Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.36 KB, 69 trang )

Mơn: Tốn
Tiết 42 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ gặp
nhau).
2.Kĩ năng:
- Vẽ được hai đường thẳng song song (chưa địi hỏi phải chính xác tuyệt đối).
II.CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:
5 phút 
Bài cũ: Hai đường thẳng vng
góc
- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
15
 Giới thiệu:
phút
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường
thẳng song song.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên
bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối


diện nhau.
- Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào
bằng nhau.
- GV thao tác: Kéo dài về hai phía của
hai cạnh đối diện, tơ màu hai đường này
& cho HS biết: “Hai đường thẳng AB &
CD là hai đường thẳng song song với
nhau”.
A

B

D

C

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS sửa bài
- HS nhận xét

- HS nêu
- HS nêu
- HS quan sát.

- HS thực hiện trên giấy

- Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh - HS quan sát hình & trả lời

AD & BC về hai phía & nêu nhận xét:
AD & BC là hai đường thẳng song - Vài HS nêu lại.
song.

Thước
thẳng, ê
ke


15
phút

- Đường thẳng AB & đường thẳng CD
có cắt nhau hay vng góc với nhau
khơng?
- GV kết luận: Hai đường thẳng song
song thì khơng bao giờ gặp nhau.
- Cách nhận biết hai đường thẳng
song song: đường thẳng AB & CD
cùng vng góc với đường thẳng nào?
- GV kết luận: để nhận biết hai đường
thẳng song song thì hai đường thẳng đó
phải vng góc với một đường thẳng
khác.
- u cầu vài HS nhắc lại cách nhận
biết hai đường thẳng song song.
- GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra
các đường thẳng song song.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


- HS nêu tự do
- Vài HS nhắc lại

- HS liên hệ thực tế
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống VBT
nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài

Bài tập 2:
5 phút
Bài tập 3a
1 phút
 Củng cố
- Như thế nào là hai đường thẳng song
song?
 Dặn dò:
- Làm bài 1,2 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng
vng góc.


Mơn : Tốn
Tiết 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vng góc với một đường thẳng cho trước
(bằng thước kẻ & ê ke)
- Biết vẽ đường cao một tam giác.
II.CHUẨN BỊ:
- Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:
5 phút 
Bài cũ: Hai đường thẳng song
song.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
15
 Giới thiệu:
phút
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng
đi qua một điểm & vuông góc với
một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên
đường thẳng AB
- Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke
trùng với đường thẳng AB.
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt
trên đường thẳng AB sao cho cạnh

góc vng thứ 2 của ê ke gặp điểm E.
Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh
đó ta được đường thẳng CD đi qua
điểm E & vng góc với AB.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS sửa bài
- HS nhận xét

- HS thực hành vẽ vào VBT
VBT
D

A

E

B

b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài
đường thẳng.
- Bước 1: tương tự trường hợp 1.
- Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho
cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E.
Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh
đó ta được đường thẳng CD đi qua
điểm E & vng góc với AB.

B
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.

C

Thước
kẻ, ê ke

E
A


15
phút

5 phút

Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV cho HS thi đua vẽ trên bảng - HS làm bài
lớp.
- Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
- Ta đặt một cạnh của ê ke
Hoạt động 3: Vẽ đường cao hình trùng với cạnh BC & cạnh cịn
tam giác.
lại trùng với điểm A. Qua đỉnh
- GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu A của hình tam giác ABC ta vẽ
bài toán: Hãy vẽ qua A một đường được đoạn thẳng vng góc với
thẳng vng góc với cạnh BC? (Cách cạnh BC, cắt BC tại điểm H

vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua - Đoạn thẳng AH là đường cao
một điểm & vng góc với một vng góc của tam giác ABC
đường thẳng cho trước ở phần 1).
Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
- HS làm bài
- GV tô màu đoạn thẳng AH & cho - HS sửa
HS biết: Đoạn AH là đường cao
hình tam giác ABC.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ
đường thẳng vng góc của tam giác.
 Củng cố - Dặn dị:
- Làm bài 2 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng
song song.


