Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.87 KB, 51 trang )

Mục lục
TT

Nội dung

Trang

1

A. Đặt vấn đề

Trang 3

2

1.1. Lý do chọn đề tài

Trang 3

3

1.2. Mục đích của SKKN

Trang 4

4

1.3. Tính mới của đề tài

Trang 4


5

1.4. Không gian – Thời gian nghiên cứu

Trang 5

6

1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..

Trang 5

7

1.6. Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

8

B. Nội dung nghiên cứu
I. CƠ SỞ KHOA HỌC

Ghi chú

Trang 5 - 6

1. Cơ sở lí luận
9


2. Cơ sở thực tiễn

Trang 6

10

2.1. Thực trạng học sinh

Trang 6 - 7

11

2.2. Thực trạng dạy

Trang 7

12

2.3. Thuận lợi khó khăn

Trang 8 - 9

13

2.4. Nguyên nhân

Trang 9

14


2.5. Phân tích đánh giá

Trang 9

15

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP..

Trang 9

16

1. Xây dựng kế hoạch..

Trang 9 – 10

17

2. Biên soạn tài liệu….

Trang 10 – 14

18

3. Tổ chức ôn thi, phân loại học sinh…

Trang 14 – 16

19


4. Hướng dẫn xác định kiến thức

Trang 16 – 19

21

5. Xây dựng hệ thống kiến thức bằng sơ
đồ tư duy

Trang 19

22

6. Ra đề tự luyện

Trang 20 – 22

23

7. Tổ chức kiểm tra thử

Trang 22 – 28

24

8. Giúp đỡ học sinh yếu

Trang 29 – 30
2



25 9. Sưu tầm đề thi

Trang 30 – 31

26 10 Tổ chức dạy tình nguyện

Trang 31 – 32

27 III. Mối quan hệ giữa các giải pháp và
kết quả

Trang 33

28 1. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Trang 33

29 2. Kết quả

Trang 33 – 35

29 C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Trang 35

1. Kết luận
30 2. Ý nghĩa đề tài

Trang 36


31 3. Đề xuất phạm vi ứng dụng

Trang 36

32 4. Kiến nghị

Trang 36 - 37

33 D. Tài liệu tham khảo – mục lục – phụ
lục

Từ trang 37 trở
đi

3


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Môn GDCD là mơn khoa học xã hội có vị trí rất quan trọng. Môn GDCD
cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… bao gồm kiến thức của nhiều môn học
khác. Môn học này góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, năng lực cho học
sinh THPT; hình thành và phát triển phương pháp suy nghĩ và hành động, giúp học
sinh THPT trở thành con người có tri thức, phẩm chất năng lực; phát triển hồn
thiện các mặt: Đức, Trí, Thể, Mĩ. Mơn học trực tiếp hình thành phẩm chất chính trị,
đạo đức tư tưởng cho học sinh thông qua việc trực tiếp trang bị cho học sinh THPT
về thế giới quan và nhân sinh quan khoa học; trực tiếp hình thành niềm tin, lý
tưởng, đạo đức, ý thức pháp luật cho thế hệ cơng dân của đất nước. Mơn học cịn

góp phần đào tạo học sinh thành những người lao động mới, góp phần hình thành
phẩm chất tích cực của người cơng dân tương lai.
Kể từ năm 2017 trở đi, có sự đổi mới trong tổ chức thi THPT, số môn thi
tăng lên và được chia thành 2 tổ hợp, trong đó có mơn GDCD là hồn tồn mới,
lần đầu tiên được đưa vào thành một môn thi Quốc gia. Để ôn thi, học sinh phải ơn
cả 6 mơn bao gồm Tốn, Văn, Anh bắt buộc và 1 trong 2 tổ hợp bài thi bao gồm
khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) và khoa học xã hội (Sử, Địa, GDCD).
Thi THPT hay thi Tốt nghiệp THPT là một khâu quan trọng trong quá trình
dạy học là khâu cuối cùng để đánh giá chất lượng dạy và kết quả học của học sinh,
các tiêu chí để đánh giá nhà trường về chất lượng giảng dạy thì tiêu chí về tỉ lệ học
sinh đậu tốt nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng xếp vị trí của nhà
trường trong hệ thống các trường học phổ thơng, là danh dự và uy tín của giáo viên
đối với học sinh. Vì vậy, để đạt kết quả tốt, các nhà trường phải tiến hành công tác
tổ chức ơn thi cho học sinh để các em có đủ kiến thức để thi tốt nghiệp và thi vào
các trường chuyên nghiệp. Tùy vào đối tượng học sinh mà có các giải pháp tổ chức
ơn thi khác nhau, với thời lượng ôn khác nhau, cách thức tiếp cận khác nhau.
Trường THPT ...... đóng trên địa bàn xã Mơn sơn – Huyện Con Cuông,
thuộc vùng biên giới, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó
khăn, chất lượng giáo dục thấp, so với địa bàn tuyển sinh của các trường THPT
trong tỉnh chênh lệch nhau rất nhiều, kết quả giáo dục các mặt và tỉ lệ đậu tốt
nghiệp THPT so với các trường THPT trên địa bàn và trong các huyện miền núi
Tây Nam là thấp, trường cũng như các bộ môn thi tốt nghiệp luôn quan tâm làm
thế nào để nâng cao chất lượng và tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp hàng năm.
Xác định để có chất lượng và kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt kết quả tốt,
trường THPT ...... luôn chỉ đạo giáo viên tập trung nâng cao chất lượng đại trà,
khơng tập trung mũi nhọn vì nguồn nhân lực chất lượng cao khơng có. Trên cơ
4


sở đó, giáo viên giảng dạy và ơn thi tốt nghiệp phải quán triệt và tìm giải pháp để

nâng cao chất lượng đại trà của mơn mình, khơng để học sinh có điểm liệt (dưới
1,5 đ), các mơn có lợi thế bên cạnh nâng cao mức đạt điểm bình quân ≥5 thì phải
có giải pháp đạt kết quả cao hơn ngang bằng với bình qn chung mơn thi của tỉnh.
Từ khi mơn GDCD được đưa vào nhóm mơn thi bắt buộc trong thi tốt
nghiệp THPT năm học 2016 – 2017, thì kết quả thi của bộ mơn GDCD của nhà
trường ln thấp hơn các đơn vị khác. Trong khi đó đa số học sinh lại luôn coi môn
GDCD là môn phụ, về phía chun mơn chỉ cá nhân tơi là dạy mơn GDCD –
khơng có đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn; tài liệu của
bộ môn để tham khảo cũng hạn chế.
Để nâng cao chất lượng, bản thân tơi ln tìm tịi học hỏi để tổ chức ơn thi
tốt nghiệp tốt và có kết quả cao, khẳng định được vị trí chun mơn của mình,
tránh bị coi thường là môn phụ. Với sự không ngừng đúc rút kinh nghiệm, học hỏi
từ đồng nghiệp, và sự tận tâm với nghề nghiệp. Từ năm học 2018 – 2019, kết quả
thi tốt nghiệp hàng năm đã được nâng cao, chất lượng bộ mơn được khẳng định
được; vai trị và vị trí của mơn học ngày càng được nâng cao, kết quả năm sau cao
hơn năm trước, số học sinh đạt điểm 9 ngày càng tăng, kì thi tốt nghiệp năm 2020
đã có điểm 10, điều đó chứng tỏ những giải pháp mà bản thân đưa ra là phù hợp
với đặc điểm học sinh và đặc thù vùng miền, với đối tượng là học sinh dân tộc có
năng lực học hạn chế, khả năng tự học còn thấp.
Với thời gian ngiên cứu trong 2 năm qua và nhất là kết quả thi tốt nghiệp
THPT 2019 – 2020, tôi mạnh dạn đề xuất một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã
áp dụng thành công đối với học sinh nhà trường và đạt kết quả khả quan với đề tài
“Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD cho học sinh dân tộc
thiểu số ở trường THPT .......”
1.2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Giúp cho học sinh nắm được kiến thức và có kĩ năng học bài, kĩ năng làm
bài thi đạt kết quả cao.
Tiếp tục nâng cao chất lượng bộ môn GDCD, tiếp tục đạt kết quả cao hơn
trong kì thi TNTHPT năm 2021 và góp phần vào thành công chung của nhà trường
trong việc nâng cao chất lượng và tỉ lệ thi đậu TNTHPT.

