèo
thuyền
Chơi tự do

CS 15

NDC: QS hoa
TCVĐ: Đi cà
kheo
Chơi tự do

NDC: QS lá
TCVĐ: Mèo và
chim sẻ
Chơi tự do


CS 16

TCVĐ Cá sấu
lên bờ,
Chơi tự do
NDC: QS cây
rụng lá
T3 TCVĐ: Thi xem
ai nhanh
Chơi tự do

tiết
TCVĐ: Chèo
thuyền
Chơi tự do
NDC: QSbầu
trời
TCVĐ: Những
chú sâu ngộ
nghĩnh
Chơi tự do
NDC: QS hoa
trên sân trường
TCVĐ: Ai
nhanh hơn
Chơi tự do

NDC: QS bầu
trời
T4 TCVĐ: Dung

dăng dung dẻ
Chơi tự do
NDC: QS cây
NDC: QS
TCVĐ: Rồng rắn
đường phố
lên mây
T5
(CS 15)
Chơi tự do
TCVĐ: Bật ô
Chơi tự do


* Góc trọng tâm:Văn học: Bé làm sách(T1).
Xây dựng: Xây dựng cơng viên nước (T2)
Tạo hình : Làm bưu thiếp,vẽ tranh tặng cô (T3)
Hoạt
Văn học: Vẽ mặt nạ(T4)
động
Âm nhạc: Khiêu vũ nghệ thuật(T5)
chơi góc
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, nội trợ
- Góc học tập: Bé chơi các trị chơi học tập
- Góc vận động: Chơi các mơn thể thao bé thích
- Góc kỹ năng tự phục vụ: Bé chơi các trò chơi phát triển kỹ năng

HĐ ăn,
ngủ, VS


- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn.
- Nhận biết một số nguy cơ khơng an tồn khi ăn uống
- Thực hiện đúng các bước lau mặt, lau miệng, rửa tay

Ôn KN lau mặt
T2 TCDG : Chi chi
chành chành

HĐ chiều

Ôn KN rửa tay Ôn KN gấpchiếu Ôn KN laumiệng Ôn KN gấp chăn
TCDG: Lộn cầu TCDG: Nu na nu TCDG: Xỉa cá
TCDG: Tập tầm
vồng
nống

vông

Bù bài thiếu
T3 TCDG : Tập tầm
vơng

Học ĐD: Trời
mưa trời gió
TCDG: Lộn
càu vồng

LQ bài thơ: Mưa
rơi
T4

TCDG: Nu na nu
nống

Hát: Cho tôi đi
làm mưa với
TCDG: Chi chi
chành chành

Học bài thơ: Đi Học bài thơ: Bé
học đúng giờ
làm họa sĩ
TCDG: Xỉa cá TCDG: Chi chi

chành chành
Nghe truyện :
Món quà của CG
TCDG: Lộn cầu
vồng

Nghe hát: Bảy
sắc cầu vồng
TCDG: Tập tầm
vông

Học bài thơ: Em
lên bốn
TCDG: Nu na nu
nống
Học ĐD: Hạt
mưa hạt móc

TCDG: Xỉa cá



LQ BH mới:
Cho tôi đi làm
T5 mưa với
TCDG: Xỉa cá


LQ truyện:
Giọt nước tý xíu
TCDG: Tập tầm
vơng

Ơn BH: Cơ và
mẹ
TCDG: Nu na nu
nống

LQ bài thơ: Cầu
vồng
TCDG: Lộn cầu
vồng

Nghe BH mới:
Bống bống bang
bang
TCDG: Chi chi
chành chành


Nêu gương bé
ngoan
T6
Biểu diễn văn
nghệ

Nêu gương bé
ngoan
Biểu diễn văn
nghệ

Nêu gương bé
ngoan
Biểu diễn văn
nghệ

Nêu gương bé
ngoan
Biểu diễn văn
nghệ

Nêu gương bé
ngoan
Biểu diễn văn
nghệ


Tuần 9


GDTC
Bị thấp
chui qua
cổng
TCVĐ:
Mèo và
chim sẻ

Mục đích-u cầu

Ch̉n bi

1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động,tên
trò chơi
- Trẻ biết bò đúng thấp
không chạm vào cổng
2.Kĩ năng
- Biết dùng sức của tay và
chân phối hợp với nhau để
bò chân nọ,tay kia
-Biết phối hợp nhịp nhàng
cùng các bạn để chơi trò
chơi
-Biết chơi trò chơi đúng
luật
3.Thái độ
- Có tinh thần tập thể
- Biết thể dục thì cơ thể
mới khoẻ mạnh


