Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Quá trình kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Khách sạn dầu Khí PTSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC BÀ RỊA_VŨNG TÀU
Viện Quản lý - Kinh doanh
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀ NH

Tiêu đề: Quá trình kế toán lập và phân tích báo cáo tài
chính của công ty TNHH Khách sa ̣n Dầu Khí PTSC
Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thi Huê
̣
̣
Sinh viên thực hiện

: Lê Nguyễn Thảo Vy

Mã số sinh viên

: 16031399

Lớp

: DH16KT

Khoá học

: 2016-2020

Hệ đào tạo

: Đại học chính quy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



Lập và phân tích BCTC

MỤC LỤC
Chương I: Cơ sở lý luận về lập và phân tích báo cáo tài chính ................................................ 4
I/ Khái niệm, vai trị và u cầu của một báo cáo tài chính: ................................................. 4
1.1 Khái niệm: ......................................................................................................................... 4
1.2 Vai trò:............................................................................................................................... 4
1.3 Yêu cầu: ............................................................................................................................. 5
II/ Hệ thống BCTC: .................................................................................................................. 5
2.1 Hệ thống báo cáo tài chính: .............................................................................................. 5
2.2 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính: ........................................................ 5
2.3 Nơi nhận BCTC: ................................................................................................................ 6
III/ Phương pháp lập BCTC: ....................................................................................................... 6
3.1 Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01-DN): ......................................................................... 6
3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ............................................................................ 9
3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN): ................................................................ 11
3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính: ....................................................................................... 12
IV/ Khái quát chung về phân tich báo cáo tài chính:........................................................... 13
4.1 Khái niệm, vai trị của tài chính: ..................................................................................... 13
4.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ, mục đích phân tích tài chính: ........................................................... 13
4.3 Phương pháp phân tích tài chính: ................................................................................... 14
Chương II: Thực trạng cơng tác lập và phân tích báo cáo tài chính Cơng ty TNHH Khách
sạn Dầu khí PTSC ....................................................................................................................... 15
I/ Giới thiệu về công ty: ........................................................................................................... 15
1, Sơ lược:.............................................................................................................................. 15
2, Cơ cấ u tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn: ................................................................ 16
3, Cơ cấ u tổ chức công tác kế toán tại công ty: .................................................................... 17
II/ Công tác lập báo cáo tài chính tại công ty: ........................................................................ 24
1.Lâ ̣p bảng cân đố i kế toán:................................................................................................ 24

2. Lâ ̣p báo cáo kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh: ...................................................................... 45
3. Báo cáo lưu chuyể n tiề n tê:̣ ............................................................................................. 62
4. Thuyế t minh báo cáo tài chính: ...................................................................................... 67
GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI.............................. 71
CÔNG TY TNHH KS DẦU KHÍ PTSC ................................................................................... 71
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀ N THIỆN NHỮ NG VẤN ĐỀ TỜN TẠI............. 72
I/ Mơ ̣t sớ giải pháp nhằ m cải thiêṇ tin
̀ h hin
̀ h hoa ̣t đô ̣ng của công ty: ................................ 72
II/ Mô ̣t số kiế n nghi chung:
.................................................................................................... 72
̣
1. Đố i với công ty: ................................................................................................................ 72
2. Đố i với nhà trường: ......................................................................................................... 72
3. Kế t luâ ̣n: ........................................................................................................................... 72

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Về LẬP VÀ PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I/ Khái niệm, vai trị và u cầu của một báo cáo tài chính:
1.1 Khái niệm:




Báo cáo tài chính (BCTC) là một phần hệ thống báo cáo kế tốn, cung cấp thơng tin về
tài sản, nguồn vốn về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho
nhu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác ở bên ngoài, nhưng chủ
yếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngồi.
Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc được nhà nước quy định thống nhất về danh mục
các báo cáo biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửi báo cáo và thời
gian giữ báo cáo (q năm).

1.2 Vai trị:
 Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn
phục vụ chủ yếu cho các đơi tượng bên ngoài doanh nghiệp như: các cơ quan quản lý nhà
nước, các nhà đầu tư hiện tại và nhà đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiểm tốn
viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta xem xét vai trò của
báo cáo tài chính thơng qua một số đối tượng chủ yếu:
 Đối với nhà nước: BCTC cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện chức năng
quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính nhà nước
thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng
thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân

sách nhà nước.
 Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Các nhà quản lý doan nghiệp thường cạnh tranh với
nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu tue và các chủ nợ
rằng họ sữ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất. Để thực hiện được
điều này các nhà quản ký phải công bố công khai các thông tin trên BCTC định kỳ về
hoạt động doanh nghiệp. Ngồi ra, nhà quản lý cịn sử dụng BCTC để tiến hành quản lý,
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
 Đớ i với các nhà đầu tư các chủ nợ: Họ cần các thơng tin tài chính để quan sát và bắt buộc
các nhà quản lý phải thực hiện hợp đồng đã ký kết và họ cần các thơng tin tài chính dể
thực hiện các quy định đầu tư cho vay của mình.
 Đối với kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cung cấp tín dụng có lý do để lo lắng
rằng các nhà quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cấp nhằm mục đích tìm
kiếm nguồn vốn hoạt động. Vì vậy, các nhà đầu tư về tín dụng địi hỏi các nhà quản lý
phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán BCTC, các nhà quản lý
đương nhiên phải chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy, BCTC đóng vai trị như là đối
tượng của kiểm tốn viên độc lập.
GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

1.3 u cầu:













Để phát huy vai trị của BCTC là thơng tin cho các đối tượng sử dụng thơng tin, thì
BCTC phải đáp ứng những yêu cầu sau:
Nội dung phản ánh trên BCTC:
BCTC phải lập theo đúng mẫu bảng quy định: yêu cầu này đẩm bảo tính thống nhất cho
các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổng hợp thông tin của các doanh nghiệp và
quản lý các hoạt động kinh doanh trên tồn bộ nền kinh tế qc dân.
Thơng tin trên BCTC đảm bảo độ tin cậy. trung thực, khách quan để đảm bảo cho những
người sử dụng thông tin đưa ra những quy định đúng đắn không bị sai lệch.
Thơng tin trên BCTC đảm bảo tính thống nhất và so sánh được: Các chỉ tiêu được lập
phải thống nhất về nội dung, phương pháp tính tốn và trình bày giữa các kỳ kế tốn, có
như vậy mới có thể so sánh được trường hợp giữa BCTC trình bày khác nhau phải thuyết
minh rõ lý do.
Thông tin trên BCTC phải được trình bày rõ ràng và dễ hiểu để phục vụ các đối tượng sử
dụng thông tin.
Yêu cầu về thời hạn lập và gửi BCTC được quy định cụ thể trong luật kế toán. Yêu cầu
phải đảm bảo cho các đối tượng sử dụng thông tin tổng hợp phân tích và đưa ra những
quy định kịp thời.
BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị
kế toán ký, người ký BCTC phải chịu trách nhiệm về nội dung của BCTC.

II/ Hệ thống BCTC:
2.1 Hệ thống báo cáo tài chính:








Theo Luật kế toán ( Điều 29) quy định BCTC của đơn vị hoạt động kinh doanh bao gồm:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo khác theo quy định pháp luật

2.2 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:


Đơn vị kế tốn lập và gửi BCTC vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý nhà
nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Ngồi ra, doan nghiệp cịn phải lập
BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể,
chấm dứt hoạt động, phá sản. Trường hợp có đơn vị kế tốn cấp cơ sở thì đơn vị kế tốn
cấp trên ngồi việc lập báo cáo tài chính riêng của đơn vị kế tốn cấp trên, cịn phải lập
BCTC hợp nhất dựa trên BCTC của các đơn vị kế toán cấp cơ sở. BCTC hợp nhất chỉ
phải lập cho kỳ kế toán năm.

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành



Lập và phân tích BCTC

Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và
các đơn vị kế toán khác thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày từ ngày kết thúc
năm tài chính.

2.3 Nơi nhận BCTC:
 Tùy theo đơn vị, từng doanh nghiệp, từng cơng ty có cách hoạch tốn khác nhau, hay tùy
theo loại hình doanh nghiệp thì nộp BCTC cho các cơ quan khác nhau: Cụ thể doanh
nghiệp nộp báo cáo như sau:
Các loại hình
doanh nghiệp

Nơi nhận báo cáo
Doanh
Cơ quan
Cơ quan
nghiệp cấp
thống kê
thống kê
trên

Thời
hạn lập
báo cáo


Cơ quan
thuế

Quý,
năm

X

X

X

X

X

Năm

X

X

X

X

X

X


X

X

X

1. Doanh nghiệp
Nhà nước
2. DN có vốn
đầu tư nước
ngồi
3. Các loại hình
DN khác

Năm

Cơ quan
đăng ký
kinh doanh

III/ Phương pháp lập BCTC:
3.1 Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01-DN):
3.1.1 Khái niệm:




Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ
giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm nhất
định.

Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu
nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, phân tích đánh
giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp.

3.1.2 Nội dung và kết cấu của BCĐKT
a) Nội dung:
- Phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hệ thống các chỉ tiêu được
quy định thống nhất.
- Phản ánh tình hình tài sản theo 2 cách phân loại: kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài
sản.
- Phản ánh tài sản dưới hình thái giá trị, dùng nước đo bằng tiền.
- Phản ánh tình hình tài sản tại một thời điểm được quy định cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
b) Kết cấu:
- Nếu chia làm 2 bên thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản và được gọi là bên tài sản còn bên
kia phản ánh nguồn hình thành tài sản và được gọi là bên nguồn vốn.
GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

- Nếu chia làm 2 bên thì phần trên phản ánh tài sản còn phần dưới phản ánh nguồn vốn.
- Kết cấu từng bên như sau:
 Phần tài sản:
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ
cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của tài sản. Tài sản phân chia
như sau:

 Loại A: Tài sản ngắn hạn
Phản ánh các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: tổng giá trị tiền các
khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của khoản phải thu hàng
tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
 Loại B: Tài sản dài hạn:
Phản ánh giá trị các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn bao
gồm: tổng giá trị các khoản phải thu dài hạn: tài sản cố định, bất động sản đầu tư các
khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác.
 Phần nguồn vốn:
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn
thể hiện trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở
doanh nghiệp, nguồn vốn chia ra:
 Loại A: Nợ phải trả
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà
doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh tốn
 Loại B: Vốn chủ sở hữu
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn các quỹ của doanh nghiệp. Mỗi phần của
BCĐKT đều phản ánh 4 cột: mã số, thuyết minh, số cuối kỳ, số đầu kỳ ( quý, năm).
Mối quan hệ giữa 2 bên và các loại thể hiện qua sơ đồ tổng quát:
Tài sản
Nguồn vốn
Loại A
Loại A
Loại B

Loại B

 Tính chất cơ bản của BCĐKT là tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn biểu hiện:
Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn
Hoặc (A+B) Tài sản = (A+B) Nguồn vốn


3.1.3 Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán:
- Phần tài sản: Thể hiện giá trị và cơ cấu các loại tài sản ( ngắn hạn, dài hạn) có đến thời
điểm lập BCTC từ đó đánh giá quy mơ kết cấu vốn đầu tư, năng lực trình độ sử dụng vốn
của doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng.