Mơn: Tốn
Tiết 44 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS : Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & song song với
một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
II.CHUẨN BỊ:
- Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:

5 phút 
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng
vuông góc.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
15
a) Giới thiệu:
phút
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng
CD đi qua điểm E & song song với
đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu
trên bảng.
- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS
vẽ.
- Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi
qua điểm E & vng góc với đường
thẳng AB.
- Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường
thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc
với đường thẳng MN, ta được đường
15
thẳng CD song song với đường thẳng
phút
AB.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
đường thẳng song song, cả lớp làm
VBT, 1 HS lên bảng lớp làm.
Bài tập 3:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS sửa bài
- HS nhận xét

C
D

E Thước
thẳng, ê
ke

A
B

- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa bài

VBT



- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét
& chấm điểm.
5 phút
1 phút

 Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
đường thẳng song song.
 Dặn dò:
- Làm bài 1, 2 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình
chữ nhật.
Mơn: Tốn
Tiết 45 : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
- Bằng thước đo & ê ke, biết vẽ một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
- Bằng thước thẳng & ê ke, vẽ được một hình vng biết độ dài một cạnh cho trước.
II.CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:
3 phút 

Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng
song song.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
b) Giới thiệu:
10
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có
phút
chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- GV nêu đề bài.
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên
bảng theo các bước sau:
 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4
cm
 Bước 2: Vẽ đường thẳng vng
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD
= 2 cm.
 Bước 3: Vẽ đường thẳng vng
góc
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS quan sát & vẽ theo GV Thước
vào vở nháp.
thẳng
& ê ke.

- Vài HS nhắc lại các thao tác
vẽ hình chữ nhật.


10
phút

15
phút

cm.
 Bước 4: Nối D với C. Ta được
hình
chữ nhật ABCD.
Hoạt động2: Vẽ một hình vng có
cạnh là 3 cm.
- GV nêu đề bài: “V ẽ hình vng
ABCD có cạnh là 3 cm”
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình
vng.
- Ta có thể coi hình vng là một
hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là
3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có
cách vẽ hình vng tương tự cách vẽ
hình chữ nhật ở bài học trước.

- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên
bảng theo các bước sau:
 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3
cm
 Bước 2: Vẽ đường thẳng vng
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD
= 3 cm.
 Bước 3: Vẽ đường thẳng vng
góc
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3
cm.
 Bước 4: Nối D với C. Ta được
hình
vng ABCD.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:a/54
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ
nhật.

5 phút
1 phút

Bài tập 1:a/55
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để vẽ.
Sau đó cho HS tơ màu các hình chữ
nhật đó. (HS được làm quen kẻ chữ,
cắt chữ theo các nét thẳng, dạng hình
chữ nhật)
 Củng cố
- Nhắc lại các bước vẽ hình chữ

nhật , hình vng .
 Dặn dò:
- Làm bài 3 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình

- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống VBT
nhất kết quả
- HS quan sát mẫu

- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài


vng.

Mơn: Tốn
Tiết 46 : LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
- Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao tam giác.
- Củng cố cách vẽ hình vng, hình chữ nhật.
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GIAN

1 phút 
Khởi động:
5 phút 
Bài cũ: Thực hành vẽ hình
vng
- HS sửa bài
- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- HS nhận xét
- GV nhận xét

ĐDDH


1 phút
28
phút

5 phút


Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a.u cầu HS đánh dấu góc vng
vào đúng mỗi hình.
- Để nhận biết góc vng, ta cần
dùng thước gì?
- Đặt thước vào góc như thế nào?
b.

- Góc tù là góc như thế nào so với
góc vng?
- Góc nhọn so với góc vng như thế
nào?
- Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta
cũng dùng thước gì?
Bài tập 2:
- u cầu HS nhận dạng đường cao
hình tam giác & viết vào chỗ chấm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình
vng có chung đỉnh A & có cạnh 2
cm (bằng bán kính hình trịn) rồi tơ
màu phần hình vng ở ngồi hình
trịn.
Bài tập 4:
- u cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật
có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
 Củng cố - Dặn dò:
- Làm bài 1,2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ
số.

- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
VBT

- HS làm bài

- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài

- HS làm bài
- HS sửa bài

Mơn: Tốn
Tiết 49 : NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Hướng dẫn HS nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hành nhân.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH


1 phút
5 phút

7 phút


8 phút


Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
c) Giới thiệu:
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số
có một chữ số (không nhớ)
- GV viết bảng phép nhân: 241 324 x
2
- Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất
của phép nhân?
- Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
- Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
- Các em đã biết nhân với số có năm
chữ số với số có một chữ số, nhân số
có sáu chữ số với số có một chữ số
tương tự như nhân với số có năm chữ
số với số có một chữ số
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt &
tính, các HS khác làm bảng con. Yêu
cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách
tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng
lượt nhân? Kết quả?)