-Đồ dùng của
cơ: Sân tập
bằng phẳng,
cổng
-Đồ dùng của
trẻ: Mũ
mèo,chim sẻ
Trang phục
của trẻ gọn
gàng

Hướng dẫn
1) Ổn đinh tở chức:
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề sau đó cơ giới thiệu bài thể dục
2)Phương pháp tở chức:
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của
cô . Về hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
- Tay: Lên cao – sang 2 bên
- Chân: Nhún chân
- Bụng: Cúi người
- Bật: Chụm tách.
*VĐCB : Bị thấp chui qua cổng
- Cơ giới thiệu bài tập sau đó cơ làm mẫu
+ Cơ làm mẫu lần1 khơng phân tích
+ Lần2 có phân tích động tác:
Ở tư thế chuẩn bị cô quỳ xuống 2 tay chống dưới sàn nhà, 2 cẳng
chân và bàn chân sát sàn, mắt nhìn thẳng.

Khi có hiệu lệnh Bị cơ bị chân nọ tay kia lên phía trước đến phía
cổng bị chui qua cổng sao cho đầu và lưng khơng chạm vào cổng
rồi bị tiếp về phía đích
Cho một vài trẻ lên thực hiện và nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp


đỡ các trẻ chưa thực hiện được
*TCVD: Mèo và chim sẻ
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
3)Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 9

KPKH
Mưa

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1.Kiến thức:

- Trẻ biết một số hiện tượng tự
nhiên như (gió mây, mưa, sấm,
chớp, sét, vịng tuần hồn của
nước…) Trẻ biết được sự thay
đổi của cảnh vật sau cơn mưa
- Biết lợi ích tác hại của mưa
2.Kĩ năng
- Biết tìm hiểu nguyên nhân
xảy ra của các sự vật hiện
tượng đơn giản xung quanh,
biết đặt câu hỏi: tại sao (cây lại
héo? lá bị ướt ...) (CS16)
- Phát triển tư duy, tưởng
tượng qua hoạt động khám
phá thử nghiệm
3 .Thái độ
• Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức
khỏe, khơng ra ngồi khi trời
mưa.

- Đồ dùng của
cơ:Powerpoint
về nội dung bài
học
- Đồ dùng của
trẻ: Ghế ngồi

1) Ổn đinh tổ chức:
Cô trị chuyện với trẻ về thời tiết ngày hơm nay
2)Phương pháp tở chức:

* Trị chuyện về cảnh vật và con người khi trời mưa
- Con biết gì về trời mưa kể cho cô và các bạn cùng nghe.
- Cho trẻ xem PP cảnh mưa, gió thổi mây đen… và trị chuyện
cùng trẻ.
- Khi trời mưa có hiện tượng gì?
- Làm thế nào để tránh bị sét đánh?
- Có nên chơi ngồi trời mưa khơng? Vì sao? Ích lợi và tác hại
của trời mưa:
→ Trời mưa giúp cây cối tươi tốt, con người có nước để dùng,
thời tiết mát mẻ.
→ Mưa nhiều gây lũ lụt…
* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát mưa được tạo thành như thế
nào?
- Tại sao trời có mưa?
- Cho trẻ xem thí nghiệm: đốn xem điều gì sẽ xảy ra khi nước
nóng dần lên?
- Cho trẻ quan sát, giúp trẻ phát hiện sự thay đổi khi nước bị đun
nóng, chú ý giai đoạn bốc hơi và ngưng tụ thành giọt nước.

* Luyện tập: Tổ chức trò chơi


Cô cho trẻ nghe tiếng nước chảy, tiếng mưa, tiếng sấm và kết
hợp làm theo yêu cầu của cô.Tiếng nước chảy thì nhảy 3 bước,
tiếng mưa lùi 5 bước, tiếng sấm quay 1 vòng
3)Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm



Tuần 9

LQVT
Nhận biết
sáng trưa
chiều tối

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1.Kiến thức
- Trẻ biết cách phân biệt được
các buổi trong ngày.
- Trẻ hiểu được sự luân
chuyển của thời gian từ buổi
sáng đến buổi trưa đến buổi
chiều và đến buổi tố
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng phân
biệt các buổi theo đặc điểm,
theo hoạt động
- Ghi nhớ được trình tự các
buổi trong ngày
- Nhận biết được một số đặc
điểm nổi bật và ích lợi của con

vật, cây, hoa, quả gần gũi.
(CS 21)
3. Thái độ:
Trẻ cảm nhận được về thời
gian, yêu quý thời gian, yêu
cuộc sống biết lao động tự
phục vụ

