Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh 6 t10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.76 KB, 3 trang )

Tuần 05
Tiết 10

Ngày soạn: 19/09/2018
Ngày dạy: 21/09/2018

CHƯƠNG 2: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
- HS phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh, vẽ hình
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm.
3. Thái đô: Có ý thức bảo vệ thực vật
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên:
- Một số cây có rễ
- Mô hình cấu tạo các miền của rễ.
Stt Nhóm
A B
1
Tên cây
2
Đặc điểm chung của rễ
3
Đặt tên
2. Học sinh:
- Chuẩn bị các cây có rễ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ sô: (1’)
6A1……………........................................…
6A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Sự phân chia tế bào diễn ra như thế nào ?
3. Hoạt đông dạy - học:
Mở bài: (lồng ghép trong hoạt động 1)
Hoạt đông 1 : Tìm hiểu vị trí và vai trị của rễ. (10’)
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
- GV yêu cầu HS cho biết: Rễ thuộc cơ quan nào?
- HS suy nghĩ nêu được: Rễ là cơ quan
sinh dưỡng.
- GV cầm một cái cây yêu cầu HS quan sát và cho - HS nêu được: nằm dưới thân cây.
biết vị trí của rễ?
- Vai trò của rễ đới với cây ?
- HS: Giúp cho cây mọc được trên đất, hút
nước và muối khoáng hòa tan.
- GV nhận xét và chốt lại.
Tiểu kết: Rễ là cơ quan sinh dưỡng, nằm dưới thân giúp cho cây mọc được trên đất, hút nước
và muối khoáng hòa tan.
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu các loại rễ. (10’)
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên giấy để trên bàn, GV - HS đặt mẫu vật lên bàn
kiểm tra mẫu vật của HS
- Yêu cầu HS sắp xếp các cây có rễ có đặc điểm - Các nhóm quan sát các loại rễ và sắp



giống nhau vào mỗi nhóm

xếp vào 2 nhóm, HS trao đổi thống nhất ý
kiến

- GV hướng dẫn HS ghi phiếu học tập, quan sát các
nhóm thảo luận
- GV gọi HS báo cáo kết quả
- 1 HS đại diện cho nhóm báo cáo kết quả
nhóm khác bổ sung
- GV cho HS đối chiếu với mẫu vật để tìm đáp án -> HS đối chiếu sửa sai
đúng
- Yêu cầu HS làm bài tập 3. Sau đó gọi nhóm trình - HS làm bài tập 3 trong sách: Tìm ra đặc
bày rút ra đặc điểm chung của rễ cọc và rễ chùm
điểm chung của rễ cọc và rễ chùm.
- Yêu cầu HS làm bài điền từ vào chỗ trống SGK
tr.29
+ Rễ cọc và rễ chùm khác nhau ở điểm nào? (vị trí, + 1 Rễ cọc, 2 rễ chùm, 3 rễ cọc, 4 rễ chùm.
kích thước các rễ, ví dụ)
- HS trả lời
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2, ghi tên cây có rễ + Cây có rễ cọc: cây cải, bưởi, hồng xiêm
cọc và cây có rễ chùm.
+ Cây có rễ chùm: tỏi tây, lúa
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
Tiểu kết: Có 2 loại rễ:
- Rễ cọc có rễ cái to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn.
VD: rễ của cà phê, mít....
- Rễ chùm gồm nhiều rễ to gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân thành chùm. VD: rễ lúa, ngô…
Hoạt đông 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của từng miền. (15’)
Hoạt đông của giáo viên

Hoạt đông của học sinh
- GV cho HS tự nghiên cứu SGK tr.30, hướng - HS tự nghiên cứu thông tin SGK xác định
dẫn HS quan sát hình 9.3
các miền của rễ.
+ Rễ có mấy miền ? Hãy kể tên ?
+ HS kể tên 4 miền của rễ.
- GV đưa mô hình các miền của rễ. Yêu cầu HS - HS xác định các miền của rễ trên mô hình
chỉ trên mô hình các miền của rễ
+ Nêu chức năng của từng miền ?
+ Chức năng của rễ như bảng thông tin
SGK/tr.30
- Yêu cầu HS vẽ hình 9.3 vào vở
- HS vẽ hình
Tiểu kết:
Rễ có 4 miền:
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
IV. CỦNG CỚ – DẶN DÒ:
1. Củng cơ: (2’)
u cầu HS đọc ghi nhớ SGK, kể 10 cây có rễ cọc và 10 cây có rễ chùm
Đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất: Miền có chức năng dẫn truyền là:
a. Miền trưởng thành
b. Miền hút
c. Miền sinh trưởng
d. Miền chóp rễ
2. Dặn dò: (1’)
- Đọc mục “em có biết ”. Học bài trả lời câu hỏi 1, 2.
- Đọc bài tiếp theo “cấu tạo miền hút của rễ”

* Rèn kĩ năng phòng chống rắn cắn cho HS:


- Không bắt rắn.
- Khi bị rắn cắn kiểm tra vết cắn xem có phải rắn độc hay không.
- Không di chuyển và phải tiến hành sơ cứu nếu bị rắn độc cắn.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×