Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TRAI NGHIEM NGU VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.55 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 20/2/2018

GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TAO NGỮ VĂN 6
CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ NHÀ VĂN
Giáo viên hướng dẫn: 1. Phan Thị Nghia
2. Nguyễn Thị Phương Lan
3. Lê Thi Loan
I.
MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò và biết được cách quan
sát, tưởng tượng ,so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kĩ năng nói trên những kinh nghiệm
viết văn miêu tả của một số nhà văn nổi tiếng để viết được một
bài văn miêu tả ngắn rõ nét cá nhân.
3. Thái độ: Tích cực ,tự giacs làm việc nhóm; u thiên nhiên ;
yêu cuộc sống;biết trân trọng quá trình lao động nghệ thuật của
nhà văn.
II. CHUẨN BỊ:
Sau khi học xong bài 18 Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS:
TRẢI NGHIỆM LÀM NHÀ VĂN.
1 . GV vận dụng thời gian linh hoạt trên lớp hướng dẫn HS
- Tìm kiếm thơng tin: Sách giáo khoa ngữ văn 6 và các tài
liệu khác như: Qua In tơnet, Văn bản văn học địa phương
- Xử lí thơng tin: Sắp xếp xử lí thơng tin sưu tầm được.
– Xây dựng ý tưởng sản phẩm: Lập đề cương Thứ tự quan
sát . Đặc điểm tiêu biểu của đối tượng . Viết thành văn
bản.
2 . HS vận dụng linh hoạt thời gian học tập ở nhà hồn
thanh cơng việc của cá nhân của nhón đã giao để thực hiện chủ đề.
Thời gian thưc hiên báo cáo chủ đề thực hiên vào hoạt đơng ngoại
khóa.


3 . Thiết bị vật tư
-Máy tính có kết nối Internet, giấy A4, sổ tay, bút……
4 . Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
III. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
1 Tìm kiếm thơng tin:
- Cá nhân sử dụng SGK ngữ văn 6 tập 2 để tìm hiểu,khái
niêm , đặc điểm văn miêu tả và những đoạn văn miêu tả hay.


* Học sinh ghi ra sổ tay thông tin sau:
- Khái niệm văn miêu tả.
- Một số tình hng cần dung văn miêu tả
- Một số trình tực[ bản khi làm văn miêu tả.
- Những kĩ năng cần có khi làm văn miêu tả.
- Mộtj số câu văn đoạn văn miêu tả đặc sắc.
* Thông tin từ các nguồn khác:
- Thơng tin từ Intơnet: Gõ từ tìm kiếm: Vẻ đẹp của dịng
sơng Ngàn Phố, Đặc điểm nổi bật của song Ngàn Phố, Lễ hội
gắn với dịng sơng Ngàn Phố.
- Từ thực tiễn cuộc sống: Quan sát vẻ đẹp và đặc điểm nổi bật
của dịng sơng Ngàn Phố ghi chép lai bằng thơng tin hoặc
bằng hình ảnh chụp vẽ.
- Từ các văn bản văn học địa phương Hà Tĩnh.
2. Xử lí thơng tin.
HS: Từng thành viên trong nhóm báo cáo kết quả tìm kiếm
thơng tin.
GV: ? Trong q trình thu thập thơng tin em gặp những khó
khăn gì. Em đã giải quyết khó khăn đó bằng cách n ?
? Trong số những thơng tin đã tìm được em tâm đắc, thích thú

ấn tượng…nhất với thơng tin nào? Vì sao?
Nhóm thống nhất ,tổng hợp khái qt kết quả thơng tin đã
tìm kiếm được xây dựng sơ đồ tư duy t tổng hợp kiến thức cần lưu ý
về văn miêu tả.
ĐẶC ĐIỂM
TIÊU BIỂU

THỨ TỰ
MIÊU
TẢ

VĂN MIÊU TẢ
NGÔN NGỮ TRONG
VĂN MIÊU TẢ

/CẢM XÚC,THÁI ĐỘKHI
LÀM VĂN MIÊU TẢ.

Giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành SƠ ĐỒ TƯ DUY ( Sau 1 tuần
nộp )
1.
Xây dựng ý tưởng cho bài văn miêu tả về một đối tượng cụ
thể. MIÊU TẢ DỊNG SƠNG NGÀN PHỐ Q EM.
2.
? Đối tượng quan sát miêu tả của em là gì? Cảnh vât, con người…?
? Vì sao em chọn đối tượng ấy để miêu tả?? Em có tình cảm như thế
nào với đối tượng đó?
? Em dự định chọn điểm nhìn nào để miêu tả đối tượng?



? Em định quan sát đối tượng vào khoảng thời gian nào?
? Em sẽ quan sát đối tượng bằng những giác quan nào?
? Đặc điểm nổi bật của đối tượng kihiến em chú ý và tập trung miêu
tả ?
SẮP XẾP GỢI Ý TRÊN THÀNH DÀN BÀI.
1. Mở bài: Giới thiệu bao qt:
- Dịng sơng Ngàn Phố niềm tự hào của người dân quê tôi………. .
- Nghỉ hè, em được chèo xuồng dạo chơi trên sơng, hịa mình vào làn
nước mát trong.
- Con sơng q có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.
2. Thân bài: Tả dịng sơng.
- Con sơng bắt nguồn từ các nhánh sông nhỏ của dãy Trường Sơn .
Nó ơn chặt lấy làng mạc và đăc biệt chạy song song cùng con đường
Quốc lộ 8A
- Mặt sông tuy khơng rộng. Đứng bên đây bờ có thể nhìn sang bên kia
bờ.trên sơng thỉnh thoảng có những con đị ngang nối liền khoảng
cách đôi bờ
a) Buổi sớm:
- Khi mặt trời lên, mặt sơng lấp lánh như sao sa.
- Dịng sơng trong xanh như ngọc bích long lanh.
- Những con đị, thuyền câu xuôi ngược, dọc ngang rộn ràng.
- Hai bên bờ, lũy tre xanh nghiêng mình soi bóng xuống mặt sơng.
- Gió thổi nhè nhẹ làm những bụi tre lao xao.
- Chim chóc đua nhau chuyền cành, ca hát để đón chào ngày mới.
b) Buổi trưa:
- Một nhóm trẻ ra sông vùng vẫy, tắm rửa, té nước vào nhau, cười vui
vẻ.
- Vài đứa con trai bơi lội khéo léo như những chú cá heo.
- Dịng sơng như dang rộng vịng tay ơm tất cả vào lịng.
- Bây giờ, dịng sơng khốc lên mình chiếc áo xanh dun dáng, óng

ánh dưới ánh nắng mặt trời.
c) Buổi chiều:
- Mặt trời đỏ ối chiếu ánh nắng xuống mặt sơng. dịng sơng trở nên
dịu dàng kì lạ.
- Gió thổi mang theo hơi nước mát lạnh.
- Nhiều người ra bờ sơng hóng mát, ngắm dịng sơng q hương.
- Tiếng gà chiều xơn xao đã xóa đi sự n tĩnh của dịng sơng.


Ngồi ra song cịn mang lại các giá trị như: Cung cấp nguồn nước
ngọt như dòng sữa tắm mát người dân q tơi. Lưu giữ nét đẹp văn
hóa dân tộc: hội đèn hoa đăng, hội đua thuyền đầu xuân. Dòng sơng
Phố góp phần điều hịa khí hậu,….
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:
- Em rất u dịng sơng Ngàn Phố.
- Dịng sơng đã ghi lại bao kỉ niệm đẹp của cuộc đời mỗi người dân
que tôi.
Nhận xét dàn bài của học sinh.
2 Lựa chọn thiết kế sản phẩm.
Yêu cầu HS hoàn thành bản viết nháp
Sửa nội dung bản nháp
Dựa vào đó viết thành bài văn miêu tả hồn chỉnh trên giấy A4 có kết
hợp trang trí hình ảnh minh họa.
3 . Tự đánh giá nghiệm thu sản phẩm.
Yêu cầu học sinh đọc lại baiff văn của mìnhđối chiếu với bài văn khác
đr sửa lỗi. Hoàn hiện văn bản.
4 . Báo cáo sản phẩm trước lớp.
Lựa chọn 15- 20 bài tiêu biểu để trình bày.
Bài làm tốt cả vê nội dung lẫn hình thức, nội dung bài có ý tưởng
độc đáo ,mứi lạ tính thuyết phục cao.