*Đồ dùng của
cơ:
Powerpoint về
nội dung bài
học
Hình ảnh về
nội dung bài
học
Rổ, tranh vẽ
hoạt động trong
ngày, 4 vịng
trịn
*Đờ dùng của
Loto các buổi
trong ngày

1.Ổn đinh tổ chức
Cô mở nhạc cho trẻ cùng nghe và vận động bài hát " Thật đáng
yêu" và đàm thoại về nội dung bài học.
2. Phương pháp tở chức:
* Ơn xác định các buổi trong ngày:
Cho trẻ xem xem các tranh ảnh về các buổi trong ngày, các hoạt

động trong ngày của trẻ.Vừa xem vừa đàm thoại:
- Đây là buổi gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Xem hoạt động của buổi sáng các bé đang tập thể dục có ơng
mặt trời đang nhô lên đỏ rực, cảnh các bé đang ngủ trưa ở lớp,
cảnh buổi chiều mặt trời lặn bé về nhà, buổi tối xem phim hoạt
hình) …
* Dạy trẻ phân biệt các buổi trong ngày
- Phân biệt theo hoạt động:
+ Hoạt động buổi sáng: Bé đến trường
+ Hoạt động buổi trưa: Bé ngủ trưa ở trường
+ Hoạt động buổi chiều: Bé được bố mẹ đón về
+ Hoạt động buổi tối: Bé đi ngủ
* Trị chơi:
+ Trị chơi 1: Cơ phát cho mỗi trẻ một bức tranh về buổi sáng,
buổi trưa, tối cho trẻ chơi trị chơi " Tìm đúng buổi "
+ Trị chơi 2: Thi xem ai nhanh
Cơ có 4 vòng tròn tương ứng với 4 buổi trong ngày sáng, trưa,
chiều, tối. Trẻ vừa đi vừa hát khi cô có hiệu lệnh tìm cho cơ
buổi nào trẻ phải chạy thật nhanh vào vịng trịn buổi đó.
3.Kết thúc:Tun dương , khen ngợi trẻ.


Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 9


Tạo hình:
Xé và dán
bức tranh
cảnh bầu
trời ban
ngày

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1.Kiến thức:
-Trẻ biết cảnh bầu trời ban
ngày có: mây, mặt trời. Trẻ
biết vẽ thêm nước, cỏ cây cho
bức tranh thêm đẹp.
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết nhấp giấy để xé
lượn, vé vịng trịn để tạo
thành hình ơng mặt trời, đám
mây..
-Trẻ biết cách cầm bút và ngồi
vẽ đúng tư thế.
- Luyện cách tơ màu kín

khơng chờm ra ngồi
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoàn thành sản
phẩm
- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên.

*Đồ dùng của cô:
Tranh mẫu của cô 3
tranh
- Tranh 1 xé dán
mây hồng, xanh,
mặt trời đỏ.
- Tranh 2 xé mây
hồng, mặt trời đỏ
tỏa tia nắng vàng.
Vẽ thêm cảnh biển
phía dưới.
- Tranh 3: xé dán
mây hồng, xanh,
mặt trời đỏ tỏa tia
nắng, vẽ thêm cảnh
mặt đất, cỏ cây hoa
lá.
*Đồ dùng của trẻ:
Giấy màu, bút vẽ,
hồ dán, khăn ẩm,

1)Ổn đinh tổ chức:
Cô cho trẻ hát: Cháu vẽ ông mặt trời.
2Phương pháp tổ chức:

- Cô giới thiệu tên bài hôm nay:Xé dán cảnh bầu trời ban
ngày sau đó cơ hỏi trẻ đặc điểm của bầu trời ban ngày?
- Cho trẻ quan sát tranh cô gợi ý và đàm thoại:
+ Bức tranh này xé dán những gì?
+ Cơ xé như thế nào để tạo thành mây và ông mặt trời?
+ Khi xé dán xong cơ đã vẽ thêm gì?
- Con thích xé dán cảnh bầu trời ban ngày như thế nào?
- Muốn xé được bức tranh đó con sẽ phải xé những gì?
- Cơ cho trẻ về bàn thực hiện , cô giúp đỡ trẻ cịn lúng túng.
- Nhận xét: Cơ chọn một số bài vẽ đẹp treo tranh cho cả lớp
quan sát.
+Cô hỏi một số tre con thấy bức tranh nào đẹp, vì sao? Con
thích bức tranh nào nhất.
+Cơ nhận xét lần cuối.
3) Kết thúc:
Cô chuyển hoạt động