- Yêu cầu HS so sánh các kết quả
của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc
điểm của phép nhân này là: phép
nhân khơng có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số
có một chữ số (có nhớ)
- GV ghi lên bảng phép nhân: 136
204 x 4
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính &
tính, các HS khác làm bảng con.
- GV nhắc lại cách làm:
 Nhân theo thứ tự từ phải sang
trái:
136 204
. 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ
1
x
4
. 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng
1,
544 816
viết 1
. 4 x 2 = 8, viết 8
. 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ
2
. 4 x 3 = 12, thêm 2
bằng 14,

- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS đọc.
- HS nêu

- HS thực hiện

- HS so sánh: kết quả của mỗi
lần nhân khơng vượt qua 10, vì
vậy khi thực hiện phép tính
nhân không cần nhớ.

- HS thực hiện.
- Vài HS nhắc lại cách thực
hiện phép tính

Bảng
con


15
phút

5 phút
1 phút

viết 4, nhớ 1 - HS làm bài
. 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng - Từng cặp HS sửa & thống
5,
nhất kết quả
VBT

viết 5
 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816 - HS nêu lại mẫu
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm - HS làm bài
số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. - HS sửa
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- HS làm bài
- Dành 3 phút cho HS tự làm
- HS sửa bài
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS
trong các dãy phép tính phải làm tính
nhân trước, tính cộng, trừ sau.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS dùng thước & ê ke để
vẽ hình vng & hình chữ nhật.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS nêu cách tính số trung
bình cộng của 3 số.
- Câu hỏi chọn đơn vị nào? (kg, yến,
tạ) dẫn tới đổi về cùng đơn vị, rồi
tính.
 Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính
& thực hiện phép tính nhân.
 Dặn dị:
- Làm bài 2 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn
của phép nhân.


- HS làm bài
- HS sửa bài

Mơn: Toán


Tiết 50 : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1.Kiến thức:
- Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:
5 phút 
Bài cũ: Nhân với số có một
chữ số.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
1 phút 
Bài mới:
d) Giới thiệu:
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán

của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép
cộng, cũng có tính chất giao hốn.
Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu
15
về tính chất giao hốn của phép nhân.
phút
Hoạt động1: So sánh giá trị hai
biểu thức.
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con:
tính từng cặp giá trị của hai biểu thức
a x b, b x a.
- Nếu ta thay từng giá trị của của a &
b ta sẽ tính được tích của hai biểu
thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so
sánh kết quả các biểu thức này.
- GV ghi bảng: a x b = b x a
- a & b là thành phần nào của phép
nhân?
- Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu
thức này như thế nào?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích
thì tích như thế nào?
15
phút

- u cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu

- HS tính.

- HS nêu so sánh

- HS nêu
- Khi đổi chỗ các thừa số
trong một tích thì tích đó
khơng thay đổi.
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống

Bảng
phụ


- Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa
vào tính chất giao hốn của phép
nhân có thể tìm được một thừa số
chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:

- Vì HS chưa biết cách nhân với số
có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS
đưa phép nhân này về phép nhân với
số có một chữ số. (Dùng tính chất
giao hốn của phép nhân)
- Ví dụ: 5 x 4 123 = 4 123 x 5
tính bình thường.
Bài tập 3:

5 phút

1 phút

Bài tập 4:
- Có 3 họ, mỗi họ có thể ghép với
mấy tên, mỗi tên có thể ghép với mấy
họ?
 Củng cố
- Phép nhân & phép cộng có cùng
tên gọi tính chất nào?
- u cầu HS nhắc lại tính chất đó?
 Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100,
1000…
Chia cho 10, 100,
1000….

nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa


- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài

VBT


Mơn: Tốn
Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000…
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn… cho 10, 100, 1000…
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000…
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:
5 phút 
Bài cũ: Tính chất kết hợp của
phép nhân
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân
15
với 10 & chia số tròn chục cho 10
phút
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi về
cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
- Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra:
Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
thêm vào bên phải 35 một chữ số 0
(350)
- Rút ra nhận xét chung: Khi nhân
một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc
viết thêm một chữ số 0 vào bên phải
số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
- GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
350 : 10 = ?
- Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra
nhận xét chung: Khi chia một số trịn
trăm, trịn nghìn … cho 10, ta chỉ
việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS sửa bài
- HS nhận xét


- 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x
35 = 35 chục = 350

- Vài HS nhắc lại.

