Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 127 trang )

TĨM TẮT
HTX nơng nghiệp được thành lập với sứ mệnh là đáp ứng nhu cầu chung của
thành viên v sản phẩm, dịch vụ, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho thành
viên một cách hiệu quả hơn - đi u mà từng thành viên đơn lẻ không thực hiện
được hoặc thực hiện kém hiệu quả trong đi u kiện kinh tế thị trường.
Đ tài “Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp” được thực
hiện với mục tiêu tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng phát triển THT, Hội quán,
HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; từ đó phân tích những mặt được,
những hạn chế và xác định nguyên nhân của những hạn chế đó để đ xuất một số
giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp.
Tác giả s dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp, phân tích, x
lý số liệu để tập hợp thơng tin hồn thành luận văn cùng với việc ph ng vấn sâu
lãnh đạo UBND tỉnh, các Sở, ngành tỉnh, UBND huyện, phịng nơng nghiệp &
PTNT, phịng Kinh tế, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã. Kết quả nghiên cứu đã xác
định một số nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của HTX nông
nghiệp: Nhận thức của một bộ phân cán bộ, đảng viên, cấp ủy Đảng, chính quy n;
khả năng thu hút đầu tư của ngành nông nghiệp thấp; các HTX nông nghiệp chưa
tiếp cận được nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu
cầu,…Tuy nhiên tác giả đã xác định nguyên nhân chính và chủ yếu nhất đó là thiếu
lịng tin, thiếu sự hợp tác và liên kết giữa các thành viên với nhau và giữa các thành
viên với HTX.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đ xuất một số giải pháp để kh c phục
những hạn chế như: giải pháp v công tác quản lý nhà nước; v cơ chế chính sách;
v nâng cao chất lượng hoạt động HTX nơng nghiệp; giải pháp v huy động các
nguồn lực,…Tuy nhiên, tác giả chú trọng đ xuất sâu các giải pháp thành lập mới
HTX nông nghiệp dựa trên n n tảng Hội quán nông dân để từng bước khôi phục

xv


lòng tin, sự hợp tác và liên kết giữa những người nông dân với nhau, từng bước đào


tạo thành người nông chuyên nghiệp trong đi u kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

ABSTRACT
Agricultural cooperatives is established with the mission of meeting the
general needs of members in terms of products and services, creating jobs and
increasing income for members more effectively - something that each individual
member does not really do. or ineffective in a market economy.
The study "Solutions for developing agricultural cooperatives in Dong Thap
province" was implemented with the aim of understanding the theoretical basis and
the situation of developing cooperative groups, clubs, agricultural cooperatives in
Dong Thap province; thereby analyzing the advantages, limitations and identifying
the causes of those limitations to propose some solutions to support and promote the
development of agricultural cooperatives in Dong Thap province.
The author uses qualitative research methods to synthesize, analyze and
process data to gather information to complete the dissertation along with in-depth
interviews with leaders of the provincial People's Committee, provincial
departments, branches and district people's committee. Department of Agriculture
and Rural Development, Department of Economics, Leaders of the Party
Committee and People's Committee of the commune. The results of the research
have identified a number of causes of limitations in the operation of agricultural
cooperatives: awareness of a division of cadres, party members, party committees,
authorities; low investment attraction ability of agriculture sector; agricultural
cooperatives have not been able to access State support resources; Human resources
have not yet met the requirements, ... However, the author has identified the main
and most important reason which is lack of trust, lack of cooperation and
cooperation between members with each other and between members and
cooperatives. .
xvi



From the research results, the author has proposed a number of solutions to
overcome limitations such as: solutions on state management; on mechanisms and
policies; on improving the quality of activities of agricultural cooperatives;
solutions on mobilizing resources, ... However, the author focused on deep
proposals for establishing new agricultural cooperatives based on the farmer's
association platform to gradually restore trust, cooperation and linkages. between
farmers, to gradually train to become professional farmers in terms of international
economic integration.

xvii


MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
LÝ LỊCH KHOA HỌC ...................................................................................... XI
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ XIII
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... XIV
TÓM TẮT .......................................................................................................... XV
ABSTRACT ...................................................................................................... XVI
MỤC LỤC...................................................................................................... XVIII
DANH SÁCH CÁC HÌNH ............................................................................... XXI
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................ XXII
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... XXIII
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 4

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 5
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN ......................................................................................... 5
7. HƢỚNG TIẾP CẬN TƢ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN LUẬN VĂN ...................................... 6
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TẬP THỂ ................... 13
1.1 Tổ hợp tác ..................................................................................................... 13
1.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 13
1.1.2 Đặc điểm ...................................................................................................... 13
1.2 Hợp tác xã nông nghiệp ................................................................................ 15
1.2.1 Lịch s phát triển HTX ở Việt Nam .............................................................. 15
1.2.2 Khái niệm v HTX ....................................................................................... 17
xviii