1.3. Tính mới của đề tài
Để nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT, trong những năm qua có nhiều
sáng kiến, giải pháp. Nhưng để có một giải pháp nâng cao chất lượng một cách
toàn diện và đồng bộ cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng đặc thù như trường
THPT ...... thì chưa có đề tài nào viết.
Những giải pháp mà bản thân đưa ra so với định hướng ôn tập của chuyên
môn Sở trong đợt ôn thi trực tuyến thì có sự khác biệt ở một số điểm mang tính
chun biệt đặc thù vùng miền, chính điều đó làm tăng chất lượng và hiệu quả của
mơn thi, kì thi mà bộ môn cũng như nhà trường đạt được trong năm học vừa qua.
5


Chính vì vậy, tơi mạnh dạn viết ra những kinh nghiệm này để cùng chia sẻ
với đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng bộ môn nhất là đối với học sinh dân
tộc miền núi có đặc thù gần giống như trường THPT .......
1.4. Về không gian và thời gian về vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu là những giải pháp để nâng cao kết quả ôn thi tốt nghiệp
THPT của môn GDCD đối với học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT ....... Như
vậy, về không gian là trường THPT ...... với đối tượng học sinh lớp 12.
- Về thời gian nghiên cứu: từ năm học 2016 – 2017 khi bộ môn GDCD được
đưa vào thi tốt nghiệp, nhưng trọng tâm là từ năm học 2018 – 2019 và năm học
2019 – 2020.
1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Chương trình mơn GDCD lớp 11, 12; chương trình
sửa đổi và bổ sung theo công văn số 3280 của BGD& ĐT, công văn hướng dẫn
của Sở GD&ĐT về thực hiện chương trình giảm tải bộ môn từ năm học 2020 2021
- Đối tượng nghiên cứu: Là một số giải pháp nâng cao chất lượng môn
GDCD thi TNTHPT
1.6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp

- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp khảo sát đánh giá
- Phương pháp so sánh
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2018–2019, 2019 – 2020 đến nay
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lí luận
Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, từng có quan
điểm chỉ đạo được quy định tại Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục: "Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý
luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo
dục xã hội". Ở đây, cần thiết phải phân tích vai trị của mơn học Giáo dục cơng dân
trong tổng thể các mơn học thuộc chương trình giáo dục phổ thông.
Ngày 28/9/2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức cơng bố phương án thi,
xét tuyển và tuyển sinh năm 2017, mơn Giáo dục cơng dân chính thức được dùng
để thi dưới dạng tổ hợp cùng với hai môn Lịch sử - Địa lý. Đây là một đổi mới tạo
6


ra một bước chuyển không chỉ trong nhận thức dạy và học mà cịn có tác động
chung đối với xã hội.Từ trước tới nay, môn Giáo dục công dân trong chương trình
phổ thơng ln bị xem nhẹ, đươc xem là môn phụ trong giảng dạy và học tập; đây
là cách nhìn sai lầm.
Nếu như mơn Tốn nhằm phát triển tư duy và khả năng lý luận, mơn Ngữ
văn giúp hình thành nhân cách và khả năng lý luận ngôn ngữ, mơn Vật lý, Hóa học
và Sinh học cung cấp lý thuyết cơ bản về tự nhiên và giới sống, môn Địa lý và Lịch
sử cung cấp kiến thức chung về khoa học xã hội thì mơn Giáo dục cơng dân cung
cấp nhận thức, kiến thức xã hội và hoàn thiện con người về mặt xã hội.
Con người là một thực thể của xã hội. Sống trong một xã hội có Nhà nước

và pháp luật, con người phải có nhận thức đầy đủ về mặt xã hội, với những mục
tiêu giáo dục mà Nhà nước ấy đề ra.
Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, những vấn đề thuộc phạm
trù Triết học được môn Giáo dục công dân đặt ra trước tiên, ở những bậc học ban
đầu. Đây là giai đoạn đầu của quá trình hình thành nhận thức về xã hội và thế giới,
có thể dẫn đến việc con người có thể cải tạo xã hội và thế giới.Bộ môn Giáo dục
công dân cung cấp những kiến thức về nhận thức xã hội, tình yêu thương đồng
loại, tình yêu thế giới, tình đồng chí, tình cảm gia đình, và đặc biệt là những sự
hiểu biết cơ bản và ban đầu về pháp luật.
Như thế, có thể nói mơn học Giáo dục cơng dân trang bị kiến thức để hình
thành tư cách cơng dân và hồn thiện nhận thức xã hội theo đúng nghĩa của từ
này.Môn Giáo dục công dân quan trọng là thế nhưng một thời gian dài môn học
này bị xem nhẹ, một phần do sự khô cứng của môn học, được cho là giáo điều, một
phần do nhận thức chung của giáo dục trong từng thời điểm. Nay, môn Giáo dục
công dân đã được xét là môn học chính thức phải thi trong kỳ thi Trung học Phổ
thông Quốc gia, điều này khiến chúng ta phải nhận thức đầy đủ hơn nền giáo dục
của quốc gia (tác giả - Trần Trí Dũng)
- Hướng dẫn ơn thi tốt nghiệp THPT của Bộ Giáo dục năm 2020
- Hướng dẫn ôn thi Tốt nghiệp THPT 2020 của Sở GD&ĐT Nghệ an 2020, (gợi ý
ơn tập bộ mơn GDCD – đính kèm phần tư liệu tham khảo)
- CV 3280 về thực hiện nội dung chương trình từ năm học 2020..
- Đề thi minh họa các năm của Bộ GD&ĐT
- Chương trình ôn tập môn GDCD trên NTV của Sở GD kết hợp với Đài truyền
hình Nghệ an .
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng của học sinh dân tộc thiểu số và ôn tập môn thi GDCD ở
trường THPT .......
7



Chất lượng học sinh là thấp, với khóa học sinh thi THPT QG có mơn thi
GDCD lần đầu tiên vào năm 2017, 2018, 2019 đều xét tuyển đầu vào lớp 10,
khơng có học sinh mũi nhọn. Trên 90% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu
số, người dân tộc Thái. Đa số học sinh đều có hồn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ
các em đi làm thuê, hoặc khơng có thu nhập ổn định. Thiếu sự quan tâm đến con
cái, không biết định hướng học tập cho con, tất cả là do con quyết định.
Việc học đã khó, việc ơn thi càng khó hơn. Buổi chiều học các em thường đi
không đầy đủ, vắng học nhiều. Sách vở và tài liệu ơn thi thì hạn chế, giáo viên phải
chuẩn bị đầy đủ cho học sinh. chất lượng thấp tạo nên áp lực cho giáo viên trong
việc nâng cao chất lượng và tỉ lệ đậu tốt nghiệp trở nên nặng nề đối với giáo viên.
Bảng thống kê chất lượng thi thử môn GDCD từ năm 2018 đến 2020
Điểm

Năm
2017
2018

Dưới 2 Từ
2>2.75

Từ
3>3.75

Từ
4>4.75

Từ
5>5.75

Từ

6>6.75

Từ
7>7.75

Từ
8>8.75

Từ
9>9.75

0

4

14

15

22

26

20

4

1

Năm

2018
2019

0

6

10

24

26

24

20

9

0

Năm
2019

8

14

19


15

20

20

7

4

0

2020

1

5

3

15

21

21

21

17


2

0

3

7

12

18

23

17

18

9

( từ năm học 2019 – 2020 tăng cường thi thử tốt nghiệp THPT, kết quả điểm của 03
lần thi đã thể hiện)
2.2. Thực trạng dạy và bồi dưỡng kiến thức ôn thi của giáo viên đối với
học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT .......
Những năm đầu ôn thi giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm, khơng có đồng
nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, tất cả đều tự mày mò, vừa học vừa làm vừa đúc rút
kinh nghiệm nên chất lượng chưa cao, số học sinh điểm thấp còn chiếm tỉ lệ cao.
Giáo viên thiếu tài liệu để tham khảo, mạng Internet chất lượng thấp, cơ sở
vật chất phục vụ cho dạy học thiếu thốn nhiều, đa số giáo viên ở xa trường nên
việc tổ chức dạy và ôn thi cho học sinh còn hạn chế. So với các mơn thi khác đã