Yêu cầu bài viết:
- Làm rõ đối tượng quan sát ,miêu tả.
- Làm rõ q trình quan sát: Vị trí quan sát,các biện pháo nghệ thuật
tiêu biểu.
- Đọc diễn cảm bài viết của mình trước lớp.
Bài làm của học sinh:
Bài 1
Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là
những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in
dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dịng sơng
nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.
Con sơng bắt nguồn từ dãy Trường Sơn. Nó chảy qua bao nhiêu xóm
làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng
em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm
phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đơi bờ.


Buổi sáng dịng sơng như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ
xuống làm mặt sơng lấp lống một màu nắng chói chang. Trên những
cành tre bên bờ, một gã bói cá lơng xanh biếc hay một một chú cị
lơng trắng như vơi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều
chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch
vẫy vùng làm nước bắn tung t. Phía cuối sơng vọng lên tiếng gõ
lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sơng. Buổi
tối, ơng trăng trịn vành vạnh nhơ lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt
sơng thì dịng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi
khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sơng hóng mát. Ngồi
trên bờ sơng ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sơng đưa
lên, lịng em thảnh thơi, sảng khối đến vơ cùng.
Em u dịng sơng như u người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có

làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dịng sơng
q hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.
Bai 2:
Ơi con sơng Ngàn Phố của tôi ơi. Em sinh khi mô mà tôi đây nỏ
biết .Lời bài hát làm thổn thức, lay động trái tim của những người con
sinh ra từ mảnh đất Hương Sơn bởi vẻ đẹp dịu dàng và nên thơ. Sông
đẹp nhất là khoảng thời gian vào những ngày hè, hay dịp mùa xuân
về.
Buổi sáng, mỗi khi ông Mặt Trời thức giấc, từng vầng hồng rạng rỡ
mọc lên ở phía đằng đơng, dịng sơng sáng bừng lên dưới những ánh
ban mai. Mặt Trời mỗi lúc một lên cao hơn, từng ánh nắng vàng óng ả
chiếu xuống mặt sơng sáng lấp lống. Con sơng như khốc lên mình
một chiếc áo lụa đào của những cơ thiếu nữ. Mặt sơng in bóng của
những tòa nhà nguy nga, diễm lệ, vang vọng từng âm thanh hơi thở
nơi thành phố quê em. Hai bên bờ sơng từng hàng dừa xanh nghiêng
mình soi bóng, từng đàn chim chóc thì đua nhau ca hát như đón chào
ngày mới.
Trưa đến, dịng sơng như trầm tư với cái nắng trời oi ả, thế nhưng nó
cũng thật đẹp khi khốc lên mình chiếc áo the xanh duyên dáng. Mặt
nước mênh mơng vẫn lặng lẽ dõi theo từng dịng chảy. Thi thoảng,
từng chú cá bơng lại quẫy nhẹ dưới dịng nước mát lành.


Mỗi khi chiều đến, con sông lại thêm rạng rỡ khi khốc lên mình
chiếc áo vàng lung linh của trời khi về xế chiều. Mặt nước long lanh
phản chiếu từng ánh hồng hơn. Những đám mây hối hả, vội vã ghé
ngang soi bóng rồi nhanh chóng trơi dạt về một phương, lộ ra từng
mảng trời xanh đang soi mình xuống mặt nước mênh mơng. Ở đâu đó
trên những bãi cát dài chạy dọc ven sông, từng tốp trẻ em đang vui
đùa chạy nhảy tung tăng, ngồi hóng mát và kể cho nhau những câu