1.2.3 Bản chất tổ chức HTX .................................................................................. 18
1.2.4 Các nguyên t c của HTX .............................................................................. 20
1.2.5 Vai trò của HTX đối với n n kinh tế ............................................................. 23
1.2.6 Vai trò của Hợp tác xã nông nghiệp trong hệ thống kinh tế nông nghiệp ở Việt
Nam ...................................................................................................................... 25
1.3 Hội quán nông dân ........................................................................................ 27
CHƢƠNG 2 THƢC TRANG PHAT TRIÊN HTX NÔNG NGHIÊP TRÊN ĐIA
BAN TINH ĐÔNG THAP ................................................................................... 30
2.1 Đi u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp ...................................... 30
2.1.1 Đi u kiện tự nhiên ........................................................................................ 30
2.1.2 Vị trí địa lí kinh tế......................................................................................... 30
2.1.3 Đi u kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 32
2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................... 32
2.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm ......................................................................... 35
2.1.4 Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng ................................................................ 39
2.1.4.1 Giao thông ................................................................................................. 39
2.1.4.2 Thủy lợi ..................................................................................................... 40

2.1.4.3 Giáo dục - đào tạo - Y tế - Giảm nghèo ...................................................... 41
2.1.4.4 Văn hóa, thể dục thể thao ........................................................................... 42
2.1.4.5 Quốc phịng, an ninh .................................................................................. 42
2.2 Thực trạng phát triển Tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh ......................................... 43
2.2.1 Thực trạng .................................................................................................... 43
2.2.2 Những tồn tại, hạn chế .................................................................................. 44
2.3 Thực trạng phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh..................... 44
2.3.1 Thực trạng .................................................................................................... 44
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế .................................................................................. 52
2.4 Hội quán nông dân ........................................................................................ 57
2.4.1 Thực trạng .................................................................................................... 57
2.4.2 Nhận xét, đánh giá ........................................................................................ 59
xix


2.4.3 Khó khăn ...................................................................................................... 61
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG
NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ............................................................................ 63
3.1 Quan điểm phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp .............................. 63
3.2 Giải pháp phát triển HTX .............................................................................. 63
3.2.1 Nhóm giải pháp v cơng tác quản lý Nhà nước ............................................. 63
3.2.2 Nhóm giải pháp v cơ chế chính sách ........................................................... 66
3.2.3 Nhóm giải pháp v Thành lập mới HTX ....................................................... 67
3.2.3.1 Thành lập mới HTX từ n n tảng Hội quán nông dân để HTX phát triển b n
vững ...................................................................................................................... 67
3.2.3.2 Thành lập mới HTX nông nghiệp ở những nơi có đủ đi u kiện .................. 69
3.2.4 Nhóm giải pháp v Nâng cao chất lượng hoạt động các HTX hiện có ........... 70
3.2.4.1 Nhóm giải pháp v nguồn nhân lực ............................................................ 70
3.2.4.2 Nhóm giải pháp v mở rộng và phát triển dịch vụ ...................................... 72
3.2.4.3 Nhóm giải pháp v sản xuất cơng nghệ cao ................................................ 75

3.2.4.4 Nhóm giải pháp v liên kết tiêu thụ ............................................................ 77
3.2.4.5 Nhóm giải pháp v vốn .............................................................................. 80
3.2.5 Nhóm giải pháp v nâng cao năng lực và hiệu quả công tác đại diện và bảo vệ
quy n và lợi ích hợp pháp của các thành viên ........................................................ 81
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 84
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 88
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 92

xx


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Đồng Tháp ........................................................................... 31
Hình 2.2 Tổ chức dịch vụ HTX nơng nghiệp ......................................................... 45
Hình 2.3 Phân loại HTX nơng nghiệp .................................................................... 46
Hình 2.4 Xếp loại HTX nơng nghiệp ..................................................................... 47
Hình 2.5 Độ tuổi cán bộ quản lý HTX nơng nghiệp ............................................... 48
Hình 2.6 Trình độ cán bộ quản lý HTX nơng nghiệp ............................................. 49
Hình 2.7 Độ tuổi cán bộ chun mơn HTX nơng nghiệp ....................................... 50
Hình 2.8 Trình độ cán bộ chun môn HTX nông nghiệp ...................................... 51

xxi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình phát triển HTX ở Việt Nam từ năm 1955 đến năm 2015 ......... 15
Bảng 2.1 Diễn biến các chỉ tiêu kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2017 ..... 33
Bảng 2.2 Diễn biến quy mô dân số qua các năm .................................................... 35
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu v lao động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp ........................ 37