được làm quen qua nhiều kì thi và có rất nhiều nguồn tài liệu để tham khảo, thì bộ
mơn GDCD lần đầu tiên được tổ chức, tài liệu dạy ơn hầu như khơng có, kinh
nghiệm làm đề, soạn câu giỏi của giáo viên còn yếu nên chất lượng và kết quả thi
cịn thấp. Vì vậy, việc tổ chức ơn thi cho học sinh những năm đầu cịn gặp nhiều
8


khó khăn trong việc thiếu tài liệu tham khảo của bộ môn, thiếu nguồn đề để làm tư
liệu dạy học.
2.3. Thuận lợi – Khó khăn
- Thuận lợi
+ Chi ủy - chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, có định hướng chỉ đạo
ơn thi TN THPT đúng đắn, xác định đúng trọng tâm, tập trung ôn thi cho đối tượng
đại trà, phân loại học sinh yếu để kèm cặp, chia lớp, định hướng nội dung ôn tập
phải bám sát đối tượng học sinh, chương trình dạy học, sách giáo khoa, tài liệu ôn
tập và đề minh họa của Bộ GD. Trên cơ sở đó định hướng cho Tổ chun mơn và
giáo viên phân tích đề minh họa để dạy học sát đối tượng ..
+ Giáo viên: Có năng lực, tinh thần hỏi hỏi, đam mê chuyên môn, mạc dù chun\
mơn chỉ có 01 người nhưng hường xun học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn
cho bản thân, có kinh nghiệm gần 20 năm dạy học ...
+ Sở GD quan tâm, có thưởng kịp thời động viên khích lệ cho học sinh, nhất là
năm 2020, đã đưa ra mức thưởng cho học sinh các trường miền núi đạt điểm cao
nhất của từng môn thi với trị giá 1.000.000đ/HS/môn, đã tạo động lực cho học sinh
học, ôn thi và đạt kết quả tốt...
+ Nhà trường quan tâm đến giáo viên, đặt chỉ tiêu học sinh đạt 9 điểm trở lên đối
với môn thi tổ hợp KHXH, môn thi tự luận đạt 8 điểm, tiếng anh và Toán đạt 8
điểm thì thưởng 100.000đ/học sinh. Tạo động lực cho giáo viên ôn thi.
+ Phân công Đảng viên giáo viên kèm cặp học sinh yếu, chỉ tiêu 01 đảng viên kèm
cặp 1 - 2 em, ngay Hiệu trưởng cũng đảm nhận nhiệm vụ kèm cặp.
- Khó Khăn

+ Học sinh là người dân tộc sống ở biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện
kinh tế đặc biệt khó khăn. Trình độ văn hóa và nhận thức của người dân cịn thấp,
kinh tế chưa phát triển.
+ Chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, khơng có hạt nhân nịng cốt để giáo dục mũi
nhọn, học sinh có học lực khá thì đi học ở trường nội trú.. Nên chỉ tập trung giáo
dục đại trà, học sinh chủ yếu là thi tốt nghiệp rồi đi làm.
+ Ý thức học của học sinh chưa cao, chưa xác định được mục đích học tập cho bản
thân, sự quan tâm của cộng đồng, gia đình cịn hạn chế, đa số gia đình học sinh cịn
phó mặc việc học cho bản thân các em và thầy cô giáo, cùng nhà trường..
+ Tài liệu nghiên cứu, tư liệu học tập, sách giáo khoa cho học sinh cịn ít và thiếu,
học sinh còn chưa tự mua tài liệu để học và ôn tập, tất cả đều mượn từ nhà trường
hoặc tài liệu do giáo viên cung cấp, việc quản lí và bảo vệ tài liệu để học còn hạn
chế.
+ Khả năng học tập của học sinh yếu, thiếu sự tự học, số học sinh có nguy cơ trượt
tốt nghiệp hàng năm còn cao, phải đưa vào danh sách Đảng viên – Giáo viên kèm
cặp để thi tốt nghiệp.
- Kết quả thi tốt nghiệp hàng năm cịn thấp, vị trí xếp hạng của bộ môn GDCD
không cao, số học sinh điểm thi < 5 cịn nhiều, thậm chí cịn có học sinh đạt điểm
thi dưới 3 điểm.
9


Bảng kết quả thi tốt nghiệp của trường từ năm 2015 – 2020
Năm

2015

2016

2017


2018

2019

2020

Tỉ lệ đậu
84.5%
89.6%
96.4%
97.3%
96.2%
97.2%
2.4. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng giáo dục thấp.
- Nguyên nhân khách quan
+ Do yếu tố văn hóa vùng miền, đặc trưng của học sinh dân tộc miền núi vẫn cịn
tư tưởng trơng chờ - ỷ lại, chất lượng giáo dục chung thấp, thiếu sự quan tâm của
gia đình.
+ Chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp: Chỉ xét tuyển
+ Khơng có chất lượng mũi nhọn.
- Nguyên nhân chủ quan
+ Đa số học sinh có học lực yếu, dẫn đến chán học, khơng chịu học.
+ Ý thức học và tự học của học sinh không cao, số học sinh phải kèm cặp hành
năm nhiều.
+ Tâm lí học sinh học chủ yếu là thi tốt nghiệp THPT.
+ Thiếu sự quan tâm của gia đình, một bộ phận phó mặc con cho thầy cơ, nhà
trường.
2.5. Phân tích đánh giá thực trạng
Qua phân tích cho thấy, điểm thi thử của học sinh nhìn chung cịn thấp, số

điểm dưới 5 chiếm tỉ lệ cao, phổ điểm bình quân thấp. Ngun nhân có một bộ
phận học sinh khơng cố gắng học tập, nếu có sự tác động, động viên kịp thời từ
giáo viên và các tổ chức trong nhà trường, từ thầy cơ giáo và gia đình thì các em có
thể tiến bộ, chịu khó học bài, làm bài để đạt mục tiêu cuối cùng là thi tốt nghiệp.
Vì vậy, trong tiến trình dạy học giáo viên phải khơng ngừng tìm ra các biện pháp
để giúp đỡ học sinh, tìm ra các ngun nhân để từ đó thành cơng trong việc dạy
học của mình.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN GDCD
ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THPT ......
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi theo định lượng số buổi mà nhà
trường quy định.(có kế hoạch minh họa kèm theo)
a. Mục tiêu: Xây dựng được kế hoạch dạy học, kế hoạch ôn tập phù hợp với
đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học. Phân chia thời gian, thời lượng kiến thức
để tiến hành ôn tập phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh, từ thời điểm hợp lí.
b. Cách thức thực hiện: Từ đầu năm học, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch
dạy học thì giáo viên xây dựng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT để ban chuyên
môn và nhà trường phê duyệt. Giáo viên xây dựng nội dung ôn thi thành các chủ
để từ dễ đến khó, có đủ các câu hỏi ơn tập từ dễ đến khó theo 4 cấp độ, từng đối
tượng sẽ yêu cầu đạt được từ cấp độ nào. Từ đó trong q trình dạy học sẽ phân
loại học sinh để ơn tập cho phù hợp.
10


- Điều kiện thực hiện:
Thuận lợi:
+ Kế hoạch rõ ràng, có sự chuẩn bị chu đáo ngay từ đầu năm học
+ Có sự ủng hộ từ ban chun mơn, sự thống nhất từ tổ chuyên môn, giáo viên tự
xác định nội dung ôn tập mà không phải phụ thuộc vào người khác.
Khó khăn:
+ Một mình một bộ mơn, trong việc xây dựng kế hoạch nhiều lúc cịn mang tính

chủ quan, áp đặt, thiếu hệ tham chiếu để góp ý, điều chỉnh bộ môn.
+ Việc xây dựng nội dung ôn thi, đề thi cịn mang tính chủ quan của cá nhân.
c. Xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi tốt, tôi đã làm làm như sau:
Thứ nhất: Căn cứ vào nội dung, kiến thức, đề hi minh họa thi THPT hàng năm của
Bộ GD.
Thứ 2. Căn cứ vào chương trình bộ môn GDCD lớp 11, lớp 12.
Thứ 3. Căn cứ vào học lực của học sinh để xây dựng nội dung dạy học.
- Kết quả thu được: Giáo viên chủ động được việc dạy học, xác định được thời
gian, thời lượng chương trình để dạy ơn cho học sinh, xác định đúng đối tượng
học sinh để dạy học.
Qua 3 năm thực hiện cho thấy việc xây dựng kế hoạch chu đáo và tổng thể, cả giáo
viên và học sinh đều chủ động trong việc tổ chức ôn tập, thời gian ôn tập, giành
thời gian cho các môn học khác.
d. Để xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi tốt, giáo viên nên lưu ý một số
vấn đề sau:
- Xây dựng kế hoạch phải bám sát kế hoạch chuyên môn
- Cần phân chia kế hoạch thành hai giai đoạn để có định hướng dạy phù hợp; giai
đoạn 1 dạy ôn kiến thức cơ bản; giai đoạn hai tập trung luyện đề thi cho học sinh.
2. Biên soạn tài liệu ôn thi tốt nghiệp cho học sinh
a. Mục tiêu: Đảm bảo tài liệu học tập, kiểm tra và ôn thi một cách cụ thể,
chủ động trong việc học, có tài liệu ngay từ đầu năm, tài liệu do giáo viên chuẩn bị
phù hợp với từng nhóm đối tượng để dạy
b. Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung chương trình học
từ đó xây dựng chủ đề dạy học theo từng bài có tham khảo các đề thi tốt nghiệp
của các năm trước, các đề thi minh họa của Bộ giáo dục, đề thi thử của các trường
trong cả nước; trên cơ sở đó giáo viên phân loại đề thi, câu hỏi của từng bài, từng
chủ đề, từng cấp độ thành tài liệu cho học sinh ôn tập.
Trong tài liệu luôn đảm bảo các nội dung sau:
11



+ Kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm, các từ khóa, cụm từ học sinh thường gặp
trong câu hỏi đề thi.
+ Các câu hỏi ở nhiều dạng khác nhau để luyện tập theo từng cấp độ.
+ Đề thi tốt nghiệp năm trước đó, đề thi minh họa của một số trường
- Điều kiện thực hiện:
Thuận lợi:
+ Giáo viên chuẩn bị được tài liệu dạy và học phù hợp với mục tiêu và đối tượng
học sinh.
+ Giữa chương trình dạy và sự chuẩn bị của giáo viên khơng có sự chồng chéo,
mâu thuẫn, tất cả đã được chuẩn bị chu đáo.
+ Trong q trình ơn tập, giáo viên vẫn có thể bổ sung và điều chỉnh kiến thức cho
phù hợp với học sinh được dễ dàng, khơng gặp khó khăn nhiều.
+ Tài liệu dạy được chuẩn bị chu đáo có thể sử dụng được nhiều năm, nếu khơng
có sự thay đổi chương trình. Hàng năm chỉ cần bổ sung và điều chỉnh là được.
Khó khăn
+ Giáo viên mất thời gian chuẩn bị nhiều, vất vả, một mình chun mơn nên khó
đối chiếu và tham khảo.
+ Một số học sinh chưa chú trọng việc poto tài liệu vẫn cịn tình trạng học chay,
giáo viên dạy hoặc giáo viên kèm cặp phải bỏ tiền mua sách hoặc poto sách cho
các em học.
+ Một số em tài liệu chuẩn bị từ đầu năm nên trong quá trình sử dụng bị hư hỏng,
rách, bị mất..
c. Để biên soạn tốt tài liệu ôn thi, tơi đã làm như sau
Thứ nhất: Tóm tắt kiến thức sách giáo khoa, để học sinh dễ nhớ, dễ học, dễ thuộc.
Ví dụ: tóm tắt kiến thức bài 2, mục 1: Thực hiện pháp luật và các hình thức thực
hiện pháp luật.
Khái niệm thực hiện pháp luật: Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có
mục đích làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những
hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do

pháp luật điều chỉnh.
Các hình thức thực hiện pháp luật.
Sử dụng pháp luật : Sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho
phép.
Thi hành pháp luật: Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, làm những gì pháp luật qui định.
Tuân thủ pháp luật: Không làm những điều pháp luật cấm.
12


Áp dụng pháp luật: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra
các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện quyền, nghĩa
vụ của cá nhân, tổ chức.
Hoặc lập bảng tóm tắt kiến thức để học sinh dễ nhớ
Ví dụ:
Chủ đề 1: Thực hiện pháp luật và vi phạm pháp luật
Sử dụng
PL

Được làm những gì PL cho phép,
khơng cấm, gắn quyền

Sử được, cho, thích thì làm...

Thi hành
PL

Phải làm những gì PL quy định ,
không làm là VPPL

Thi phải: nghĩa vụ khơng thích

cũng phải làm

Tn thủ
PL

Thi phải, nghĩa vụ khơng thích cũng
phải làm

Tn là khơng, thích cũng
khơng được làm

Áp dụng
PL

Gắn với người có thẩm quyền, ra
quyết định cơng vụ

Áp: quyết định, cơng dân
thường ko có quyền này

Vi phạm
PL

Là hành vi có lỗi, do người có năng
lực TNPL, gây ra hậu quả

Vi năng lỗi hậu

Trách
nhiệm PL


Hậu quả phải gánh chịu do hành vi
VPPL gây ra

Mục đích: Răn đe, giáo dục,
điều chỉnh

Hình sự:

Là hành vi nguy hiểm cho xã hội,
gọi là tội phạm và ghi trong BLHS

Hình nguy: Hậu quả: lớn,
Nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng

Hành
chính

Nguy hiểm thấp hơn vi phạm quy tắc Hành lý: Giao thông, đô thị,
quản lý nhà nước
vỉa hè...

Dân sự

Quan hệ tài sản + nhân thân ( hợp
đồng, vay tiền) dân với dân;

Dân tài nhân: vi phạm mua
bán, trao đổi


Kỷ luật :

Quan hệ lao động ( NLĐ +
NSDLĐ), công vụ NN ( cấp trên &
cấp dưới);

Kỷ quan công: bỏ việc, đi
muộn, vi phạm chuyên môn

Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Khái niệm

Hình sự

Hành chính

Dân sự

- Là hành vi gây
nguy hiểm cho
xã hội

- Xâm phạm
các quy tắc
quản lí của
nhà nước

- Xâm phạm quan - Xâm phạm
hệ Tài sản và

quan hệ lao
quan hệ nhân thân động, công
vụ

- Bị coi là tội

Kỉ luật

13


phạm
Độ tuổi
chịu trách
nhiệm pháp


- Từ đủ 14 đến
dưới 16 tuổi
- Đủ 16 tuổi trở
lên

-Từđủ14
đến dưới 16
tuổi
- Đủ 16 tuổi
trở lên

Trách
Tử hình, phạt tù, Phạt tiền, tịch

nhiệm pháp trục xuất, phạt
thu tang vật,

tiền..
phương tiện..

- Chưa thành niên -Từđủ15
đến dưới 15 tuổi. tuổi trở lên.
- Từ đủ 15 đến
dưới 18 tuổi.
- Đủ 18 tuổi trở
lên
Bố thường thiệt
hại về vật chất,
tinh thần..

Đuổi việc,
chuyển công
tác, hạ bậc
lương, khiển
trách…

Thứ 2. Sau mỗi phần kiến thức cơ bản là các câu hỏi trắc nghiệm, các câu hỏi trắc
nghiệm được xây dựng theo cấp độ từ dễ đến khó, từ nhận biết đến thơng hiểu và
vận dụng.
Thứ 3. Có các câu hỏi của đề thi năm trước để minh họa, cuối phần tư liệu là các
đề thi hàng năm, đề thi thử, đề minh họa của Bộ GD.
- Kết quả thu được: Tất cẩ học sinh đều có tài liệu để ơn thi, khắc phục được tình
trạng khan hiếm về tài liệu ôn thi của bộ môn. Giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo
cho việc dạy ôn thi cho học sinh. Đảm bảo tiến trình và kế hoạch ôn thi của giáo

viên và học sinh.
- Kinh nghiệm thực hiện: Những năm đầu tổ chức thi tốt nghiệp THPT, bộ mơn
GDCD khơng có tài liệu, khơng biết phải xây dựng câu hỏi các dạng cho học sinh
để ơn thi một cách có hiệu quả nhất, thì từ năm học 2019 đến nay, giáo viên đã chủ
động được tài liệu ôn thi cho học sinh tương đối phù hợp với định hướng chung
của Bộ GD và kì thi cho phép. Giúp cho giáo viên trưởng thành hơn và có nhiều
kinh nghiệm hơn trong việc biên soạn các loại tài liệu phục vụ cho dạy và ôn thi tốt
nghiệp THPT trong những năm tiếp theo.
d. Để biên soạn tài liệu ôn thi được tốt, giáo viên cần lưu ý:
Thứ nhất: Phải bám sát chương trình của Bộ giáo dục và Sở Giáo dục đã điều
chỉnh.
Thứ hai: Bám sát kiến thức sách giáo khoa, những kiến thức cơ bản, khái niệm,
bản chất..
Thứ ba: Phần vận dụng cần đưa những vấn đề xã hội mà mọi người đang quan tâm
để học sinh nhớ và biết.
Thứ tư: Bám sát đề thi minh họa của Bộ giáo dục (nếu có).
14