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

- Phần nguồn vốn: Thể hiện giá trị quy mô và cơ cấu các nguồn vốn hình thành nên tài
sản của doanh nghiệp, từ đó đánh giá thực trạng và tài chính của doanh nghiệp.
- Số liệu phần nguồn vốn cịn thể hiện quyền quản lý và sử dụng nguồn vốn trong việc
đầu tư hình thành nên tài sản, doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng
các nguồn vốn đầu như: nguồn vốn cấp phát của nhà nước, nguồn vốn góp của nhà đầu
tư, cổ đơng, nguồn vốn đi vay,...

3.1.4 Cơ sở số liệu công việc chuẩn bị để lập BCĐKT:
a) Cơ sở số liệu lập BCĐKT:
- Căn cứ vào số dư trên BCĐKT tổng hợp và mốt số sổ chi tiết của tài khoản loại 1,2,3,4
vài tài khoản loại 0.
- Căn cứ vào bảng CĐKT kỳ trước ( quý trước, năm trước).
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
- BCĐKT sử du ̣ng tài khoản loa ̣i 1,2,3,4 : (mẫu số B01-DN)
b) Công việc chuẩn bị trước khi lập:

- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế tốn có liên quan, giữa số của doanh nghiệp
với các đơn vị có quan hệ kinh tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo phương pháp
thích hợp.
- Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán
với thẻ kho, thẻ tài sản với kết quả kiểm kê thực tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh
theo đúng kết quả kiểm kê.
- Khóa sổ kế toán tại thời điểm lập BCĐKT.
- Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định.

3.1.5 Nguyên tắc chung lập BCĐKT:
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột số dư cuối kỳ cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để
ghi các chỉ tiêu tương ứng của cột số đầu năm, cột này không thay đổi trong quý báo cáo.
- Cột cuối kỳ: Căn cứ vào cột số dư cuối kỳ của các sổ kế tốn liên quan được khóa sổ ở
thời điểm lập báo cáo để ghi như sau:
 Số ghi nợ các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần tài sản.
 Số dư có của các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu tương ứng phần “ nguồn
vốn”.
- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn có liên quan đến nhiều tài khoản và nhiều chi
tiết thì căn cứ vào số dư của các tài khoản, số dư các chi tiết liên quan tổng hợp lại để lập.
- Các chỉ tiêu này có thể dư nợ hoặc dư có. Khi lập báo cáo căn cứ vào số dư nợ chi tiết
liên quan tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu phần “tài sản”, căn cứ vào số dư có chi tiết liên
quan tổng hợp để ghi vào phần “nguồn vốn”, mà không bù trừ lẫn nhau giữa các chỉ tiêu
trong cùng một tài khoản.
- Một số tổng hợp đặc biệt.
- Các tài khoản: 129,139,159,214,229 có số dư Có nhưng khi lập báo cáo vẵn ghi vào chỉ
tiêu tương ứng phần tài sản nhưng ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

- Các tài khoản: 412,413,421 nếu ghi bình thường bên nguồn vốn, nếu có cố dư nợ vẫn
ghi bên nguồn vốn nhưng ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
- Khoản trả trước cho người bán và khoản đang nợ người bán, khoản người mua đang nợ
và khoản mua ứng trước tiền không được bù trừ.

3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
3.2.1 Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt
tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt
động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
về thuế và các khoản phải nộp khác.

3.2.2 Kết cấu và nội dung báo cáo kết quả kinh doanh:
Căn cứ vào các quy định của chuẩn mực kế tốn số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính”,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và được sắp
xếp theo kết cấu quy định tại mẫu số B02-DN.

3.2.3 Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doan của kỳ trước.
- Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

3.2.4 Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Cơ sở lập báo cáo
- Căn cứ báo cáo họat động kinh doanh của năm trước.

- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong năm dùng cho các tài khoản từ loại
5 đến loại 9.
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Số liệu ghi vào cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này
trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm.
- Số liệu ghi vào cột 5 “Năm trước” của báo cáo năm được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Năm
nay’ của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này năm trước hoặc theo số đã điều chỉnh trong
trường hợp phát hiện ra sai sót trọng yếu của các năm trước có ảnh hưởng đến kết qủa kinh
doanh của doanh nghiệp trong các năm trước phải điều chỉnh hồi tố.
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 “năm nay’
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 01
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ" và TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
2. Các khoản giảm trừ doanh thu - Mẫu số 02
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế phát sinh bên Nợ TK511 “Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ” đối ứng với bên có TK521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” TK333 “Thuế và
các khoản phải nộp nhà nước” (TK3331, 3332, 3333) trong năm báo cáo trong sổ cái hoặc nhật
ký sổ cái.
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 10
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số phát sinh bên nợ của TK511 “Doanh thu bán hàng và cung

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC


cấp dịch vụ’ đối ứng với bên có TK911 “Xác định kết quả kinh doanh” của năm báo cáo hoặc
Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02
4. Giá vốn hàng bán - Mã số 11
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" đối
ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 20
Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11
6. Doanh thu hoạt động tài chính - Mã số 21
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 515 "Doanh hoạt động tài
chính" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
7. Chi phí tài chính - Mã số 22
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 635 "Chi phí tài chính" đối
ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái hoặc nhật ký sổ cái
Chi phí lãi vay - Mã số 23
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế tốn chi tiết tài khoản 635 "Chi phí tài
chính".
8. Chi phí quản lý kinh doanh- Mã số 24
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên có của TK642 “Chi phí quản lý
doanh nghiệp”, đối ứng với bên Nợ TK911 trong năm báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Mã số 30
Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 - Mã số 22) - Mã số 24 .
Nếu kết quả lá âm (lỗ) thì ghi trong ngoặc đơn (…)
10. Thu nhập khác - Mã số 31
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 711 "Thu nhập khác" đối
ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái
11. Chi phí khác - Mã số 32
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 811 "Chi phí khác" đối ứng
với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái
12. Lợi nhuận khác - Mã số 40
Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32