Bảng 2.4 Mạng lưới giao thông đường bộ .............................................................. 39

xxii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- HTX: Hợp tác xã
- THT: Tổ hợp tác
- KTTT: Kinh tế tập thể
- KTHT: Kinh tế hợp tác
- QLNN: Quản lý nhà nước
- ĐBSCL: Đồng Bằng sông C u Long
- ICA: Liên minh hợp tác xã thế giới
- DVNN: Dịch vụ nông nghiệp

xxiii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
"Sau hơn 20 năm thực hiện đường đối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá tồn diện và to
lớn. Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng
hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững ch c an ninh lương
thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới.
Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành ngh ;
các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
được tăng cường; bộ mặt nhi u vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh
thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Xóa đói,

giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nơng thơn được củng cố và tăng
cường. Dân chủ cơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được
giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nơng dân ngày càng được nâng cao" (Trích
Nghị quyết 26/NQ-TW ngày 05/8/2006 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn).
Nông nghiệp Đồng Tháp trong thời gian qua đã chứng minh được vai trò và
vị trí quan trọng trong tăng trưởng kinh tế nói chung của tỉnh. Năm 2019, ở lĩnh vực
nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp có những bước phát triển mạnh trên cơ sở phát huy
hiệu quả Đ án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp. Đặc biệt, sự đóng góp của khu vực
kinh tế hợp tác trong vai trò là tổ chức lại sản xuất, liên kết sản xuất và tiêu thụ; tập
trung được một khối lượng hàng hóa lớn để đáp ứng nhu cầu của thị trường; xây
dựng và bảo vệ thương hiệu, xuất xứ hàng nông sản,...
Đạt được những thành tựu trên, có thể nói đó là hiệu quả của việc triển khai
Đ án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020, tầm
nhìn đến năm 2030. Đ án đã xác định rõ, phát triển Hợp tác xã nông nghiệp là một
trong những giải pháp cực kỳ quan trọng đóng vai trị quyết định trong việc triển
1


khai thực hiện thành cơng Đ án, hồn thành mục tiêu "hợp tác, liên kết, thị trường"
trong sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà.
HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đã chứng minh được vị trí, vai trị trong
n n nơng nghiệp, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết
việc làm, giảm nghèo, ổn định an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội và xây dựng
nơng thơn mới.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn trong q trình tăng trưởng ngành,
HTX nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp vẫn còn tồn tại một số khó khăn như: Năng lực
nội tại các hợp tác xã còn hạn chế, đội ngũ quản lý HTX chưa được đào tạo bài bản;
khả năng cạnh tranh kém, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; người dân
còn tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước; Hoạt động liên kết tiêu thụ còn nhi u

hạn chế, sản xuất của HTX chưa đáp ứng yêu cầu thị trường; Phát triển HTX chưa
đồng đi u giữa các huyện; Một số chính sách hỗ trợ phát triển HTX chưa đến được
HTX; sự vào cuộc, quan tâm hỗ trợ của cấp ủy, chính quy n địa phương tại mỗi
huyện đối với HTX khác nhau, có huyện b lơ khơng quan tâm, có huyện quan tâm
q sát làm HTX khó hoạt động; Người dân chưa tham gia nhi u làm thành viên
HTX hay s dụng các dịch vụ của HTX; HTX cung cấp dịch vụ cho thành viên
không thể cạnh tranh so với tư nhân trong vùng...
Có nhi u nguyên nhân cho thực trạng trên, như: Vẫn còn một bộ phận cán bộ,
đảng viên, cấp ủy Đảng, chính quy n địa phương chưa nhận thức hết vai trò, vị trí
của Kinh tế tập thể trong cơ chế thị trường; HTX nơng nghiệp mang tính đặc thù, có
nhi u rủi ro v thiên tai, dịch bệnh, thị trường,..nên khả năng thu hút đầu tư kém;
khả năng tiếp cận chính sách của HTX còn nhi u hạn chế; lòng tin, sự hợp tác, liên
kết giữa những thành viên còn hạn chế,… nhưng nguyên nhân chính và chủ yếu là
thiếu các giải pháp tồn diện, tổng thể để phát triển HTX nơng nghiệp một cách
toàn diện, hiệu quả, b n vững.

2


Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế hợp tác trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp, nhằm tìm ra những khó khăn, vướng m c, phân tích ngun nhân, qua
đó đ xuất các nhóm giải pháp tổng thể, toàn diện (trong những giải pháp này, tác
giả sẽ tập trung sâu vào nhóm giải pháp nhằm xây dựng được lòng tin, sự hợp tác,
liên kết của người dân) tạo đi u kiện cho HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, b n
vững, góp phần thúc đẩy lĩnh vực KTTT phát triển, đóng góp ngày càng nhi u vào
sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vì thế tôi chọn và thực hiện đ tài "Giải pháp
phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp" để giúp cho đơn vị làm tốt công tác
tham mưu, tổ chức thực hiện nhằm mang lại hiệu quả, chất lượng cao nhất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng
tình hình phát triển HTX nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ đó đ xuất
giải pháp phát triển HTX nơng nghiệp giúp HTX nơng nghiệp hoạt động có hiệu
quả trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu một cách tổng quan lý luận chung và kinh nghiệm thực tiễn v
THT, Hội quán, HTX nông nghiệp;
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển THT, Hội quán, HTX nông
nghiệp tỉnh Đồng Tháp;
- Đ xuất một số giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển HTX nông nghiệp nhằm
giúp HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả trên địa tỉnh Đồng Tháp.
3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Những THT, Hội quán, HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Phạm vi nghiên cứu
3