Thứ năm: Biết chọn lọc các đề thi thử của các Trường có uy tín để làm tư liệu và
đề thi cho học sinh.
3. Tổ chức ôn thi, phân loại học sinh theo đối tượng
a. Mục tiêu của giải pháp:
Việc phân loại học sinh có ý nghĩa tích cực trong việc xác định được đối
tượng dạy, ôn tập, để đạt kết quả cao, không thể đạt được kết quả khả quan khi xếp
học sinh khá, Tb, Yếu trong một lớp học; chỉ có thể đạt được kết quả khi phân chia
đối tượng và mức độ kiến thức khác nhau để đạt kết quả cao.
Với đối tượng học sinh yếu, chất lượng thấp thì việc phân loại đối có ý nghĩa rất
quan trọng cho việc tổ chức ôn thi cho học sinh.
b. Cách thức thực hiện:

Việc phân chia đối tượng để dạy thường thực hiện sau khi kết thúc học kì 1
và đợt thi thử lần thứ nhất, kết quả học tập của học kì 1 kết hợp với kết quả thi thử
giáo viên sẽ phân loại nhóm học sinh theo các mức độ khác nhau;
Bảng phân loại nhóm đối tượng ôn thi
Nhóm
/lớp

Điểm có khả
năng đạt

Mục tiêu cần đạt

Ghi chú

1

8 – 9 và trên 9 Học sinh làm bài đạt được cả 4 cấp độ:
điểm
nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận
dụng cao. Điểm số khi ôn thi cho đến
khi thi phải ổn định từ 8 điểm đến trên 9
điểm, thậm chí đạt điểm 10. Tăng cường
các dạng đề thi để học sinh cọ xát, làm
bài, giao thêm bài qua messenger, shub
classroom để làm bài. Xác định nhóm
mũi nhọn. đối tượng học sinh này có khả
năng tiếp thu nhanh, chịu khó học tập,
thực hiện tốt các dạng bài tập mà giáo
viên giao. Đi học chuyên cần, sách vở,
tài liệu chuẩn bị chu đáo, ghi bài đầy đủ.

có khả năng độc lập làm bài khi khơng
cần có sự giúp đỡ mình học, các em có
thể hỗ trợ những bạn khác học bài, làm
bài.

Thực
hiện
phân
chia
nhóm lớp theo
sự phân
chia
chung của nhà
trường.
Giáo
viên thực hiện
phân
chia
theo điểm của
bộ
mơn
GDCD
để
thực hiện

2

6–8

Phân chia lớp

và đảng
viên
tham gia kèm
cặp học sinh

Học sinh có thể hồn thành được cả 4
cấp độ, nhưng tính ổn định khơng cao,
yếu tố tâm lí khơng chắc chắn, học sinh
có độ tiếp thu khá, tương đối chăm chỉ,

15


đảm bảo các yếu tố cần thiết cho việc
học, để đạt được kết quả tốt cần có sự hỗ
trợ thêm của các thầy cô giáo.
3

5–7

4

Dưới 5 - > 5

Đối tượng học sinh khơng có sự tự giác
học tập, đây là nhóm học sinh chiếm tỉ
lệ cao nhất, nhà trường và giáo viên tập
trung nâng cao chất lượng đại trà, nhóm
học sinh này có khả năng học tập có hạn
chế, giáo viên chỉ tập trung vào 3 mức

độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và
vận dụng. Quan trọng nhất là mức độ
nhận thức nhận biết và thơng hiểu, các
em cần có sự trợ giúp rất lớn từ giáo
viên và những giáo viên được phân cơng
kèm cặp..phải có sự hỗ trợ về tài liệu
học tập.

yếu,
hàng
năm số học
sinh để giao
cho giáo viên
và đảng viên
kèm cặp từ 15
đến 30 em.
Giáo
viên
thực
hiện
phân
chia
theo điểm của
bộ
môn
GDCD
để
thực hiện

- Điều kiện thực hiện

Thuận lợi:
+ Tạo điều kiện cho giáo viên dạy và ơn đúng với đối tượng, có khả năng phát huy
cao về kết quả học tập.
+ Học sinh khá, không bị làm phiền gây rối bởi những học sinh yếu, học sinh có
thể được giáo viên dạy nâng cao hơn, được hướng dẫn để làm những đề thi khó,
giải những câu hỏi khó.
Khó khăn:
+ Có sự xáo trộn giữa các lớp học buổi sáng và buổi chiều, nhiều học sinh không
muốn xa bạn này, gần bạn kia.
+ Những học sinh yếu không nhận được sự hỗ trợ từ những bạn học khá, giỏi.
+ Những học sinh lớp yếu thường hay vắng học, hay ngủ trong giờ học
+ Khơng có sự trợ giúp từ bạn học khá, nên khi tự làm bài, học sinh thường hay
chán nản, không xác định được đúng sai, xác định được kiến thức của bài học...
c. Để phân loại đối tượng học sinh có hiệu quả giáo viên cần:
Thứ nhất: Căn cứ vào kết quả thi thử, kết quả học của học sinh.
Thứ hai: Động viên các em tinh thần và ý thức học, việc phân chia chỉ là mang tình
tương đối, các em cần phải nỗ lực chứng minh mình có thể học tốt hơn các bạn.
Thứ ba: Bên cạnh việc phân chia lớp theo chung của nhà trường thì giáo viên cần
có sự phân loại riêng của bộ môn để tổ chức việc ôn tập được tốt hơn.
16


Thứ tư: Cần có sự phối kết hợp của phụ huynh để tương tác, giúp đỡ động viên các
em học; nhắc nhở các em đi học đầy đủ và đúng giờ.
d. Trong quá trình phân loại học sinh giáo viên cần lưu ý:
Thứ nhất: Các em có thể sẽ xin chuyển lớp để được học với bạn A, B, C...giáo viên
phải nắm rõ nguyên nhân xin chuyển thì mới cho các em chuyển lớp.
Thứ hai: Đối với nhóm học sinh điểm thấp cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên
kèm cặp để giúp đỡ, hướng dẫn các em học bài, động viên các em kịp thời.
4. Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng

a. Mục tiêu:
Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cho việc ôn thi cho học
sinh. Giúp học sinh nắm vững kiến thức, nhớ được những từ khóa quan trọng trong
làm bài; trong hướng dẫn ôn tập của Sở GD đã có hướng dẫn:
“ Tổ chức cho học sinh luyện tập câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức
đã học theo từng bài hoặc theo chủ đề. Khi luyện tập trắc nghiệm, giáo viên hướng
dẫn học sinh đọc câu hỏi, phân biệt các thuật ngữ đặc thù, các "từ khóa" của từng
nội dung để làm căn cứ chọn phương án trả lời đúng nhất, đối chiếu nội dung, kiến
thức liên quan trong sách giáo khoa và kiểm tra kết quả. Hướng dẫn học sinh cách
xác định "từ khóa" trong từng câu hỏi, ở các mức độ để trả lời câu hỏi”
b. Cách thức thực hiện:
Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm kiến thức, kĩ năng cần đạt, cụm từ
cần ghi nhớ, từ khóa, từ khó, nội dung khó. Rèn luyện các kĩ năng làm bài, kĩ năng
lựa chọn đáp án, kĩ năng lựa chọn đáp án ở các dạng câu hỏi từ nhận biết, thông
hiểu vận dụng và vận dụng cao.
Để thực hiện giải pháp này, tôi đã làm như sau:
Thứ nhất: Xác định kiến thức trọng tâm của từng bài cho học sinh
Ví dụ: mục 1b: Các hình thức thực hiện pháp luật - Bài 2 – Thực hiện pháp luật
Ở mục này học sinh rất hay nhầm lẫn nội dung của các hình thức thực hiện pháp
luật. Giáo viên phải giúp học sinh nhận diện và nhớ được đặc trưng của các hình
thức thực hiện pháp luật:
+ Hình thức sử dụng pháp luật thường gắn với từ: “Quyền”, được làm, cho phép
làm.
+ Hình thức thi hành pháp luật thường gắn với từ: “Nghĩa vụ”, chủ động làm
những gì pháp luật quy định phải làm, từ “Phải làm”.
+ Hình thức tuân thủ pháp luật thường gắn với từ: “Cấm”, khơng được làm, chủ
động khơng làm những gì mà pháp luật cấm

17



+ Hình thức Áp dụng pháp luật thường gắn với từ: “Quyết định”, “Xử phạt”..,
quyết định của cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, căn cứ vào quy định của
pháp luật để ra quyết định..
Thứ hai: Xác định từ khóa trong mỗi câu hỏi để lựa chọn đáp án
Với ví dụ trên, hướng dẫn học sinh lựa chọn đáp án với các câu hỏi theo cấp độ
như sau:
+ Hình thức sử dụng pháp luật:
Dạng câu hỏi nhận biết
Câu : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì
pháp luật cho phép làm là
A. áp dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.