13. Tổng lợi tức trước thuế - Mã số 50
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Mã số 51
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 821”Chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp” đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 821, hoặc căn cứ

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

vào số phát sinh bên Nợ TK 821 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường hợp này
số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) trên sổ kế
toán chi tiết TK 821.
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp - Mã số 60
Mã số 60 = Mã số 50 – Mã số 51

3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN):
3.3.1 Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
(1) Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm phải tuân thủ các quy định
của chuẩn mực kế toán số 24.
(2) Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm các đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo
hạn khơng q 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và
khơng có rủi ro trong chuyển đổi.
(3) Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại
hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định

của chuẩn mực “báo cáo lưu chuyển tiền tệ”.
(4) Doanh nghiệp được trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu
tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với các đặc điểm kinh doanh của
doanh nghiệp.
(5) Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động
ài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:
Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng như tiền thuê, chi hộ, thu hộ và trả lại cho chủ sở
hữu tài sản.
Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vong quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như:
mua bán các ngoại tệ, mua bán các khoản đầu tư, các khoản đi vay hoặc cho vay ngắn
hạn khác có thời hạn thanh tốn khơng quá 3 tháng.
(6) Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền
chính thức sử dụng trong ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính theo tỷ giá hối đoái tại
thời điểm phát sinh giao dịch.
(7) Các giao dịch về đầu tư và tài chính khơng trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương
đương tiền khơng được trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
VD: Việc mua một doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu
Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thơng qua
nghiệp vụ cho th tài chính
Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu...
(8) Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đoái quy đổi tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ hiện có cuối kỳ
phải được trình bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối chiếu
số liệu với các khoản mục tương đương ứng trên bảng cân đối kế toán.

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

(9) Doanh nghiệp phải trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền
có số dư cuối kỳ lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn
chế của pháp luật hoăc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện.

3.3.2 Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
- Bảng lưu chuyển tiền tệ kỳ trước
Các tài liệu kế toán khác như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của
các tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định và các tài liệu
kế toán chi tiết khác...

3.3.3 Yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán phục vụ lập báo cáo luu chuyển tiền tệ:
 Sổ kế toán chi tiết các tài khoản phải thu, phải trả phải được mở chi tiết theo 3 loại hoạt
động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
 Đối với sổ kế tốn chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
phải có chi tiết để theo dõi được 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu
tư và hoạt động tài chính làm căn cứ tổng hợp khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. VD: đối
với khoản tiền trả ngân hàng về gốc và lãi vay, kế toán phải phản ánh riêng số tiền trả lãi
vay và số tiền trả gốc vay trên sổ kế toán chi tiết.
 Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, doanh nghiệp phải
xác định các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đóa hạn khơng q 3 tháng
kể từ ngày mua thỏa mãn định nghĩa được coi là tương đương tiền phù hợp với quy định

của chuẩn mực “ báo cáo lưu chuyển tiền tệ” để loại trừ ra khỏi các khoản mục liên quan
đến hoạt động đầu tư ngắn hạn. Giá trị của các khoản tương đương tiền được cộng vào
chỉ tiêu “tiền và các khoản tương đương tiền” cuối kỳ trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 Đối với các khoản đầu tư chứng khoán và công nợ không được coi là tương đương tiền
kế tốn phải căn cứ vào mục đích đầu tư để lập bảng kê chi tiết xác định các khoàn đầu tư
chứng khốn và cơng cụ nợ phục vụ cho mục đích nắm giữ đầu tư để thu lãi.

3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính:
3.4.1 Mục đích:
Bản thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của BCTC doanh nghiệp
dùng để mơ tả mang tính tường thuật và phân tích chi tiết các thơng tin số liệu đã được trình bày
trong bảng cân đối kế tốn. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Bản thuyết
minh BCTC cũng có thể trình bày trung thực, hợp lý BCTC.

3.4.2 Nguyên tắc lập và trình bày bản thuyết minh BCTC:

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

1, Khi lập BCTC năm, doanh nghiệp phải lập bản thuyết minh BCTC theo đúng quy định từ
đoạn 60 đến đoạn 74 của chuẩn mực kế tốn số 21 “trình bày báo cáo tài chính” và hướng dẫn tại
chế độ BCTC này.
2, Bản thuyết minh BCTC của doanh nghiệp phải trình bày những nội dung dưới đây:

 Các thông tin về cơ sở lập và trình bày BCTC và các chính sách kế toán cụ thể được chọn
và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng.
 Trình bày các thơng tin theo quy định của chuẩn mực kế tốn chưa đưa trình bày trong
BCTC khác.
 Cung cấp thơng tin bổ sung chưa được trình bày trong các BCTC khác, nhưng lại cần
thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp.
3, Bản thuyết minh BCTC phải được trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục trong bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được
đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong bản thuyết minh BCTC.

3.4.3 Cơ sở lập bản thuyết minh báo cáo tài chính:
- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ năm báo cáo;
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan;
- Căn cứ vào bản thuyết minh BCTC năm trước;
- Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.

IV/ Khái quát chung về phân tich báo cáo tài chính:
4.1 Khái niệm, vai trị của tài chính:
a) Khái niệm:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong
các doanh nghiệp sản xuất nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Vai trị:
- Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, được
biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
- Hoạt động tài chính phải thực sự là địn bẩy kinh tế sản xuất kinh doanh, khuyến khích người
lao động phát huy sáng kiến, cải tiến và nâng cao năng suất lao động.
- Cơng tác tài chính doanh nghiệp được quản lý chặt chẽ có khoa học sẽ có tác dụng thúc đẩy sản

xuất kinh doanh phát triển, ngược lại sẽ làm cho q trình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó
khăn.