Đi sâu phân tích thực trạng phát triển THT, Hội quán, HTX nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp để từ đó đ xuất một số giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển
HTX nông nghiệp trên địa tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.
* Phạm vi v không gian
Được thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
* Phạm vi v thời gian
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển THT, Hội quán, HTX nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn từ năm 2016 – 2019, đồng thời đ xuất
một số giải pháp phát triển HTX nông nghiệp trong thời gian tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận nghiên cứu:
- Tác giả s dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp: Phân tích,

x lý số liệu để tập hợp thơng tin hồn thành luận văn.
- Tác giả s dụng các số liệu thứ cấp sẵn có liên quan đến đ tài để mơ tả,
phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin liên quan đ tài.
Dữ liệu phân tích
Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp của đ tài được thu thập thông qua các tài liệu được công bố
trên các phương tiện truy n thông, các hội thảo khoa học chuyên đ , các bài viết
liên quan đến kinh tế tập thể, các số liệu được cơng bố bởi các cơ quan có thẩm
quy n như: Cổng thơng tin điện t Chính phủ, UBND tỉnh Đồng Tháp, Cổng thông
tin điện t Đồng Tháp, Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp, Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp,...
Số liệu sơ cấp

4


Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua các quá trình nghiên cứu thực tế tại
một số địa phương (huyện Tam Nơng, huyện Thanh Bình, huyện Cao Lãnh và một
số địa phương có phong trào kinh tế hợp tác phát triển như: Lấp Vò, Châu Thành,...)
thuộc tỉnh Đồng Tháp.
S dụng phương pháp ph ng vấn chuyên gia để ph ng vấn lãnh đạo các Sở,
ngành tỉnh, UBND huyện, phòng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Kinh
tế, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã.
Quan sát thực tế và ph ng vấn một số thành viên Hội đồng quản trị các HTX
nông nghiệp, Chủ nhiệm và thành viên Hội quán nông dân, kể cả người nông dân
chưa tham gia HTX lẫn Hội quán tại các địa phương nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận văn phân tích những hạn chế, tồn tại
trong hoạt động của HTX nông nghiệp, từ đó đ ra các giải pháp có tính khoa học,
thực tiễn nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển HTX nông nghiệp phát triển một cách b n

vững, hiệu quả, góp phần thực hiện th ng lợi mục tiêu Đ án Tái cơ cấu ngành nông
nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn v
lĩnh vực KTTT, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Góp phần hồn
chỉnh cơ sở lý luận, phục vụ việc vận dụng, triển khai một cách khoa học, hiệu quả,
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế hợp tác riêng và ngành nơng nghiệp tỉnh Đồng
Tháp nói chung trong thời gian tới.
6. Kết cấu Luận văn
Kết cấu Tiểu luận gồm 3 phần (Phần mở đầu, nội dung và kết luận).
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Tiểu luận có kết cấu gồm 03 chương:
5


Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp
Chương 3: Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp
PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
7. Hƣớng tiếp cận tƣ liệu để thực hiện Luận văn
Hợp tác xã là thành phần kinh tế có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh
tế, xã hội đất nước, đặc biệt trong việc thực hiện th ng lợi mục tiêu Nghị quyết 26NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X v nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn. Chính vì vậy, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt
động của KTTT là vấn đ được Đảng và Nhà nước quan tâm. Trong thời gian qua,
đây cũng là chủ đ được nhi u nhà khoa học, nhi u cơ quan nghiên cứu dưới nhi u
góc độ, phạm vi và mức độ khác nhau. Cụ thể:
- Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã (1999)“Đổi mới tổ chức và quản lý HTX
trong nông nghiệp nơng thơn”. Các tác giả đã khái qt tịan bộ q trình phát triển
của các HTX trong nơng thơn Việt Nam từ trước đến khi chuyển sang kinh tế thị
trường và phân tích thực trạng mơ hình tổ chức quản lý các HTX ở một số địa

phương. Trên cơ sở đó phác họa một số phương hướng và giải pháp chủ yếu để xây
dựng mơ hình tổ chức có hiệu quả cho các loại hình HTX.
- Trần Minh Tâm (2000), Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố
Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ. Tác giả nêu thực trạng
và phân tích những nguyên nhân những hạn chế, tồn tại trong hoạt động của kinh tế
hợp tác ở thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đ xuất các giải pháp phát triển trong thời
gian tới.
- Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác,
hợp tác xã ở Việt Nam - Thực trạng và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội. Các tác giả đã hệ thống hóa q trình hình thành, phát triển các loại
6