Tuần 9


Mục đích-u cầu

Ch̉n bi

Hướng dẫn

GD ÂN
DH: Cho tơi
đi làm mưa

với
Nghe:Mưa
rơi
TC: Tai ai
tình

* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
- Nắm được giai điệu của bài
hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Hiểu nội dung bài hát nghe :
“Mưa rơi”
-Hiểu luật chơi và cách chơi
trò chơi.
* Kĩ năng :
- Phát triển khả năng nhanh
nhẹn của trẻ,trẻ chơi trò chơi
đúng luật
- Hát đúng giai điệu, bài hát
quen thuộc: Thể hiện được
cảm xúc và vận động phù hợp
(vỗ tay, lắc lư, nhún nhảy) với
nhịp điệu của bài hát (CS 33)
* Thái độ :
Trẻ hào hững,thích thú

- Đờ dùng của cơ:
+ Nhạc bài : Cho
tôi đi làm mưa với,
mưa rơi, nhạc 1 số

nhạc cụ quen thuộc
+ Mũ âm nhạc
+ Lớp học: Sạch
sẽ,rộng rãi.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Ghế ngồi
+ Tâm thế thoải mái

1. Ổn đinh tở chức :
-Trị chuyện với trẻ về 1 số hiện tượng tự nhiên quen thuộc.
2. Nội dung
* Dạy trẻ hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
+Cô giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tên tác giả
+Cô hát cho trẻ nghe lần 1
+Cô hỏi lại trẻ tên bài hát,tên tác giả?
+Cô hát cho trẻ nghe lần 2
+Cô và trẻ hát 2, 3 lần bài “Cho tôi đi làm mưa với”
+Cô hướng dẫn trẻ theo từng đoạn nhạc, nhắc trẻ hát đúng
theo nhạc,theo nhịp của bài hát,biết nhún nhảy theo điệu
nhạc
Trẻ hát luân phiên theo tổ , nhóm , cá nhân,cả lớp
* Nghe hát: “Mưa rơi”
+ Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1
+ Cô hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả
+ Lần 2 cô hát kết hợp vận động
+ Cơ giải thích nội dung bài hát cho trẻ nghe,giải thích từ
khó
+Lần 3 cơ cho trẻ nghe ca sĩ hát
* Trị chơi : Tai ai tinh

Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi: Cô cho cả lớp chơi
cùng lúc 2-3 lần, nhảy theo nhạc nhanh-chậm. Nhạc nhanh
thì nhảy nhanh, nhạc chậm thì nhảy chậm
3. Kết thúc:
Khen ngợi , động viên trẻ


Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 10

GDTC
Đi bước lùi
liên tiếp
khoảng 3m
Chạy nhanh
10m

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1.Kiến thức:
- Trẻ biết đi bước lùi liên
tiếp 3m đúng kỹ thuật

2.Kĩ năng
-Phát triển khả năng phản
ứng nhanh nhẹn, linh
hoạt
-Phối hợp chạy đúng
chân nọ tay kia
3 .Thái độ
- Có tinh thần tập thể
- Biết thể dục thì cơ thể
mới khoẻ mạnh

-Đồ dùng của cơ:
Sân tập bằng
phẳng, nhạc bài
hát mưa bóng
mây
-Đồ dùng của
trẻ: Trang phục
của trẻ gọn gàng

1) Ổn đinh tổ chức:
Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài hát mưa bóng mây
2)Phương pháp tở chức:
Khởi động : Đi vịng trịn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của
cơ . Về hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
- Tay: Lên cao – sang 2 bên
- Chân: Nhún chân
- Bụng: Cúi người

- Bật: Chụm tách.
*VĐCB : Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m,chạy nhanh 10m
- Cô giới thiệu bài tập sau đó cơ làm mẫu
+ Cơ làm mẫu lần1 khơng phân tích
+ Lần2 kết hợp phân tích động tác sau đó cho một vài trẻ lên
thực hiện và nhận xét: Hai tay chống hơng mắt nhìn thẳng khi
nghe hiệu lệnh đi các con bước đi về phía sau đến vạch các con
quay lưng lại đi trở về đích ban đầu
+ Lần 3: Cơ nhấn mạnh các điểm cơ bản
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác,
giúp đỡ các trẻ chưa thực hiện được
* Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
3)Kết thúc:Nhận xét tuyên dương giờ học


Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 10


Mục đích-u cầu

Ch̉n bi

Hướng dẫn

KPKH

Tan - khơng
tan

1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được 1 vài chất
tan trong nước: đường, muối.
Chất không tan trong nước:
cát....
2.Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát,
dự đốn cho trẻ.
- Trẻ biết làm thí nghiệm với
các chất tan và chất không tan
trong nước.
- Phân biệt được chất tan và
chất khơng tan trong
nước.Chơi tốt các trị chơi
3.Thái độ
- Gíao dục trẻ bảo vệ nước và
sử dụng nước tiết kiệm.