- 350 : 10 = 35 chục : 1 chục
= 35

ĐDDH


15
phút

phải số đó.
- GV cho HS làm một số bài tính
nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100,
1000…; chia số trịn trăm, trịn
nghìn… cho 100, 1000…
- Hướng dẫn tương tự như trên.
- HS làm bài
Hoạt động 2: Thực hành
- Từng cặp HS sửa & thống
Bài tập 1:
nhất kết quả
VBT
Bài tập 2:


Bài tập 3:
5 phút
 Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của
phép nhân.

- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài


Mơn: Tốn
Tiết 52 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1.Kiến thức:
- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:

5 phút 
Bài cũ: Nhân với 10, 100,
1000…
Chia cho 10, 100, 1000…
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
7 phút
 Giới thiệu:
Hoạt động1: So sánh giá trị hai
biểu thức.
- GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3)
x4
2x
( 3 x 4)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị
biểu thức đó, các HS khác làm bảng
8 phút con.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai
biểu thức từ đó rút ra: giá trị hai biểu
thức bằng nhau.
Hoạt động 2: Điền các giá trị của

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS thực hiện
- HS so sánh kết quả của hai
biểu thức.

Bảng
phụ
- HS thực hiện.


biểu thức vào ô trống.
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng
& cách làm.
- HS so sánh
- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c
rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a
x b) x c và a x (b x c), các HS khác
tính bảng con.
- Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so
sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút
ra kết luận:
(a x b) x

15
phút

5 phút

c




a x (b x c)

1 tích x 1 số
1 số x 1 tích
- GV chỉ rõ cho HS thấy: đây là phép
nhân có ba số, biểu thức bên trái là:
một tích nhân với một số, nó được
thay thế bằng phép nhân giữa số thứ
nhất với tích của hai số: số thứ hai &
số thứ ba. Từ đó rút ra kết luận khái
quát bằng lời:
Khi nhân một tích hai số với số
thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất
với tích của số thứ hai & số thứ ba.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu những cách làm
khác nhau & cho các em chọn cách
các em cho là thuận tiện nhất.
- Không nên áp đặt cách làm mà chỉ
nên trao đổi để HS nhận thấy khi
nhân hai số trong đó có số chẵn chục
thì dễ nhân hơn. Ở cách này có thể
nhân nhẩm được nên rất tiện lợi.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- Khuyến khích HS làm bài theo các
cách khác nhau.

Bài tập 4:
- Yêu cầu HS làm những cách khác
nhau. Các cách làm khác nhau nhưng
có kết quả như nhau thể hiện tính chất
kết hợp của phép nhân.
 Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận

- Vài HS nhắc lại

- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống VBT
nhất kết quả

- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài


cùng là chữ số 0.

Mơn: Tốn
Tiết 53 : NHÂN CÁC SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Rút ra quy tắc nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.CHUẨN BỊ:

- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GIAN
1 phút 
Khởi động:
5 phút 
Bài cũ: Tính chất kết hợp của
phép nhân.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét

Bài mới:
 Giới thiệu:
7 phút Hoạt động1: Phép nhân với số có
tận cùng là chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính:1324 x
20 = ?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm những

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS sửa bài
- HS nhận xét

- HS thảo luận tìm cách tích
khác nhau.

ĐDDH



8 phút

15
phút

5 phút

cách tính khác nhau
- GV chọn cách tính thích hợp để
hướng dẫn cho HS:
- 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp
dụng
tính
chất
kết
hợp)
= (1324 x 2) x 10 (theo
quy
tắc
nhân
một
số
với
10)
- Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0
vào bên phải của tích này.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân
này.

Hoạt động 2: Nhân các số có tận
cùng là chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x
70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự như ở
trên.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp
dụng
= (23 x 7) x (10 x 10) tính
chất kết
hợp &
giao
hốn)
= (23 x 7) x 100
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích
23 x 7
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân
230 với 70.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Tính
Bài tập 2:
Điền số trịn chục

- HS nêu

- Vài HS nhắc lại.
- HS thảo luận tìm cách tích
khác nhau.
- HS nêu


- Vài HS nhắc lại.

- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống VBT
nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài


Bài tập 3:
GV khuyến khích HS lựa chọn &
trình bày cách làm của mình.
 Củng cố - Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Đêximet vng

Mơn: Tốn
Tiết 54 : ĐE-XI-MET VNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Đa số HS trong lớp tự hình thành được biểu tượng của đêximet vng.
2.Kĩ năng:
- HS biết đọc & viết kí hiệu của đêximet vng, biểu diễn được mối quan hệ giữa đêximet
vuông với xăngtimet vuông.
- HS biết vận dụng các đơn vị đo dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×