hình kinh tế hợp tác, HTX trên thế giới và ở Việt Nam với những thành tựu và tồn
tại, hạn chế từ đó nêu lên định hướng phát triển phù hợp với đường lối đổi mới của
Đảng và Nhà nước ta.
- Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác trong
nông nghiệp nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. Các tác giả
tập trung trình bày những vấn đ lý luận và thực tiễn v kinh tế hợp tác, HTX; sự
cần thiết khách quan phải lựa chọn mơ hình kinh tế hợp tác, HTX phù hợp với đặc
điểm, đi u kiện nông nghiệp, nông thôn nước ta, đ xuất những giải pháp phát triển
các mơ hình kinh tế hợp tác, HTX trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện
nay.
- Nguyễn Mạnh Tuân (2011), Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam: thực
trạng và giải pháp, Luận án Tiến sỹ. Tác giả trình bày hệ thống lý luận chung v
kinh tế hợp tác, HTX; làm rõ tính tất yếu khách quan hình thành kinh tế hợp tác,
HTX, bản chất, vai trò và những nguyên t c hoạt động HTX, những ti n đ thực
hiện kinh tế hợp tác, HTX; đánh giá ưu điểm và tồn tại của kinh tế hợp tác, HTX
đồng thời đưa ra các quan điểm và giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế hợp tác và
HTX ở Việt Nam đến năm 2010.

- Đặng Trung Th ng (2007), Hồn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển
hợp tác xã nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ. Tác giả đi
sâu nghiên cứu thực trạng các cơ chế chính sách tài chính hỗ trợ HTX nơng nghiệp
ở Đồng Bằng Sơng C u Long, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của chính sách
từ đó đưa ra các giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách tài chính hỗ trợ HTX nông
nghiệp ở Đồng Bằng Sông C u Long.
- Nguyễn Tiến Quân (2017), Phát triển hợp tác xã ở nước ta trong giai đoạn
mới, Tác giả cho rằng phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã là một tất
yếu khách quan được khẳng định trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng và Nhà nước ta. Tác giả đ cập nhi u đến quá trình hình thành của các loại
7


hình HTX (chuyển đổi, thành lập mới, hơp nhất, sáp nhập,…) đặc biệt HTX cịn
đóng góp tới 6,83% GDP của đất nước. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ ra những tình
trạng yếu kém, cịn nhi u khó khăn và bất cập lớn vẫn còn tồn tại như: Phần lớn các
hợp tác xã khơng có mặt bằng để triển khai các hoạt động, có hơn 52% số hợp tác
xã khơng có trụ sở làm việc. Trình độ nhận thức, năng lực của đội ngũ cán bộ quản
lý, người lao động trong các hợp tác xã vốn đang rất yếu, lại thiếu g n bó, khơng
n tâm làm việc lâu dài. Trình độ tổ chức, năng lực quản lý trong các hợp tác xã
nhìn chung cịn yếu. Hoạt động của các hợp tác xã cịn thiếu g n bó với nhau, chưa
có sự liên kết hệ thống chặt chẽ cả v mặt kinh tế, xã hội và tổ chức. Các hoạt động
liên doanh, liên kết trong sản xuất, kinh doanh giữa các hợp tác xã với nhau cịn ít,
nội dung cịn nghèo nàn,…. Từ đó, tác giả cũng đã đ ra nhi u định hướng và giải
pháp để phát triển hợp tác xã.
- Nguyễn Trọng Khánh [2018] Phát triển Hợp Tác Xã qua góc nhìn Khai
Sáng, Tác giả đ cập đến q trình phát triển hợp tác xã ở Việt Nam, nguyên nhân
thất bại của mơ hình HTX trong giai đoạn trước “đổi mới“. Những thay đổi trong
chủ trương chính sách từ sau “Đổi mới“ cho tới nay, nhìn nhận sự thất bại của mơ
hình HTX kiểu cũ Chính phủ đã ban hành những cơ chế, chính sách để thay đổi và

thúc đẩy sự phát triển HTX theo mơ hình HTX kiểu mới. Mặc dù vậy, tác giả cũng
đã chỉ ra thực tế phát triển HTX vẫn đang còn gặp rất nhi u khó khăn vướng m c
như: đa phần các HTX chuyển đổi theo luật HTX 2012 chỉ là chuyển đổi theo hình
thức, người nơng dân khơng thực sự hiểu bản chất, vai trò của HTX, chưa hiểu v
vai trò cũng như lợi ích của việc phát triển mơ hình HTX tác động như thế nào tới
đời sống của họ,... Từ kết quả phân tích, đánh giá, tác giả đã đưa ra các giải pháp để
HTX phát triển b n vững trong thời gian tới.
Có nhi u luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu v chủ đ Hợp tác xã
nông nghiệp, một số luận án, luận văn tiêu biểu có thể kể đến như:
Luận án tiến sĩ “Development strategy of the agricultural, cooperratives in the
Mekong Delta, Viet Nam (Chiến lược phát triển Hợp tác xã nông nghiệp khu vực
8