4.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ, mục đích phân tích tài chính:
a) Ý nghĩa:

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

- Phân tích tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu được nhằm phục vụ cho công tác quản lý của cá
nhân cấp trên, cơng ty tài chính, ngân hàng nhằm đánh giá tình hình thực hiện các chính sách của
nhà nước, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính là cơng cụ để doanh nghiệp tự xem xét lại mình, tìm được mặt mạnh cần
phát huy, mặt yếu cần khắc phục. Mặt khác, cịn có tác dụng thức đẩy việc thực hiện tốt chế độ
tiết kiệm, củng cố chế độ hạch tốn kinh tế.
b) Nhiệm vụ:
Phân tích tài chính là cơ sở, nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phân tích đánh giá thực
trạng của hoạt động tài chính từ đó vạch ra những mặt tích cực và tiêu cực để việc thu chi tiền tệ,
xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra những biện pháp tích cực
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
c) Sự cần thiết phải phân tích BCTC:
Để tồn tại, vươn lên và đứng vững trong nền kinh tế thị trường biến động và cạnh tranh gay gắt
như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt được diễn biến tình hình tài chính của
doanh nghiệp mình để từ đó có những chính sách và biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh. Song muốn biết được thực trạng tình hình tài chính của cơng ty thì phải
phân tích tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính cho ta biết tồn bộ hoạt động của cơng
ty trong một niên độ kế tốn. Kết quả của việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản
lý làm cơ sở để đề ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh đúng hướng và có hiệu quả.

4.3 Phương pháp phân tích tài chính:
Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ta có thể sử dụng phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp được dùng để xác định xu hướng phát triển và mức độ
biến động của các chỉ tiêu kinh tế chọn một năm làm gốc so với các mức độ của năm làm gốc
phân bổ theo tỷ lệ 100%. So sánh hệ số kỳ này với kỳ trước qua đó xem xét xu hướng thay đổi về
tình hình tài chính doanh nghiệp.
+ Phân tích theo chiều dọc: là quá trình so sánh xác định tỷ lệ tương quan giữa các dữ liệu trên
báo cáo tài chính của kỳ hiện hành để thấy được tỷ trọng của từng hoạt động trong tổng số ở
bảng báo cáo.
+Phân tích theo chiều ngang: là q trình so sánh xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng giảm của dữ
kiện trên BCTC của nhiều kỳ khác nhau và tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ
kế toán liên quan.
- Phương pháp cân đối: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hình thành
nhiều mối quan hệ cân đối, nghĩa là sự cân bằng giữa 2 mặt của các yếu tố với quá trình kinh
doanh.
- Phương pháp tỷ số: Là phương pháp quan trọng nó cho phép có thể xác định được rõ những
mối quan hệ kết cấu và xu thế quan trọng về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

4.4 Nội dung phân tích:
- Phân tích chung về tình hình tài chính: là đánh giá khái quát sự biến động cuối kỳ so với đầu kỳ
của các khoản mục tài sản và nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đồng thời

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn gốc nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình
tài chính của doanh nghiệp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phân tích bảng cân đối kế tốn
+ Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh
+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn gốc
+ Phân tích các tỷ số tài chính, kết cấu tài chinh, tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh, các tỷ số thanh tốn và phân tích khả năng sinh lời.
- Hệ thống báo cáo tài chính được lập theo khn mẫu chế độ kế toán hiện hành gồm bảng cân
đối kế toán (mẫu B01-DN) và bảng báo cáo hoạt động kinh doanh (mẫu B02-DN) là những tài
liệu chủ yếu sử dụng khi phân tích.

Chương II: Thực trạng cơng tác lập và phân tích
báo cáo tài chính Cơng ty TNHH Khách sạn Dầu
khí PTSC
I/ Giới thiệu về cơng ty:
1, Sơ lược:
 Cơng ty TNHH Khách sạn Dầu khí PTSC là đơn vị thành viên của Tổng công ty Cổ phần
Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam. Cơng ty chun kinh doanh các dịch vụ khách sạn,
lữ hành, văn phòng cho thuê.
 Công ty hiện đang vận hành Khách sạn Dầu khí PTSC tại số 9-11 Hồng Diệu,
phường 1, thành phố Vũng Tàu.
 Công ty chuyên tổ chức các chuyến tham quan du lịch đến các địa điểm du lịch nổi
tiếng trong nước và quốc tế.
 Công ty cung cấp mặt bằng văn phịng cho th tại số 9-11 Hồng Diệu, phường 1,

thành phố Vũng Tàu.
 Công ty chúng tôi là đơn vị du lịch duy nhất tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được tổ chức
chứng nhận BSI (Viện Tiêu Chuẩn Anh) chứng nhận phù hợp 3 tiêu chuẩn: An tồn và
sức khỏe nghề nghiệp - OHSAS 18001; Mơi trường - ISO 14001 và Chất lượng - ISO
9001.
 Khái quát về Khách sa ̣n trực thuô ̣c đơn vi:̣
 Khách sạn Dầu khí PTSC được vận hành bởi Cơng ty TNHH Khách sạn Dầu khí
PTSC - đơn vị thành viên của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí
Việt Nam.
 Khách sạn được Tổng cục Du lịch Việt Nam chứng nhận đạt tiêu chuẩn 4 sao,
nằm cách biển Bãi Trước 500m, ngay trung tâm Thành phố Vũng Tàu, gần các
địa điểm vui chơi giải trí và trung tâm thương mại.
 Khách sạn có 86 phịng sang trọng,được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại, với
Wi-Fi miễn phí, Ti vi 32-43 inch màn hình LCD, cung cấp cho bạn các phương
tiện để kết nối với những người thân yêu cũng như giài trí 24 giờ trong ngày.
GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC



Với sự kết hợp hoàn hảo giữa phong cảnh thiên nhiên và thiết kế kiến trúc, Khách
sạn Dầu khí PTSC là địa điểm lý tưởng để nghỉ ngơi trong các chuyến công tác,
tham quan du lịch, tổ chức các sự kiện hội nghị, hội thảo.
 Đến với Khách sạn Dầu khí PTSC q khách sẽ hồn tồn hài lịng với phong

cách phục vu tận tình, chu đáo, là nơi thích hợp để tận hưởng hương vị đặc biệt
của thành phố biển Vũng Tàu.
 Ngành nghề kinh doanh:
 Dich
̣ vụ lưu trú ngắn ha ̣n
 Tổ chức dich
̣ vu ̣ và xúc tiến thương ma ̣i
 Dich
̣ vụ hỗ trợ giáo du ̣c
 Dich
̣ vu ̣ tắ m hơi, massage và các dich
̣ vu ̣ tăng cường sức khỏe tương tự ( trừ thể
thao)
 Điề u hành tua du lich
̣
Mã số thuế: 3501400999
Địa chỉ: Số 09, 11 Hoàng Diệu, Phường 1, Thành Phố Vũng Tàu, Bà Rịa, Vũng Tàu
Số TK: 0081000914694; 79279222632100017
Ngân hàng: VIETCOMBANK CN VŨNG TÀU; TMCP ĐẠI DƯƠNG CN VŨNG TÀU







Tên giao dịch: PETRO HOTEL CO., LTD
Giấy phép kinh doanh: 3501400999 - ngày cấp: 10/07/2009
Ngày hoạt động: 01/01/2011
Website: Email:

Điện thoại: 0643588588 - Fax: 0643588589
Giám đốc: TRẦN ĐÌNH TUẤN

2, Cơ cấ u tổ chức bộ máy quản lý của khách sa ̣n:

Giám đố c điề u
hành
Thư ký

Trưởng bộ
phận lễ tânGVHD: Vũ Thi kinh
̣ Huê ̣ doanh

Trưởng bộ
phâ ̣n buồ ng

Trưởng bô ̣
phâ ̣n F&B

Trưởng bộ
phận kế
SVTH: Lêtoa
Nguyễ
n Thảo Vy
́ n – nhân
sự


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Lập và phân tích BCTC

3, Cơ cấ u tổ chức công tác kế toán ta ̣i công ty:
3.1 Cơ cấ u tổ chức bộ máy kế toán:

Kế toán trưởng

Kế toán tở ng hơ ̣p

Kế
tốn
thanh
toán

Kế
toán
th́

Kế
tốn
tiề n
lương

Kế
toán
kho

Kế
tốn
vật


hàng
hóa

Kế
toán
thuchi

Kế
toán
cơng
nơ ̣

Thủ
quỹ

3.2 Nhiê ̣m vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán:
1. Kế toán trưởng

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

a) Nhiệm vụ điều hành :
– Có trách nhiệm quản lý chung, kiểm sốt mọi hoạt động có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế

tốn. Phải nắm được tồn bộ tình hình tài chính của cơng ty để tham mưu cho giám đốc ra các
quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính của cơng ty.
– Tổ chức cơng tác quản lý và điều hành, thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp
vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc Phịng tài chính-kế tốn.
– Tổ chức cơng tác tài chính kế tốn và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đổi mới phù hợp với chủ
trương, chiến lược phát triển trong từng giai đoạn.
– Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát tồn bộ cơng việc để kịp thời giải quyết các
vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu
qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá kết qủa thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán
bộ nhân viên để khen thưởng, động viên hoặc kỷ luật kịp thời.
– Chủ trì các cuộc họp hội, Họp đột xuất để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến
cơng tác của phịng, của từng thành viên. Tham gia các cuộc họp giao ban, họp chuyên đề của
phòng tài chính-kế tốn.
– Báo cáo thường xun tình hình hoạt động của Phịng tài chính-kế tốn cho Ban Tổng Giám
Đốc Cơng ty; tiếp nhận; phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Ban Tổng Giám
Đốc công ty.
b) Nhiệm vụ chun mơn:


Cơng tác tài chính :

– Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Vốn của các dự án đầu tư
quan trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh và Marketing…
– Là người trực tiếp giám sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt
của công ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác,
nhằm bảo đảm cho cơng ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư hoặc người
nắm giữ cổ phiếu của công ty.
– Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, hệ thống các báo biểu, biểu đồ; xác định
phương pháp, chỉ tiêu phân tích… nhằm phân tích đánh giá hoạt động tài chính của Cơng ty theo
định kỳ.

– Đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng vốn của công ty và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qủa
quản lý và sử dụng vốn.
– Phân tích một cách chi tiết từng khoản mục chi phí của Cơng ty, từ đó đề xuất các biện pháp tiết
giảm chi phí hiệu qủa.
– Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng.
GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

– Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc phân cơng.


Cơng tác kế tốn :

– Tổ chức kế tốn, thống kê phù hợp với tình hình hoạt động của Cơng ty theo yêu cầu của từng
giai đoạn, phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển chung của Công ty.
– Tổ chức cải tiến và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán, bộ máy kế toán thống kê theo mẫu
biểu thống nhất, bảo đảm việc ghi chép, tính tốn số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ
tồn bộ qúa trình hoạt động kinh doanh trong tồn Công ty.
– Tổ chức chỉ đạo việc kiểm kê, đánh giá chính xác tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, tiền mặt,
thành phẩm, hàng hóa, từ kết qủa kiểm kê, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn cũng như
phát hiện kịp thời các trường hợp làm sai ngun tắc quản lý tài chính kế tốn hoặc làm mất mát,
gây hư hỏng, thiệt hại, đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp.
– Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của Công ty nhằm bảo vệ cao nhất quyền lợi
của Cơng ty.

