01/22/14 1
XÂY DỰNG CHUẨN HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNGTRUNG
HỌC CƠ SỞ,TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CÓ NHIỀU CẤP HỌC
01/22/14 2
NỘI DUNG CHÍNH
I. Căn cứ, mục đích, nguyên tắc xây dựng
chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông (gọi
tắt là chuẩn)
II. Một số hướng nghiên cứu khi xây dựng
Chuẩn hiệu trưởng trên thế giới
III. Quá trình xây dựng Chuẩn hiệu trưởng
trường phổ thông ở Việt Nam
01/22/14 3
I. Căn cứ, mục đích, nguyên
tắc xây dựng chuẩn
01/22/14 4
1. Căn cứ pháp lý và thực tiễn
Kế hoạch số 9169/KH-BGDĐT về việc xây
dựng chuẩn, công cụ và quy trình đánh
giá hiệu trưởng trường THCS &THPT .
Thực trạng của đội ngũ cán bộ quản lý
(CBQL) nhà trường ở Việt Nam và các
thách thức trong xu thế hội nhập quốc tế
Yêu cầu chuẩn hoá những phẩm chất và
năng lực của đội ngũ CBQL làm cơ sở
cho công tác phát triển đội ngũ CBQLGD
01/22/14 5
2. Mục đích
- Để hiệu trưởng tự đánh giá từ đó xây
dựng kế hoạch học tập ,rèn luyện,tự
hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh
đạo ,quản lý nhà trường
- Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo
dục đánh giá , xếp loại hiệu trưởng
phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm ,
miễn nhiệm, đào tạo , bồi dưỡng và đề
xuất , thực hiện chế độ ,chính sách đối
với hiệu trưởng
01/22/14 6
- Làm căn cứ các cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng NG&CBQLGD xây dựng , đổi mới
chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm
nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý
của người hiệu trưởng.
01/22/14 7
Để đảm bảo đánh giá Hiệu trưởng theo các
nguyên tắc của Chuẩn:
Tính pháp lý
Tính tiên tiến
Tính thực tiễn và khả thi
Tính phát triển
3. Nguyên tắc
01/22/14 8
II. Một số hướng tiếp cận khi xây dựng
chuẩn trên thế giới
Chuẩn như là các yêu cầu một Hiệu trưởng
phải đạt được để:
- Nâng cao kết quả học tập của học sinh.
- Nâng cao chất lượng của lãnh đạo , quản lý
giáo dục.
- Cung cấp một khung để phát triển nghề
nghiệp.
- Cung cấp một khung để xác định các chứng
chỉ hành nghề.
- Cung cấp một khung để tự phản ánh và đánh
giá.
- Cung cấp một cơ sở để xác định tư cách của
vị trí lãnh đạo trường học.
01/22/14 9
Yêu cầu với Hiệu trưởng qua một
số Chuẩn Hiệu trưởng quốc tế:
Bốn yếu tố tập trung hướng vào kết quả đầu
ra là chất lượng giáo dục:
- Đạo đức và sự tận tâm
- Kiến thức và kĩ năng
- Giao tiếp và sự hợp tác
- Sáng kiến và sự thích ứng
01/22/14 10
01/22/14 11
Chuẩn hiệu trưởng được
xác định theo những nhiệm
vụ của hiệu trưởng
01/22/14 12
- Chuẩn hiệu trưởng bang New Jersey
- Chuẩn trình độ quản lý trường học của
Trung Quốc
- Chuẩn hiệu trưởng bang Colorado
- Chuẩn hiệu trưởng của Newzeland
- Chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường học
ở Anh
- Chuẩn hiệu trưởng do Bộ giáo dục Bắc
Carolina- Hoa kì phê duyệt năm 1998
01/22/14 13
Lược đồ xác định các năng lựcQL
01/22/14 14
4 nhóm tiêu chuẩn
- Nhóm 1 Nền tảng cơ bản của Hiệu trưởng
Nhóm 1 là các điều kiện cần đối với Hiệu
trưởng,
- Nhóm 2 Lên kế hoạch và phân tích.