Đồng bằng sông C u Long)” của tác giả Trần Minh Hải vào năm 2014 đã mô tả
hiện trạng phát triển của Hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sơng C u Long
giai đoạn 2000 - 2010, trong đó tập trung phân tích trình độ của ban quản lý các
Hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông C u Long, phân tích q trình phát
triển dịch vụ của các hợp tác xã và những đóng góp v lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội
của Hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông C u Long và đ xuất các chiến
lược phát triển mơ hình Hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL giai đoạn 2015-2020.
Luận án tiến sĩ “Phát triển hợp tác xã trong q trình cơng nghiệp hóa đến
năm 2020 ở Việt Nam” của tác giả Phùng Quốc Chí (2010) đã làm rõ tính tất yếu,
vai trò của Hợp tác xã trên cơ sở phát triển Hợp tác xã ở một số nước trên thế giới
và ở Việt Nam trong những năm vừa qua. Từ đó đưa ra định hướng phát triển Hợp
tác xã trong quá trình cơng nghiệp hóa giai đoạn năm 2020 tại Việt Nam, đồng thời
đ xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để thúc đẩy Hợp tác xã ở Việt Nam
phát triển b n vững, góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước.
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính hợp tác
xã nông nghiệp tỉnh An Giang” của tác giả Trần Thị Thanh Phương (2003) đã

đánh giá tổng quan v quản lý tài chính trong hợp tác xã nơng nghiệp; mơ tả hiện
trạng cơng tác quản lý tài chính trong hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh An Giang; trên
cơ sở đó đ ra các iải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính hợp tác xã nơng
nghiệp tỉnh An Giang.
Luận văn thạc sĩ “Phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang” của
tác giả Chu Hoàng Hiệp (2015) đã hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn v phát triển
kinh tế hợp tác, hợp tác xã, để làm n n tảng phân tích đánh giá thực trạng phát triển
và tình hình hoạt động của các Hợp tác xã trên địa bàn có những điểm mạnh và hạn
chế gì? Nguyên nhân từ đâu để đ xuất các giải pháp nào phát huy những thuận lợi,
tận dụng thời cơ sẵn có và hạn chế những khó khăn vướng m c nhằm thúc đẩy sự
phát triển của các loại hình Hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang.

9


Luận văn thạc sĩ “Đánh giá á nh n t ảnh h ởng v giải pháp nh m n ng
ao hiệu quả hoạt đ ng sản u t inh oanh
tr n đ a

a á Hợp tá

Nông nghiệp

n Th nh ph C n Th ” của tác giả Đinh Thị Lam Dung (2015) đã phân

tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của các
Hợp tác xã nông nghiệp thành phố Cần Thơ và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của các Hợp tác xã nông nghiệp thành phố Cần Thơ.
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp n ng ao năng lực quản lý c a Ban điều hành
hợp tác xã nông nghiệp khu vự đồng b ng sông Cửu Long” của tác giả Phạm Thị

Mỹ Ảnh (2015) được thực hiện nhằm đ xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản
lý của ban đi u hành các Hợp tác xã nông nghiệp khu vực ĐBSCL thông qua việc
phân tích thực trạng hoạt động và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của
ban đi u hành các Hợp tác xã nông nghiệp khu vực này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng năng lực quản lý của các thành viên Ban đi u hành Hợp tác xã nông nghiệp
khu vực ĐBSCL tỷ lệ thuận với năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm, năng
lực tự hồn thiện bản thân, năng lực lãnh đạo, năng lực hoạch định, kiến thức tác
nghiệp và tinh thần tự giác của chính các thành viên này.
* Tài liệu nước ngồi
- Yoshitada Nakaoka - Giám đốc Viện phát triển HTX nông nghiệp châu Á Nhật Bản (IDACA) Tokyo (1998), Lịch sử phát triển HTX nông nghiệp Nhật Bản.
Bài viết cho biết các thời kỳ phát triển nông nghiệp của Nhật Bản từ khi hình thành
(năm 1840) đến năm 1998, trong đó cho biết các loại hình HTX ở Nhật Bản và
những đánh giá v các thời kỳ phát triển này theo quan điểm của tác giả.
- Christian Staacke (2016). “Vai trò của Hợp tác xã trong n n nông nghiệp
Đức”.
* Những

i viết về H i quán

- Huỳnh Lợi (2018), Hội quán, ngôi nhà chung của nơng dân Đồng Tháp,
Báo Sài Gịn giải phóng, Tác giả viết v những khó khăn, những tồn tại trong sản
10


xuất nơng nghiệp của người dân Đồng Tháp và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến
việc hình thành nên Hội qn. Đó là nơi để người nơng dân cùng nhau bàn bạc, thảo
luận cách sản xuất, cách tiêu thụ nông sản của mình. Đồng thời tác giả cũng ph ng
vấn lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh v phương hướng tới, các giải pháp hỗ trợ, đầu tư
để Hội quán tiếp tục phát triển.
- Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp (2017), Bí thư Tỉnh ủy Đồng