– Tổ chức đánh giá, phân tích tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh của tồn cơng ty. Thông
qua số liệu TCKT nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh do các qui
định tài chính khơng phù hợp để đẩy mạnh phát triển kinh doanh.
– Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá công tác thực hiện kế hoạch chi phí cơng ty,
các đơn vị phụ thuộc cơng ty hàng tháng, qúi, năm. Tổ chức cơng tác phân tích việc thực hiện chi
phí, đề ra các biện pháp tiết kiệm hợp lý trên cơ sở kết qủa phân tích và đánh giá.
c) Nhiệm vụ khác :
– Tham gia kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành các qui định, thể lệ, chính sách liên
quan đến cơng tác tài chính kế tốn do cơng ty qui định, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các
vụ việc làm sai.
– Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng nghiệp vụ quản lý TCKT, nghiên cứu sâu sát hoạt
động của các bộ phận để cải tiến và hồn thiện cơng tác kế tốn tồn cơng ty, đáp ứng kịp thời
đổi mới và phát triển của Công ty.
– Thực hiện các công tác, nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc trực tiếp phân cơng
2. Kế tốn tổng hợp :
– Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo biểu kế toán,
thống kê, tổng hợp theo qui định của nhà nước và Công ty.
– Kiểm tra, tổng hợp báo cáo của các chi nhánh, đơn vị thành viên, bảo đảm tính chính xác, kịp
thời phục vụ cho cơng tác phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tồn Cơng ty.
– Kiểm tra, kiểm soát, giám sát, tự kiểm tra nội bộ, hậu kiểm tình hình hoạt động tài chính của
chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành các qui định ghi chép sổ sách, chứng từ quản lý tiền hàng.
GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC


– Kiểm tra nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày của các kế
toán phần hành thực hiện trên máy, để phát hiện và hiệu chỉnh kịp thời các sai sót ( nếu có) về
nghiệp vụ hạch tốn, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.
– Lập, in các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết các tài khoản, bảng cân đối tài khoản, báo cáo
cân đối tiền hàng theo đúng qui định.
– Phối hợp kiểm tra các khoản chi phí sử dụng theo kế hoạch được duyệt, tổng hợp phân tích chỉ
tiêu sử dụng chi phí, doanh thu của cơng ty bảo đảm tính hiệu qủa trong việc sử dụng vốn.
– Hướng dẫn nghiệp vụ cho các phần hành kế toán của công ty và các chi nhánh trong công tác
xử lý số liệu, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để thực hiện tốt phần hành kế toán được
phân công. Kiểm tra, hiệu chỉnh nghiệp vụ cho các kế toán viên nắm rõ cách thức hạch toán đối
với các phát sinh mới về nghiệp vụ hạch toán kế toán.
– Cung cấp các số liệu kế toán, thống kê cho Kế toán trưởng và Ban Giám Đốc khi được yêu cầu.
– Không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đặc biệt là lĩnh vực kế toán quản trị để
nhằm đáp ứng tốt cơng tác quản lý tài chính kế toán và đạt hiệu qủa cao nhất.
– Thay mặt kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặt giải quyết, điều hành hoạt động của
Phịng tài chính-kế tốn sau đó báo cáo lại Kế tốn trưởng các cơng việc đã giải quyết hoặc được
ủy quyền giải quyết.
– Thực hiện công tác lưu trữ số liệu, sổ sách, báo cáo liên quan đến phần hành phụ trách đảm bảo
an toàn, bảo mật.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác do Kế tốn trưởng phân cơng.
3. Kế toán thanh toán:
– Lập chứng từ thu- chi cho các khoản thanh tốn của cơng ty đối với khách hàng và các khoản
thanh toán nội bộ. Phản ánh vào các sổ sách liên quan đến phần hành kế toán hàng ngày và đối
chiếu với sổ quỹ
– Kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty hàng ngày và cuối tháng. Theo dõi
các khoản tạm ứng.
– Tiếp nhận các chứng từ thanh tốn và kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chúng từ
– Cập nhật các qui định nội bộ về tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng.
– Kiểm tra, tổng hợp quyết tốn tồn cơng ty về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển,
các khoản tạm ứng, lương, BHXH, BHYT, chênh lệch tỷ giá.

– Thực hiện các nhiệm vụ do kế tốn trưởng phân cơng.
– Thực hiện lưu trữ chứng từ, sổ sách, các công văn, qui định có liên quan vào hồ sơ nghiệp vụ.
4. Kế tốn thuế

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC



Thu thập các Hóa đơn chứng từ đầu ra/ đầu vào làm căn cứ kê khai thuế hàng
tháng/quý/quyết toán thuế cuối năm: Báo cáo về thuế GTGT, TNDN, Thuế TNCN, Tình
hình sử dụng Hóa đơn. Lập Báo cáo Tài chính cuối năm.
5. Kế tốn tiền lương
 Tính lương và trả lương theo Quy định của cty dựa trên Bảng chấm công, Hợp đồng lao
động.
6. Kế tốn kho
 Theo dõi tình hình biến động Nhập – xuất của vật tư, hàng hóa. kiểm kê và quản lý tài
sản trong kho.
7. Kế toán hàng hóa vật tư
– Theo dõi tình hình nhập –xuất – tồn kho vật tư, sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng và giá trị
tại các kho của công ty.
– Định kỳ phải đối chiếu số lượng với thủ kho và lập bảng tổng hợp nhập- xuất – tồn kho sản
phẩn, vật tư, hàng hoá vào cuối tháng.
– Theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn kho các loại vật tư.