Nhóm 2 là chiến lược
- Nhóm 3 Thiết kế và phát triển.
Nhóm 3 là cầu nối từ chiến lược sang tác
nghiệp
- Nhóm 4 Kỹ năng quản lý
Nhóm 4 là kĩ năng tác nghiệp,
01/22/14 15
Nhóm 1 Nền tảng cơ bản của
Hiệu trưởng :
1. Giao tiếp hiệu quả thông qua tất cả các
hình thức nói ,viết và nhìn.
2.Tôn trong và tuân theo những chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
3. Duy trì mạng lưới các quan hệ để giúp
đỡ cho chức năng đào tạo.
4.Cập nhật và cải thiện những kiến thức
chuyên môn và nghề nghiệp,cũng như kỹ
năng và thái độ.
01/22/14 16
Nhóm 2 Lên kế hoạch và phân
tích.
5. Phát triển và theo dõi một kế hoạch chiến
lược.
6. Sử dụng các khả năng phân tích để cải
thiện tính tổ chức.
7. Kế hoạch và khuyến khích những sự thay
đổi trong tổ chức.
01/22/14 17
N hóm3 Thiết kế và phát triển.
8. Áp dụng những nguyên tắc thiết kế trong
giáo dục
9. Sử dụng công nghệ để nâng cao giáo dục
10. Đánh giá những phương pháp trong
giáo dục
01/22/14 18
Nhóm4 Kỹ năng quản lý
11. Áp dụng những kỹ năng lãnh đạo vào
nhiệm vụ giáo dục đào tạo.
12. Áp dụng những kỹ năng quản lý vào
nhiệm vụ giáo dục đào tạo.
13. Áp dụng những kỹ năng kinh doanh vào
nhiệm vụ giáo dục đào tạo.
14.Xây dựng các giải pháp cho quản lý.
01/22/14 19
III. Quá trình xây dựng Chuẩn
hiệu trưởng trường phổ thông ở
Việt Nam
01/22/14 20
3.1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng
trường phổ thông Việt Nam
3.1.1. Nhiệm vụ của hiệu trưởng
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp của hiệu
trưởng
01/22/14 21
3.1.1. Nhiệm vụ của hiệu trưởng :
1) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
2) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội
đồng trường được quy định tại khoản 2 Điều 20
của Điều lệ này;
3) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm
vụ năm học;
4) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên
môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp
loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác
khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên
theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ
tuyển dụng giáo viên, nhân viên;
01/22/14 22
3.1.1. Nhiệm vụ của hiệu trưởng :
5) Quản lý học sinh và các hoạt động của
học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt
kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác
nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành
chương trình tiểu học vào học bạ học
sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ
thông có nhiều cấp học và quyết định
khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
6) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;
01/22/14 23
3.1.1. Nhiệm vụ của hiệu trưởng :
7) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước
đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức
thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của
nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo
dục của nhà trường.
8) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ,
chính sách theo quy định của pháp luật;
9) Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các
nhiệm vụ được quy định trong khoản 1 Điều lệ
trường Trung học
(Theo QĐ 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 )
01/22/14 24
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp của
hiệu trưởng:
1) Đòi hỏi trình độ học vấn và tầm văn hóa.
2) Đòi hỏi năng lực và kinh nghiệm SP.
3) Đòi hỏi năng lực lãnh đạo và quản lý
4)Đòi hỏi khả năng giao tiếp tuyên truyền và
thuyết phục.
5) Đòi hỏi phẩm chất, đạo đức và sự tận
tâm.
01/22/14 25
3.2. Ý tưởng tiếp cận
Yêu cầu năng lực cơ bản đối với hiệu
trưởng đặt trong cơ chế và môi trường
quản lý vận hành phát triển KT- XH hiện
nay với đặc trưng là chuyển phương thức
chỉ đạo quản lý tập trung sang việc giao
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
đơn vị cơ sở.