Tháp viết v Hội quán nông dân, Báo Dân Việt, Tác giả viết v những đổi thay từ
khi người nông dân tham gia sinh hoạt Hội quán, nội dung sinh hoạt Hội quán rất
gần gủi với người nông dân là yếu tố quan trọng để giữ chân người nông dân và
giúp Hội quán liên tục phát triển. Từ đó tác giả khẳng định tham gia vào mơ hình
Hội qn là “giúp người, giúp mình”, bà con tham gia chia sẽ kiến thức để giúp
người khác cũng là tự giúp mình trong đi u kiện cần sự liên kết, hợp tác của những
người sản xuất nơng nghiệp hiện nay.
- Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp (2019), Con đường đúng của
Đồng Tháp: “Tăng lực” từ những Hội quán nông dân, Báo Đất việt, Tác giả cho
rằng thực trạng của nông sản hiện nay là “chất lượng kém”, “chi phí cao” là do sản
xuất nh lẻ, manh mún, tự phát. Để tháo gở nút th t trên thì HTX là giải pháp duy
nhất nhưng do nhi u nguyên nhân, HTX hiện tại chưa thể hiện tốt vai trị của mình,
ngun nhân lớn nhất là do thiếu lịng tin. Hội qn nơng dân là nơi kh c phục điểm
nghẽn đó.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã khẳng định sự cần thiết
phát triển kinh tế hợp tác, HTX, nêu các mơ hình và kinh nghiệm của một số nước,
địa phương v phát triển kinh tế hợp tác, HTX, vai trò của Nhà nước trong phát
triển loại hình kinh tế này. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào trên quy
mơ cấp tỉnh (cụ thể là tỉnh Đồng Tháp) nghiên cứu và đánh giá thực trạng của Hợp
tác xã nơng nghiệp tồn tỉnh, những giải pháp mang tính định hướng cho Hợp tác xã
phát triển phù hợp cũng như giúp tỉnh kết nối kinh doanh đầu vào và đầu ra cho các

11


Hợp tác xã và đào tạo giúp tỉnh Đồng Tháp nâng cao năng lực quản lý đi u hành
Hợp tác xã mở rộng hợp tác quốc tế để tìm cơ hội phát triển cho Hợp tác xã.
Chính vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu Đ tài “Giải pháp phát triển HTX
nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp” là rất cần thiết nhằm nghiên cứu, đánh giá để có cơ
sở vận dụng, triển khai một cách khoa học để hiệu quả mang lại là cao nhất, phục

vụ yêu cầu phát triển kinh tế hợp tác riêng và ngành nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp
nói chung trong thời gian tới.

12


Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TẬP THỂ
1.1 Tổ hợp tác
1.1.1 Khái niệm
Theo quy định pháp luật v tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác, tại đi u 3
nghị định 77/2019/NĐ-CP ngày 10/10/2019 của Chính Phủ v Tổ hợp tác, quy định
" Tổ hợp tác là tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hợp
đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng
góp tài sản, cơng sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và
cùng chịu trách nhiệm.”
1.1.2 Đặc điểm
Tổ hợp tác được tổ chức, đi u hành hoạt động theo hình thức là sự liên kết,
hợp tác của nhi u cá nhân khi đáp ứng đủ các đi u kiện v chủ thể được quy định
tại đi u 7 nghị định 77/2019, theo đó:
- Đi u kiện kết nạp tổ viên:
+ Cá nhân là cơng dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo
quy định từ Đi u 16 đến Đi u 24 Bộ luật dân sự, quy định của Bộ luật lao động và
pháp luật khác có liên quan.
+ Tổ chức là pháp nhân Việt Nam, thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật Việt Nam, có năng lực pháp luật phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của tổ
hợp tác.
+ Tự nguyện gia nhập và chấp thuận nội dung hợp đồng hợp tác.
+ Cam kết đóng góp tài sản, cơng sức theo quy định của hợp đồng hợp tác.
+ Đi u kiện khác theo quy định của hợp đồng hợp tác.
- Hợp đồng hợp tác: Hợp đồng hợp tác do các thành viên tổ hợp tác tự th a