D. tuân thủ pháp luật.

Trong câu hỏi có từ sử dụng đúng đắn quyền.. Cho phép làm, đối chiếu với khái
niệm, học sinh sẽ dễ dàng lựa chọn đáp án C
Dạng câu hỏi thông hiểu
Câu hỏi: Học sinh đến trường học tập là biểu hiện của hình thức
A.

Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Trong câu hỏi này, để xác định thuộc hình thức nào của pháp luật, thì học sinh

phải hiểu được học tập là quyền cơ bản của cơng dân, cho nên đã là quyền thì thuộc
hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật. từ khóa đây là “học tập”

Dạng câu hỏi vận dụng
Câu hỏi: Anh U viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống đuối nước cho người
dân. Anh U đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sauđây?
A. Sử dụngphápluật.
B. Áp dụngphápluật.
C. Tuân thủphápluật.
D. Thi hành pháp luật
Trong câu hỏi dạng vận dụng này thì học sinh xác định từ khóa là “chia sẻ kinh
nghiệm”.. Và chia sẻ kinh nghiệm là quyền của anh U nên anh có quyền chia sẻ
hay khơng là quyền của anh, khi anh đã chia sẻ thì nó thuộc hình thức sử dụng
pháp luật.
Dạng câu hỏi vận dụng cao
Câu hỏi: Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M
lấy trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T
mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K
18


cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay tồn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H
tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây đã sử dụng pháp luật?
A. Anh K.
C. Anh H.

B. Anh N.
D. Anh T.

Trong tình huống này, anh N, T, K đều vi phạm pháp luật: N phạm tội đồng

phạm với T thuộc hình thức vi phạm pháp luật: Khơng tuân thủ pháp luật, anh K
quay anh T trộm tài sản, biết mà không khai báo cũng vi phạm pháp luật. thuộc
hình thức thi hành pháp luật đó là khơng làm những gì pháp luật quy định phải làm
(phát hiện phải tố giác tội phạm)
Còn trường hợp anh H, khi biết sự việc anh đã sử dụng quyền tố cáo của mình
để tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của N-T-K đến cơ quan cơng an, như vậy từ
khóa đây là “tố cáo’’
c. Để học sinh nắm được các từ khóa, hiểu được kiến thức cơ bản.
Giáo viên cần lưu ý:
Thứ nhất: Để trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm chính xác của từng nội dung,
địi hỏi học sinh phải thực hành nhiều, đọc nhiều, ghi nhớ từng dạng bài tập để khi
làm bài không bị nhầm lẫn kiến thức.
Thứ hai: Học sinh cần lưu ý những câu, đáp án mà không liên quan đến kiến thức
đã học thì tuyệt đối khơng chọn.
Ví dụ: Khơng bằng lịng với việc đặt trạm thu giá BOT, người dân xã X đã đồng
loạt kéo nhau đến trạm để phản đối làm giao thông bị ùn tắc kéo dài. Trong trường
hợp này, người dân xã X đã vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Khiếu nại.
B. Đàm phán.
C. Thuyết phục.
D. Tố cáo.
có học sinh vẫn chọn đáp án: B. Đàm phán; mà quyền đàm phán trong kiến thức
học là khơng có, như vậy chọn đáp án B là sai.
- Kết quả thu được:
+ Học sinh có tiến bộ hàng ngày, đạt kết quả tốt hơn so với các năm trước.
+ Giáo viên vất vả trong việc tổ chức ôn tập, ổn định lớp học, giành nhiều thời gian
cho học sinh yếu, từng chủ đề phải ôn luyện lại từ kiến thức cơ bản cho đến hướng
dẫn làm bài để đến lúc học sinh tự làm bài được.
+ Qua thực tiễn dạy ôn thi cho học sinh, nếu giáo viên dạy và phân tích kĩ từng
dạng câu hỏi thì học sinh nhớ lâu và khi làm bài sẽ đạt kết quả tốt. Yêu cầu học

sinh về tự thực hành làm lại.
Đối với việc ôn thi, nhất là đối tượng học sinh trung bình và yếu thì khơng
có gì ngồi sự kiên trì và hi sinh, vừa mềm dẻo động viên các em đi học, học bài,
làm bài. Khi có sự tiến bộ cần có sự khuyến khích về tinh thần, thậm chí vật chất,
19


không ngừng khen ngợi, động viên các em học tập. Có những em giáo viên cịn
phải mời các em ở lại cuối buổi học để tâm sự, tư vấn thêm.
5. Xây dựng hệ thống kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
a. Mục tiêu:
Học sinh tóm tắt được kiến thức cơ bản bằng sơ đồ tư duy, áp dụng trong
việc hệ thống từng bài học, từng chủ đề. Hệ thống sơ đồ tư duy kiến thức lý thuyết
theo hướng sơ đồ hóa sẽ giúp học sinh nắm được các ý chính và dễ ghi nhớ hơn,
tiết kiệm thời gian học tập.
b. Cách thực hiện giải pháp:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư duy bài học, hoặc hướng
dẫn các em sử dụng điện thoại để vào mạng Internet tìm kiếm các sơ đồ tư duy
từng bài, các em vẽ lại hoặc vẽ theo cách hiểu của mình.
Ưu điểm:
+ Các em nắm vững kiến thức, nhất là những em học khá, giỏi.
+ Những em có học lực trung bình, yếu, nếu chịu khó vẽ sơ đồ tư duy thì sẽ nhanh
nhớ được kiến thức cơ bản.
Hạn chế:
+ Một số em khơng hứng thú, tìm cách thối thác việc vẽ.
+

Giáo viên mất nhiều thơi gian để quan sát, giúp đỡ các em thực hiện nhiệm vụ.
c. Để hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy, tôi đã thực hiện như sau:


Thứ nhất: Sau mỗi chủ đề ôn thi, giáo viên sẽ chiếu sơ đồ tư duy của bài học đó
cho học sinh vẽ lại.
Thứ hai: Sang giai đoạn làm đề, giáo viên có thể vào đầu mỗi buổi học, cho học
sinh giành 10 đến 20 phút vẽ sơ đồ tư duy một nội dung kiến thức trọng tâm, giúp
học sinh ơn tập lại lí thuyết bài học trong sách giáo khoa.
d. Một số lưu ý trong hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy
Thứ nhất: Học sinh nên chuẩn bị nhiều loại bút màu, mỗi nhánh vẽ bằng một loại
màu mực để dễ quan sát
Thứ hai: Xác định kiến thức trọng tâm, ngắn gọn, với những từ khóa để nhớ được
kiến thức trọng tâm.
Thứ ba: Luyện tập vẽ nhiều lần, bố cục hợp lí
Thứ tư: khơng viết cả khái niệm, nội dung lên sơ đồ tư duy.
Qua thực tế ôn tập, áp dụng sơ đồ tư duy cho việc dạy học sinh nhớ kiến thức rất
chắc chắn, ít bị nhầm lẫn kiến thức cơ bản, kết quả thi được nâng lên.
20


6. Ra đề tự luyện thi và chấm điểm trên nền tảng web Shub Classroom
a. Mục tiêu:
Học sinh tự luyện tập ở nhà hoặc ở lớp với đa dạng về hình thức học và ơn
tập, tận dụng tối đa từ hỗ trợ của điện thoại thông minh mà học sinh đang sử dụng;
trong hai năm nay có dịch bệnh covid thì tổ chức ơn tập trên trang này rất hiệu quả.
Năm 2021 có thêm trang Onluyen.vn điều này giúp cho học sinh khả năng học và
tự học tốt hơn
b. Cách thức thực hiện:
Giáo viên lập lớp và đăng kí trên trang web Shub Classroom chia các lớp
cho học sinh, gửi tin nhắn về đường link mã lớp cho học sinh qua messenger, học
sinh sẽ đăng nhập vào để làm
- Điều kiện thực hiện: Học sinh phải có điện thoại thơng minh với cấu hình
cao hoặc máy tính để bàn, máy tính cá nhân.

