KIỂM TRA 1 TIẾT : MÔN VẬT LÝ 6
Tiết 8:
A. Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ
đề
Nhận biết
TNKQ
TL
Thông hiểu
TNKQ
TL
Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Cấp độ cao
TNKQ
Tổng
TL
1. đo độ
dài
1. Tìm hiểu dụng cụ
đo độ dài
2. Hiểu về các loại thước
đo độ dài và ứng dụng
của thước.
Số câu
điểm
Tỉ lệ
1
(0,5đ)
5%
biết cách đo thể
thích vật rắn khơng
thấm nước bằng bình
chia độ, bình tràn.
Số câu:1
(0,75đ)
7,5%
Biết đổi đơn vị đo thể
tích.
đo thể tích.
2
1,25 đ
12,5%
2
(1đ)
10%
biết khối lượng của
một chất.
1
(1,25đ)
12,5%
3
2,25đ
22,5%
2. đo thể
thích vật
rắn khơng
thấm nước
Số câu
điểm
Tỉ lệ
3. Khối
lượng , đo
khối lượng
Số câu
điểm
Tỉ lệ
3 Lực , hai
lực cân
bằng
Số câu
điểm
Tỉ lệ
4. Tìm hiểu
kết quả tác
dụng của
lực
Số câu
điểm
Tỉ lệ
5.Trọng
lực ,đơn vị
lực
Số câu
điểm
Tỉ lệ
Tổng
1
(0,5đ)
5%
biết được khái niệm
về lực, hai lực cân
bằng,lực ép
3
(0,75đ)
7,5%
Vận dụng
vào thực tế
cách dùng
cân để đo
khối lượng
của vật
1
1đ
10%
Hiểu được mỗi lực đều
có cả phương,chiều điểm
đặt
1
(0,25đ)
2,5%
Hiểu được hai tác dụng
cơ bản của lực
2
1,5đ 15%
Vận dụng giải thích hiện
tượng thực tế về hai lực
cân bằng
1
1đ
10%
1
(1,0đ)
10%
5
2,0đ 20%
1
1,0đ
10%
Vận dụng đựoc mối
quan hệ giữa trọng
lượng và khối lượng của
vật
1
(2,0đ)
1
2,0đ 20%
Số câu
điểm
Tỉ lệ
Số câu: 7
(2,75đ)
Số câu: 4
(3,25đ)
Số câu: 3
(4đ)
14
10đ
100%
B. ĐỀ BÀI KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cá iin hoa đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1>câu4)
Câu1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em ?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
C. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích của
vật bằng cách nào dưới đây?
A. đo Thể tích bình tràn.
C. đo Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
B. đo Thể tích bình chứa.
D. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
Câu 3: Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. 1 bát gạo
B. 5 viên phấn
C. 1 hòn đá.
D. 1 cái kim
Câu 4: Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ
A. sức nặng của hộp thịt.
B. thể tích của thịt trong hộp
C. khối lượng của cả hộp thịt
D. khối lượng của thịt trong hộp .
Câu 5. (1,25 điểm) Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống (….) dưới đây
1m3= (1)…………dm3 = (2)…………cm3
1m3= (3)…………lít = (4)…………ml = (5)……….cc
Câu 6 ( 1 điểm) Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được câu trả lời đúng
CỘT A
1. tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác
2. Nếu một vật chịu tác dụng của 2 lực mà vẫn
Ghép nối
1->….
2->…..
đứng yên
3. Mỗi lực đều có
4. Lực mà mặt trống tác dụng vào dùi trống
3->…..
4->…..
Câu 7: (1điểm) Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
CỘT B
a, là lực đẩy
b, phương,chiều và cường độ
c, gọi là lực
d, thì hai lực đó là hai lực cân bằng
e, là lực ép
Lực mà vật A tácd ụng lên vật B có thể làm (1)……………… vật B hoặc làm (2)……………
Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Câu 8: ( 0,75 điểm). Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại
thước như vậy?
II. Tự luận ( 4 điểm)
Câu 9 ( 1điểm) Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó thấy trọng lượng của vật bị cân bằng bởi một lực
khác.
Câu 10: ( 1 điểm) Có một cái cân đồng hồ đã cũ khơng cịn nhìn thấy rõ vách chia, làm thế nào để cân chính xác
khối lượng của vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân.
Câu 11 ( 2 điểm): Hãy so sánh trọng lượng của hịn gạch có khối lượng 2kg với trọng lượng của hịn đá có khối
lượng 10kg?
C. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
1
B
2
C
3
B
4
D
Câu 5. ( 1,25 điểm) Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm.
1m3= (1) 1000 dm3 = (2) 1000000 cm3
1m3= (3) 1000 lít = (4) 1000000 ml = (5) 1000000 cc
Câu 6 ( 1 điểm) Mỗi câu ghép đúng được 0,25 điểm.
1->c ; 2-> d ; 3-> ; 4-> a
Câu 7: ( 1điểm) Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm.
(1) biến đổi chuyển động của ; (2) biến dạng
Câu 8: ( 0,75 điểm). Kể tên được 3 loại thước đo độ dài trở lên được 0,5 điểm
Thước thẳng, thước kẻ, thước mét, thước dây, thước cuộn....
Người ta sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy để chọn thước phù hợp với đồ dài thực tế cần đo
(0,25điểm )
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 9 (1điểm) HS tự lấy VD đúng được 1điểm
- Ví dụ Quyển sách nằm trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là: Trọng lực và lực đẩy của
mặt bàn
(0,5đ)
+ Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về trái đất.
(0,25đ)
+ Lực đẩy của mặt bàn có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên trên,có cường độ bằng cường độ của
trọng lực. .
(0,25đ)
Kết luận: Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn là hai lực cân bằng. Quyển sách nằm yên vì chịu tác dụng của
hai lực cân bằng
Câu 10: ( 1 điểm)
- Đặt vật cần cân lên đĩa cân đồng hồ xem chỉ bao nhiêu, sau đó thay vật cân cân bằng một số quả cân
thích hợp sao cho cân chỉ như cũ, tổng khối luợng của các quả cân trên đĩa bằng khối lượng của vật cần cân.
Câu 11 ( 2 điểm):
m1 = 2kg -> P1= 20N
(0,5đ)
m2 = 10kg -> P2= 100N
(0,5đ)
Vì 20N < 100N => P1 < P2
Vậy trọng lượng của hịn gạch có khối lượng 2kg < trọng lượng của hịn đá có khối lượng 10kg (1đ)