thuận, được lập thành văn bản, có chữ ký của một trăm phần trăm (100%) thành
13


viên tổ hợp tác. Nội dung hợp đồng hợp tác khơng được trái với quy định của luật
có liên quan, bao gồm các nội dung: Mục đích, thời hạn hợp tác; họ, tên, nơi cư trú
của cá nhân; tên, trụ sở của pháp nhân; tài sản đóng góp (nếu có); đóng góp bằng
sức lao động (nếu có); phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức; quy n, nghĩa vụ của
thành viên hợp đồng hợp tác; quy n, nghĩa vụ của người đại diện (nếu có); đi u
kiện tham gia và rút kh i hợp đồng hợp tác của thành viên (nếu có); đi u kiện chấm
dứt hợp đồng.
- Tài sản của tổ hợp tác: Tài sản do các tổ viên đóng góp, cùng tạo lập và được
tặng cho chung là tài sản của tổ hợp tác. Các tổ viên quản lý và s dụng tài sản của
tổ hợp tác theo phương thức thảo thuận. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất
của tổ hợp tác phải được toàn thể tổ viên đồng ý; đối với các loại tài sản khác phải
được đa số tổ viên đồng ý được quy định tại đi u 22 nghị định 77/2019, theo đó:
+ Tài sản của tổ hợp tác hình thành từ các nguồn:
* Đóng góp của thành viên tổ hợp tác bao gồm: vật, ti n, giấy tờ có giá và các
quy n tài sản;
* Phần được trích từ hoa lợi, lợi tức sau thuế;
* Các thành viên tổ hợp tác cùng tạo lập;
* Hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước hoặc các cá nhân, tổ chức khác tài trợ, tặng,
cho chung;
* Các nguồn khác theo quy định của pháp luật.
Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật khơng quy
thành giá trị, trong đó phân rõ thành 2 loại: loại tài sản do từng tổ viên góp và sẽ trả
lại khi tổ viên đó ra kh i tổ hợp tác và loại tài sản không chia cho các tổ viên khi tổ
viên ra kh i tổ hợp tác.

14



+ Việc quản lý và s dụng tài sản của tổ hợp tác được thực hiện theo phương
thức thoả thuận. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất của tổ hợp tác phải được
toàn thể tổ viên đồng ý; đối với các loại tài sản khác phải được đa số tổ viên đồng ý.
+ Tài sản của tổ hợp tác được kiểm kê, đánh giá định kỳ và ghi vào biên bản
kiểm kê hoặc sổ sách ghi chép của tổ theo th a thuận.
- Chấm dứt tổ hợp tác:
Theo đi u 14 nghị định 77/2019 quy định các trường hợp tổ hợp tác được phép
chấm dứt hoạt động, theo đó Tổ hợp tác chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
+ Hết thời hạn ghi trong hợp đồng hợp tác;
+ Mục đích hợp tác đã đạt được;
+ Khơng duy trì số lượng thành viên tối thiểu theo quy định tại khoản 1 Đi u 3
của Nghị định này;
+ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quy n;
+ Theo quy định của hợp đồng hợp tác và pháp luật có liên quan;
+ Theo th a thuận của các thành viên tổ hợp tác.
Việc chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác theo quy định tại điểm e khoản 1 Đi u
này phải được một trăm phần trăm (100%) tổng số thành viên tổ hợp tác tán thành,
thể hiện bằng biên bản họp tổ hợp tác, có chữ ký xác nhận của tổ trưởng tổ hợp tác
(hoặc người được các thành viên tổ hợp tác ủy quy n) và các thành viên tổ hợp
tác, trừ trường hợp hợp đồng hợp tác quy định khác.
1.2 Hợp tác xã nông nghiệp
1.2.1 Lịch sử phát triển HTX ở Việt Nam
Bảng 1.1 Tình hình phát triển HTX ở Việt Nam từ năm 1955 đến năm 2015

15


(Nguồn: Quyết định 4588/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

- Từ 1955 đến 1986: Việc thành lập HTX được thực hiện theo các quyết định
hành chính nhà nước theo trình tự từ cấp cơ sở (xã, phường) đến cấp trung ương.
Đồng thời, tổ chức và hoạt động của HTX được chỉ đạo tập trung, thống nhất theo
kế hoạch từ trung ương tới cấp cơ sở v các mặt: cung ứng nguyên nhiên liệu đầu
vào cho sản xuất, hình thức sản xuất, qui định giá cả và tiêu thụ.
- Từ 1986 đến 1996: Luật HTX đầu tiên của Việt Nam được ban hành vào
năm 1996 là dấu hiệu pháp lý cho sự kết thúc của mơ hình HTX “kiểu cũ” và mở
đường cho việc xây dựng mơ hình HTX “kiểu mới” tiệm cận dần với mơ hình do
ICA khuyến cáo. Hai điểm nhấn quan trọng trong Luật HTX (1996) là: Thứ nhất,
khẳng định v sở hữu “tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu,
lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra…”; Thứ hai, khẳng định tính
16


×