Thuận lợi:
+ Học và làm bài tập trên trang web Shub Classroom sẽ chấm điểm nhanh, làm
xong biết kết quả ngay.
+ Phù hợp với dạy và ôn thi trực tuyến khi nghỉ do dịch bệnh covid
+ Học sinh phải có ý thức tự giác để tự học, tự làm.
+Giáo viên lựa chọn được nhiều cách thức lấy điểm và đánh giá học sinh.
+ Học sinh có thể làm bài mọi lúc, mọi nơi, chỉ cần có mạng
Imternet. Khó khăn:
+Giáo viên phải chuẩn bị đề, đề cương câu hỏi, đáp án có sẵn để tải lên. Mất nhiều
thời gian để chuẩn bị.
+ Một bộ phận học sinh khơng có điện thoại để vào làm bài tập hoặc mạng
Internet, wifi khơng có hoặc khơng ổn định. Nhiều em phải mượn máy của cha mẹ
hoặc người thân để làm bài.
+ Một bộ phận học sinh không chịu làm bài ngay cả khi có điện thoại, ln lấy lí
do này nọ để lẩn trốn
- Kết quả thu được: Học sinh có thể làm bài được mọi lúc, mọi nơi. Làm quen
được với nhiều cách học, cách thi có thể khống chế được thời gian làm bài, lựa
chọn câu hỏi, từng bước làm quen với việc thi trực tuyến nếu có.
- Kinh nghiệm thực hiện: Trong hai năm thực hiện việc dạy học và ơn thi trên nền
tảng shub classroom thì một số học sinh có sự tiến bộ vượt bậc, đạt điểm cao.
c. Những lưu ý khi hướng dẫn học sinh học và làm bài tập trên shub
classroom:
21


Thứ nhất: Giáo viên phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhở học sinh vào đăng nhập
để làm bài.
Thứ hai: Chú ý thời gian cho phép học sinh làm bài
Thứ ba: Mỗi tuần chỉ nên ra một đề để học sinh có thời gian học và làm
bài. ví dụ về việc học sinh làm bài trên phần mềm


Họ tên

Lớp

TB

Đề
đề
ôn
bài
ôn- đề
2Bài bài đề
số bài tiết bài
6 6
số 3 2
2
1
1-

Hà Tuấn Anh

12A

8.89

9,2

Nguyễn Ngọc Anh


12A

8.72

8,5 9,2

Vi Thị Ngọc Bảo

12A

5.30

0

Vi Thị Ngọc Bảo

12A

0.79

0

Chương Thị Chi

12A

7.74

Vi Khánh Chi


12A

0.00

0

Vi khánh Chi

12A

6.83

Lương Thuỳ Dung

12A

Nguyễn Cảnh Đại

10

9,6

10 8,9
10

9

9

0


0 9,3 7,8

10

10

0

0

7,7 4,6
0

7,1 8,2

9 5,5

0

0 5,5

8,2 9,3 8,9

10 5,5

0

0


0

0

0

0

0 5,4

7,5 8,9

10

9

7

8.36

10 9,2

8,9 7,9

10

8 4,5

12A


0.99

6,9

0

0

0

0

0

0

Vi Ngân Trường Giang

12

0.77

5,4

0

0

0


0

0

0

Vi Thị Hiền

12a

5.85

0

0

9,3 9,6

10

5

7

Mai Công Trung Hiếu

8.53

9,2


10

7,5 8,2 7,8

10

7

Lô Quang Huy

2.60

0

0

0

0

0

0

0

10

8


7

9,3 8,9

Lô Quang Huy

12A

3.57

lô hà huyền

12a

7.87

9,2 6,2

10 9,3 8,9

6 5,5

Cao Thị Huyền

12A

8.79

9,2 8,5


8,6 9,3

10

9

7

Thái Văn Hưng

12A

4.78

7,7

0 7,8

9

9

Lô Thị Lành

12a

7.84

9,2 8,5


Lethitram

12A

2.40

0

0

0

0

0

0

7,9 7,1 6,7

8 7,5

8,2 8,6

0

0

0
22



Lương Thị Thanh Ngà

12a

2.75

Lương Thị Thanh Ngà

12A

5.36

Vi Thị Nghệ

10 9,2

0

0

0

0

8,9 6,8 7,8

6


8

8.12 7,7 9,2

8,6 8,9 8,9

8 5,5

8,9

0

Vi Thị Linh Nhi

12A

9.52 9,2

Lữ Thị Oanh

12A

1.48

0

0

3.75


0

0

ngân thị quỳnh
Vi Thị Như Quỳnh

12A

8.56

Hoàng Đức Tài

12A

3.64

Võ Thị Thắm

12A

Vi Thị Thắm
Vi Thị Thoả

10

10 9,2

10


10

3,9 6,4

0

0

10 8,5
0

0

0 7,8

10 8,5

7,9 8,6 7,8

9 7,5

10

7.90 7,7 9,2

6,1 4,3

10

9


9

12A

6.46 6,2 6,2

9,3 9,6

0

8

6

12A

3.95 6,9 9,2

0

0

0

5 6,5

0.00

0


0

0

0

0

7,9 6,8

10

8

0

0

0

0

9

8,2 8,9

10

9


9

0

0

0

0

8,9 7,9

10

4

9

0

0

0

0

0

0


Vi Thị Thỏa

0

0

0

Quang Thị HươngThơm

12A

7.08 9,2 7,7

Quang Thị HươngThơm

12A

1.29

Lô Thị Thư

9.09

0

0

10 8,5


0

0

Ngân Huyền Trang

12A

2.20 7,7 7,7

Ngân Huyền Trang

12A

5.68

Lê Thị Trâm

12A

1.87 7,7 5,4

0

0

0

Lê thị Trâm


12A

2.21

0

0

10

0 5,5

Vi Thị Tố Uyên

12A

8.48 8,5 8,5

8,6 7,9

10

9

Hà thị vân

12A

0.93


Hà Thị Vân

12A

7.08 9,2 7,7

8,2 6,8 6,7

5

Nguyễn Thị Hà Vy

12A

7.73 9,2

7,5 6,1 7,8

7 6,5

0

0

0

0

0


0

10

0

10 5,5

0

0

0

7

0 6,5
6

(Giáo viên theo dõi và đánh giá được mức độ làm bài của học sinh)
7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá nhiều lần cho học
sinh a. Mục tiêu:
Đánh giá học sinh tiến bộ qua từng thời điểm, làm quen với kì thi, làm quen
với áp lực làm bài.
23


Qua kiểm tra, giáo viên tiếp tục đưa ra phương pháp phù hợp để dạy học,
giúp đỡ học sinh yếu tiến bộ.

b. Cách thực hiện:
Bên cạnh nhà trường tổ chức các đợt thi thử cấp trường từ 1- 3 lần trong
năm. Thì giáo viên sau khi tổ chức ơn tập kiến thức cơ bản xong thì cho học sinh
tập làm quen với đề thi chính thức.
Cứ 2 tuần tổ chức cho học sinh làm đề thi thử một lần, thực hiện kiểm tra
nghiêm túc, làm bài đúng thời gian yêu cầu. Giáo viên yêu cầu học sinh không
được làm trực tiếp vào bài, mà làm vào phiếu làm bài.. Để sau khi thi, học sinh
được chữa bài sẽ dùng đề đó để tự luyện lại. Giáo viên chữa bài, chấm điểm hoặc
đưa đáp án cho học sinh chấm chéo lấy điểm để đánh giá, so sánh với buổi học
trước. Sau mỗi lần làm đề, giáo viên cho học sinh chuẩn bị giấy, hoặc vở ghi các
nội dung sau: Số câu làm đúng, số câu sai; sai ở nội dung kiến thức nào, nguyên
nhân sai (do không nhớ kiến thức hay do không hiểu đề, không hiểu câu hỏi, do lỗi
khác).. Từ việc xác định sai ở nội dung kiến thức và nguyên nhân, giáo viên sẽ
giúp đỡ học sinh học bài và ôn tập lại. Sau khi ôn tập lại, học sinh sẽ làm lại đề để
khắc sâu kiến thức.
Tùy đối tượng học sinh sẽ hướng dẫn học sinh làm từng cấp độ nhận thức,
sau đó làm quen và tăng lên các mức độ vận dụng và vận dụng cao.
Ví dụ làm đề thi THPT năm 2019
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TRUNG HỌC PHÔ THÔNG QUỚC GIA

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC XA HỘI
Mơn thi thành phần: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kế thời gian phát đề


Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................