8. Kế toán thu – chi
 Theo dõi kiểm soát các hoạt động tăng, giảm tiền và kiểm soát tồn tiền tại quỹ tiền mặt và
tại ngân hàng. Lập báo cáo thu chi gửi gám đốc
9. Kế tốn cơng nợ
– Có nhiệm vụ theo dõi các khoản cơng nợ phải thu, phải trả của khách hàng. Lập danh sách
khoản nợ của các công ty, đơn vị khách hàng để sắp xếp lịch thu, chi trả đúng hạn, đúng hợp
đồng, đúng thời hạn, đơn đốc, theo dõi và địi các khoản nợ chưa thanh tốn.
– Phân tích tình hình cơng nợ, đánh gía tỷ lệ thục hiện cơng nợ, tính tuổi nợ.
– Kiểm tra công nợ phải thu, phải trả của cơng ty.
– Thực hiện các nhiệm vụ do kế tốn trưởng phân công.
– Thực hiện lưu trữ các chứng từ , sổ sách, các cơng văn qui định có liên quan vào hồ sơ nghiệp
vụ.
10. Thủ quỹ: có trách nhiê ̣m câ ̣p nhâ ̣p sổ sách, đố i chiế u số quỹ mỗi ngày và báo cáo theo qui
đinh,
̣ chiụ trách nhiệm về sự mấ t mát tiền mă ̣t.
3.3 Tiǹ h hình tở chức cơng tác kế tốn:
 Hê ̣ thố ng chứng từ:
Công ty có các chứng từ gố c phát sinh hàng ngày như:
+ Các phiếu thu, chi bằ ng tiề n mă ̣t
+ Giấ y báo có nơ ̣ Ngân hàng
+ Các hóa đơn bán hàng, phiế u mua hàng
3.4 Hiǹ h thức kế toán doanh nghiê ̣p áp du ̣ng:
 Hiǹ h thức sổ sách:
- Niên đơ ̣ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kế t thúc ngày 31 tháng 12 của năm.
- Phương pháp kế tốn hàng tờ n kho: kế toán hàng tồ n kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Phương pháp tiń h thuế giá tri ̣gia tăng theo phương pháp khấ u trừ.
 Sơ đồ chứng từ sử du ̣ng:
Sơ đờ ha ̣ch tốn theo hiǹ h thức chứng từ ghi sổ


GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

 Trình tự ghi chép và xử lí chứng từ :
* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ :
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng
hợp là “chứng từ ghi sổ”.Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế
tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong
Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ đính kèm , phải được kế tốn trưởng duyệt trước
khi ghi sổ kế tốn.
 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

* Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào
Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái.
Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng dể ghi vào sổ, thẻ kế
toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh
Có và Số dư của từng tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ
các sổ, thẻ kế tốn chi tiết) được dùng để báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải
đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản kế toán trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát
sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
 Đặc điểm về áp dụng máy tính trong cơng ty :
Hiện nay cơng ti đang sử dụng phần mềm kế toán Việt nam. Đây là phần mềm có tính
bảo mật cao, có thể phân cơng việc chun mơn hố, phân quyền nhập liệu cũng như in sổ
sách theo quyền của từng người, giúp việc sử lí số liệu một cách nhanh chóng, kịp thời, tiết
kiệm được thời gian và chi phí.

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

II/ Công tác lập báo cáo tài chính ta ̣i công ty:
1.Lâ ̣p bảng cân đố i kế toán:

CHỨNG TỪ GHI SỞ

Cơng ty TNHH Khách sạn Dầu khí PTSC
Số 09-11 Hồng Diệu, Phường 1,
Thành Phố Vũng Tàu

Số 01, TK 111
Ngày 31 tháng 12 năm 2018
Số hiêụ TK

Trích yế u
Thu tiề n hoàn ứng của Hữu Lơ ̣c
Ơng Tương thanh toán nơ ̣
Rút tiề n GNH nhâ ̣p quỹ tiề n mă ̣t
Bán hàng thu tiề n ngay của bà
Quỳnh

Nơ ̣
111
111
111
111


Có
141
131
112
511

3.424.653
2.342.653
5.243.437
9.456.320

111

3331

954.632

...

...

...

Cô ̣ng

X

X

Người lâ ̣p

(ký, ho ̣ tên)

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

ĐVT: VND
Số tiề n

...

8.699.898.110
Kế toán trưởng
(ký, ho ̣ tên)

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lập và phân tích BCTC

Công ty TNHH Khách sạn Dầu khí PTSC
Số 09-11 Hồng Diệu, Phường 1,
Thành Phố Vũng Tàu

SỔ CÁI

Năm 2018
Tên tài khoản: Tiề n mă ̣t
Số hiê ̣u: 111
Đơn vi:̣ VND

Ngày
tháng ghi
sổ

Chứng từ
Ngày tháng

Số

TK đố i
ứng

Diễn giải

1 Số dư Đk:
2 Số PS trong kỳ
Chuyển từ chứng
31/12 từ ghi sổ số 01

01

31/12
45
49
139
...

...

Ta ̣m ứng cho Văn

31/12 Trường
Chi tiền cho bag
31/12 Hồ ng mượn
Mua văn phòng
31/12 phẩ m
...
Cô ̣ng số PS
3 Số dư C/K

Người lâ ̣p
( Ký, ho ̣ tên)

GVHD: Vũ Thi ̣ Huê ̣

Kế toán trưởng
(Ký, ho ̣ tên)

Số tiề n
Nơ ̣

Có

117.303.174
112

14.987.345

511
3331
121

141
111
...

12.874.640
23.287.464
13.987.000
9.654.764
23.453.654
...

141

2.000.000

1388

9.000.000

642

1.276.348

...
X

...
8.699.898.110

8.677.765.915


X

139.435.374
Ngày 31 tháng 12 năm 2018
Giám đố c
(ký, đóng dấ u, ho ̣ tên)

SVTH: Lê Nguyễn Thảo Vy

X


×