chuyện thật vui.
Tối đến, khi ông mặt trời nhường chỗ cho mặt trăng lưng linh tỏa
sáng. Từng đợt gió đưa mảy đến mặt nước sơng một màu tím biếc
trơng như tấm thảm nhung mềm mại phủ lên bề mặt dịng sơng. Trên
nền tấm thảm nhung tím ấy, lấp lánh ánh trăng và muôn ngàn những
ánh sao đêm. Dịng sơng buổi đêm thật tĩnh mịch, bờ sơng như thể dài
thêm ra dưới những bãi ngô một màu xanh thẫm. Những con nước cứ
xi dịng êm ả chảy. Đâu đó, từng đàn cá thài bai đang mải mê ngắm
nhìn mặt trăng tròn dưới nước. Trời nước lênh đênh. Xa xa, những
chiếc xuồng con đang kéo lưới vào bờ.
Ôi, đẹp quá đi thôi! Con sông nơi quê hương em. Nhờ có dịng sơng
ấy mà đã làm cho phong cảnh thành phố ven sông trở nên thật tươi
đẹp biết bao. Làng quê càng trở nên duyên dáng, nên thơ. Em ước
mong rằng con sông quê hương em sẽ mãi mãi trong xanh, tươi đẹp,
và trẻ trung như vậy.
Bài 3:
NÕu cã dÞp đặt chân lên mảnh đất này bạn sẽ đợc tận mắt chứng kiến
sự thay da đổi thịt từng ngày. Đây, cánh đồng thẳng cánh cò bay,
những ruộng lúa, nơng ngô dập dìu trong nắng sớm; đây con sông
Ngàn Phố hiền hòa thơ mộng nằm cạnh những đỉnh núi cao chót vót,
cây cối xanh tốt um tùm và đây, những tòa nhà cao tầng thay thế cho
mái tranh, mái rạ... Ngời dân quê em cần cù, chịu khó, quanh năm
lam lũ với ruộng đồng. Giọt mồ hôi của họ đổ xuống làm xanh tốt
những n-ơng ngô, căng tròn những hạt lúa và ngọt lành những trái
cam, trái bởi. Từ nơi đây, đặc sản cam bù đà đi muôn nẻo nh là một
biểu tợng của quê hơng. Quê em còn nổi tiếng với truyền thống hiếu
học và là cái nôi sản sinh ra nhân tài cho đất nớc. Danh y Hải Thợng
LÃn Ông Lê Hữu Trác- bậc danh y hiền tài thời xa làm nức lòng bao
thế hệ cũng đợc sinh ra từ chính mảnh đất này. Dù bây giờ em không
còn sống ở đây nhng mỗi dịp nghỉ hè em lại trở về thăm quê, lại đợc

cùng lũ trẻ con trong xóm chăn trâu, thả diều và tắm mát trên dòng
sông Ngàn Phố trong xanh... Có nơi đâu nghĩa tình và giàu đẹp hơn


chính quê hơng em?! Đoạn văn viết về quê hơng em Hơng Sơn là quê
hơng yêu dấu của em- một mảnh đất thanh bình, yên ả! Nếu có dịp đặt
chân lên mảnh đất này bạn sẽ đợc tận mắt chứng kiến sự thay da đổi
thịt từng ngày. Đây, cánh đồng thẳng cánh cò bay, những ruộng lúa,
nơng ngô dập dìu trong nắng sớm; đây con sông Ngàn Phố hiền hòa
thơ mộng nằm cạnh những đỉnh núi cao chót vót, cây cối xanh tốt um
tùm và đây, những tòa nhà cao tầng thay thế cho mái tranh, mái rạ...
Ngời dân quê em cần cù, chịu khó, quanh năm lam lũ với ruộng đồng.
Giọt mồ hôi của họ đổ xuống làm xanh tốt những n-ơng ngô, căng
tròn những hạt lúa và ngọt lành những trái cam, trái bởi. Từ nơi đây,
đặc sản cam bù đà đi muôn nẻo nh là một biểu tợng của quê hơng.
Quê em còn nổi tiếng với truyền thống hiếu học và là cái nôi sản sinh
ra nhân tài cho đất nớc. Danh y Hải Thợng LÃn Ông Lê Hữu Trác- bậc
danh y hiền tài thời xa làm nức lòng bao thế hệ cũng đợc sinh ra từ
chính mảnh đất này. Dù bây giờ em không còn sống ở đây nhng mỗi
dịp nghỉ hè em lại trở về thăm quê, lại đợc cùng lũ trẻ con trong xóm
chăn trâu, thả diều và tắm mát trên dòng sông Ngàn Phố trong xanh...
Có nơi đâu nghĩa tình và giàu đẹp hơn chính quê hơng em?!
Bi 4:
"Quờ hng ai cng cú một dịng sơng bên nhà. Con sơng q gắn bó
với tuổi thơ đời tơi… ". Đó là lời một bài hát rất hay. Đúng vậy quê
hương em cũng có một dịng sơng hiền hồ và thơ mộng. Mỗi khi
nhắc đến con sơng q hương, lịng em lại xốn xang một tình u q
hương tha thiết.
Con sơng như một dải lụa trắng mềm mại vắt qua cánh đồng xanh
mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Dịng sơng như lặng đi trước vẻ

đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đổ bóng
mát rượi xuống đơi bờ.
Những buổi trưa hè nắng đổ xuống mặt sơng lấp lố. Dịng sơng lúc
đó như một tấm gương dài phẳng lặng soi bóng mây trời. Trên mặt
sơng, một vài chiếc thuyền lá tre tí hon bồng bềnh trơi đi mãi theo
dịng nước trong xanh. Thỉnh thoảng lại có một chú bói cá lơng xanh
biếc hay một chú cị trắng như vơi đậu trên cành tre, mắt lim dim
ngắm bóng mình dưới nước. Có những trưa, lũ trẻ chúng tơi rủ nhau
ra sơng tắm. Chúng tơi bơi lội, quẫy tịm tõm làm nước bắn tung toé
khiến lũ chim cũng phải thảng thốt giật mình, vỗ cánh bay đi.
Sơng như người mẹ hiền ơm ấp, vuốt ve những đứa trẻ chúng tơi.
Sơng cịn như người bạn tâm tình của tơi. Mỗi buổi chiều khi hồng
hơn bng xuống mặt sơng lại nhuốm màu hồng rực. Đây đó, dưới
lịng sơng lại vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá
làm rộn rã cả một khúc sông.


Buổi tối, khi ơng trăng trịn vắt ngang qua ngọn tre,soi bóng xuống
mặt sơng lấp lánh. Mặt sơng lại lung linh như được dát vàng, dát bạc.
Thật là đẹp!
Con sông quê hương từ bao đời nay gắn bó với mỗi người dân q
em. Sơng mang dịng nước ngọt lành làm xanh mát những ruộng lúa,
hàng cây và làm cho quê hương em thêm giàu đẹp. Em mong ước con
sông quê em vẫn mãi giữ được vẻ đẹp như ngày nào. Để sau này, khi
em lớn lên, hình ảnh con sơng q u dấu, đẹp đẽ cịn in mãi trong
tâm trí em.
5. Đánh giá sản phẩm và hoạt động.
Cá nhân đanh giá: Phiếu đánh giá
Tập thể đánh giá: Thẻ đánh giá theo mức độ:
GIỎI / KHÁ / TRUNG BÌNH.

Tiêu chí đánh giá:
Về sản phẩm: Có bản báo cáo hoặc sơ đồ tư duyveef cách làm bài
văn miêu tả.
Có bài văn miêu tả minh họa trên giây A4 trang trí đẹp. Các chi tiết
miêu tả chân thực thể hiện tài năng quan sát của tác giả. Sử dụng hiệu
quả các biện pháp nghệ thuât như so sánh nhân hóa ,liên tưởng
tượng….
Về hoạt động: các thành viên trong nhóm tích cực chủ động sang tạo
trong tìm kiếm tư liệu, xây dựng bài văn miêu tả.
HỌC SINH ĐẶT CÂU HỎI GIAO LƯU VỚI TÁC GỦA BÀI VĂN.
?Đối tượng được quan sát và miêu tả có ý nghĩa gì với cá nhân em?
?Tại sao em lại chọn đặc điểm này mà không phải đặc điểm kia của
đối tượng?
?Hình ảnh trong bài viết ý nghĩa gì? Những hình ảnh đó đã chuyển
tải được hết ý trong nội dung bài văn của em chưa? Nếu cần em sẽ bổ
sung thêm gì vào phần minh họa bài trình bày ?
CÂU HỎI CHIA SẼ QUÁ TRÌNH LÀM NHÀ VĂN CỦA HỌC
SINH
? Em đã có them những kiến thức kĩ năng gì khi thực hiện chủ đề
này?
? Em gặp khó khăn , thuận lợi gì trong quá trình thực hiện chủ đề?
V . ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÔI LÀ NHÀ VĂN:
- Học sinh tự đánh giá bản thân theo mẫu 1


- Sự đóng góp của mỗi thành viên mẫu 2
- Đánh giá hoạt động của nhóm mẫu 3
- Giáo viên đánh giá chung toàn bộ hoạt động của học sinh trong
quá trình trải nghiệm làm nhà văn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×