Mã đề thi 303

Câu 81: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là
A. chủ thể đại diện phải ẩn danh.
B. người ủy quyền được bảo mật.
C. người vi phạm phải có lỗi.
D. chủ thể làm chứng bị từ chối.
Câu 82: Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quy
tắc quản lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiềm cho xã hội thấp hơn tội phạm
A. cần bào lưu quan điểm cá nhân.
B. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự.
C. phải chuyển quyền nhân thân.
D. phải chịu trách nhiệm hành chính.
Câu 83: Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ khơng có chức nàng nào sau đây?
A. Điều tiết sản xuất.
B. Phương tiện cất trừ.
C. Tiền tệ thế giới.
D. Thước đo giá trị.
Câu 84: Theo quy định của phấp luật, việc giao kết hợp đồng giữa người lao động và người
sử dụng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Đại diện.
B. ủy nhiệm.
C. Trung gian.
D. Trực tiếp.
24



Câu 85: Theo quy định của pháp luật, công dân tự do nghiên cứu khoa học để đưa ra các phát
minh, sáng chế là thục hiện quyền nào sau đây?
A. Sáng tạo.
B. Điều phối.
C. Tham vấn.
D. Quàn lí.
Câu 86: Quyền ứng cừ cùa công dân được thực hiện bằng cách nào sau đây?
A. Tiếp xúc cử tri.
B. Được giới thiệu ứng cừ.
C. Tuyên truyền bầu cử.
D. Thuyết phục đại biểu.
Câu 87: Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa sức lao động với
A. cơ cấu kinh tế.
B. đội ngũ nhân công.
C. kiến trúc thượng tầng. D.tư liệusàn xuất.
Câu 88: Công dân đù điều kiệntheo quy địnhcùa pháp luật được tiến hành các hoạt động kinhdoanh
là một trong những nội dung cơ bân cùa pháp luật về
A. lao động công vụ.
B. phát triển kinh tế.
c. quan hệ xà hội.
D. bảo vệ môi trường.
Câu 89: Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, khi cầu táng, sàn xuất kinh doanh mở rộng thì
lượng cung hàng hóa
A. bị triệt tiêu.
B. luôn ổn định.
C. tăng lên.
D. giảm xuống.
Câu 90: Một trong những tác động của quy luật giá trị đối với người sản xuất hàng hóa là
A. phân hóa giàu nghèo.
B. san bằng lợi nhuận binh quân.

C. chia đều lãi suất định kì.
D. xóa bỏ cạnh tranh.
Câu 91: Tn thù pháp luật là việc các cá nhân, tồ chức không làm những điều mà
A. xã hội kì vọng.
B. pháp luật cấm.
C. tập thề hạn chế. D. đạo đức chi phổi.
Câu 92: Một trong những nội dung cơ bàn của quyền học tập là mọi công dân đều được
A. cấp học bổng.
B. miễn học phí.
C. học vượt cấp.
D. học suốt đời.
Câu 93: Theo quy định cùa pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nguyên
tắc bầu cử khi
A. độc lập lựa chọn ứng cừ viên.
B.ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
C. đồng loạt sao chép phiếu bầu.
D.công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
Câu 94: Cơng dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị hạ bậc lương khơng rõ lí do.
B. Nhận quyết định điều chuyển cơng tác.
C. Bị giao thêm việc ngoài thỏa thuận.
D. Phát hiện đường dây cá độ bóng đá.
Câu 95: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý thực hiện hành
vi nào sau đây?
A. Kinh doanh không đúng giấy phép.
B. Thaỵ đồi kiến trúc nhà đang thuê.
C. Xả thải gây ô nhiễm môi trường.
D, Chiêm dụng hành lang giao thông.
Câu 96: Theo quy định cùa pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được thu giữ thư tín, điện thoại,
điện tín khi

A. đính chính thơng tin cá nhân.
B. thống kê bưu phẩm đâ giao.
C. cần chứng cử để điều tra vụ án.
D. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.
Câu 97: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí phải chịu trách nhiệm hành chính khi thực hiện
hành vi nào sau đây?
A. Lấn chiếm hè phố để kinh doanh.
B. Từ chối nhận di sản thừa kế.
C. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
D. Tổ chức mua bán nội tạng người.
Câu 98: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau
đây?
A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.
B. Cổ phần hóa tài sàn doanh nghiệp.
C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quàn lí.
D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
Câu 99: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
25


khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đầu độc tù nhân.
B. Giam giữ nhân chứng.
C. Truy tìm tội phạm.
D. Theo dõi bị can.
Câu 100: Người làm nhiệm vụ chuyển phát thư tín, điện tín khơng vi phạm quyền được bảo đâm
an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Tiêu hủy thư khơng có người nhận.
B. Chia sẻ điện tín của khách hàng.
C. Lựa chọn dịch vụ điện hoa.

D. Phát tán công văn gửi nhầm địa chi.
Câu 101: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. thực hiện việc san bằng lợi nhuận.
B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùn^.
C. chia đều nguồn ngân sách quốc gia.
D. duy tri mọi phương thức sản xuẩt.
Câu 102: Công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. ủy quyền bầu cừ.
B. Đăng kí kinh doanh.
C. Giài cứu đồng phạm.
D. Tiêu thụ hàng già.
Câu 103: Công dân thực hiện quyền bình đẳng trong lao động khi được tự do
A. áp đặt nguồn quỳ bảo trợ xâ hội.
B. chi định mức lãi suất bình quân.
c. lựa chọn việc làm phù hợp với khả nàng.
D. sử dụng .nguồn ngân sách quốc gia.
Câu 104: Công dân thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây?
A. Giám sát quy hoạch đô thị.
B. Hợp lí hóa sản xuất.
c. Sừ dụng dịch vụ truyền thông.
D. Kiểm tra sàn phẩm.
Câu 105: Giám đốc một khách sạn là ông A ép đầu bếp là chj H phải sử dụng thực phẩm không
rõ nguồn gốc để chế biến thức ăn cho khách. Vì chị H khơng đồng ý và dọa sẽ làm đơn tổ cáo
ông A nên ơng A trì hỗn thanh tốn tiền lương cho chị. ông A đã vi phạm quyền bỉnh đẳng trong
lao động ở nội dung nào sau đây?
A. Chính sách bảo vệ người dân.
B. Chế độ ưu tiên lao động nữ.
C. Quy trình tuyển dụng nhân sự.
D. Giao kết hợp đồng lao động.
Câu 106: Do bị chồng là anh p không cho tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ ở nước ngoài nên chị

M bỏ về sinh sống cùng mẹ đẻ là bà G. Nghe bà G xúi giục, chị M đã giấu anh p rút tiền tiết
kiệm của hai vợ chồng mua vàng giữ làm tài sản riêng. Chị M và bà G cùng vi phạm quyền bình
đẳng trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chiếm hữu và định đoạt.
B. Lao động và cơng vụ.
C. Tài chính và việc làm.
D. Hơn nhàn và gia đình.
Câu 107: Trạm trưởng trạm y tế phường X là chị B bí mật mở phịng khám tư nhân và thường
xuyên sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc điều trị cho bệnh nhân nên bị cơ quan chức năng xử
phạt. Chị B đã vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Hình sự và dân sự.
B. Dân sự và kỉ luật
C. Hành chính và ki luật.
D. Kỉ luật và hình sự
Câu 108: Chù một cơ sở sản xuất tư nhân là anh A bị tòa án tuyên phạt tù và yêu cầu bồi thường
thiệt hại về tội tàng trữ pháo gây cháy nổ làm một người tử vong. Anh A đã phải chịu trách
nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hình sự và kì luật.
B. Hành chính và hình sự.
c. Hình sự và dân sự.
D. Ki luật và dân sự.
Câu 109: Sau khi biết ông N được cấp chứng nhận bản quyền sáng chế máy bóc tách vỏ lạc, anh
M đã bí mật sao chép, tự nhận mình là người tạo nên mẫu thiết kế và sản xuất ra máy đó rồi bán
cho người tiêu dùng. Anh M đã vi phạm quyền sáng tạo cùa công dân ở nội dung nào sau đây?
A. Quyền tác giả.
B. Chuyển giao kĩ thuật.
C. Nâng cấp sàn phẩm.
D. ứng dụng công nghệ.
26



×