* Đồ dùng của
cơ:Đường, muối,
cát, nước,3 cốc, thìa
Powerpoint về nội
dung bài học,2 vòng
tròn
* Đồ dùng của trẻ:
Logo đường, muối,
cát…


1) Ổn đinh tổ chức:
Cả lớp cùng cô hát bài: “ Chiếc thuyền nan” và đàm thoại về
nội dung bài học
2)Phương pháp tở chức:
Cơ cho trẻ quan sát thí nghiệm với từng loại :
* Đĩa đường:
- Đây là cái gì?
- Cơ cho trẻ nếm thử và hỏi trẻ đường có vị gì? Đặc điểm
nhận biết?...
*Thí nghiệm với đường: Lấy cốc số 1 cho thìa đường vào
sau đó quan sát khi chưa quấy và sau khi quấy và sau khi
để 1 thời gian.
* Cô đặt câu hỏi tương tự với muối, cát
- Bạn nào có dự đốn là cài gì sẽ tan trong nước và cái gì sẽ
khơng tan trong nước nào?
- Cơ làm thí nghiệm với từng chất:
* Thí nghiệm với muối: Làm tương tự như thí nghiệm với
đường.
*Thí nghiệm với cát: Làm tương tự như thí nghiệm với
muối
Luyện tập: Chơi trị chơi Thi xem ai nhanh
Cơ phát cho trẻ logo về đường, muối, cát…đi vịng trịn. Khi
có hiệu lệnh trẻ phải nhảy thật nhanh vào trịn tan hay khơng
tan đúng với logo trên tay trẻ
3)Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương giờ học


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Tuần 10

LQVT
So sánh
chiều dài 2
đối tượng

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1.Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh nhận xét về
sự khác nhau về chiều dài của
2 đối tượng.
- Nhận biết sự khác nhau về
kích thước: Dài hơn, Ngắn
hơn
- Biết so sánh số lượng và
dùng đúng các từ: Dài hơn,
ngắn hơn
2. Kĩ năng:
- Trả lời đúng thuật ngữ toán
học

- Phát triển khả năng quan sát,
so sánh.
3. Thái độ:
Hứng thú tham gia hoạt động

*Đồ dùng của
cô:
Powerpoint về
nội dung bài
học
Băng giấy xanh
ngắn hơn
Băng giấy đỏ
dài hơn
Rổ, băng giấy
*Đồ dùng của
Rổ, băng giấy
xanh ngắn hơn,
băng giấy đỏ
dài hơn

1.Ổn đinh tổ chức
Hát “Em yêu cây xanh”
- Các bạn vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về điều gì?
- Hơm nay cơ và các bạn cùng nhau tìm hiểu về chiều dài của 2
đối tượng nhé!
2. Phương pháp tở chức:
* Ơn nhận biết sự giống và khác nhau rõ nét của 2 đối tượng
- Cô cho trẻ quan sát trên màn hình hai dải lụa màu xanh và màu
đỏ

- Cơ cho trẻ đốn xem 2 dải lụa có dài bằng nhau khơng?
- Điều gì sẽ xảy ra khi dặt chồng 2 dải lụa lên nhau?
* Dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối tượng:
- Cô cho trẻ láy rổ về chỗ ngồi sau đó cho trẻ lấy các băng giấy
ra
- Cơ cho trẻ đặt trùng khít 1 đầu băng giấy vào nhau sau đó đàm
thoại:
+ Hai bang giấy thế nào với nhau?
+ Vì sao con biết 2 băng giấy không dài bằng nhau?
+ Băng giấy nào dài hơn? Vì sao?
+ Băng giấy nào ngắn hơn? Vì sao?
Cơ kết luận: Khi chập trùng khít 1 đầu 2 băng giấy với nhau,
bang giấy đỏ có phần thừa ra nên bang giấy đỏ dài hơn bang
giấy xanh.
* Luyện tập:
TC: Thi xem ai nhanh
- Lần 1: Cô giơ băng giấy trẻ nói nhanh Dài hơn hay Ngắn hơn
và tìm băng giấy đó giơ lên
- Lần 2: Cơ nói bang giấy Dài hơn hay ngắn hơn, trẻ tìm băng
giấy trong rổ và giơ lên


3.Kết thúc:
Tuyên dương , khen ngợi trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×