BÀI TIỂU LUẬN
BÀN LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XÃ HỘI
ĐẾN CÁ NHÂN.
I.
-
Đặt vấn đề:
Trong suốt cuộc đời, mỗi con người luôn có sự biến đổi liên tục từ hình thức
đến nội dung, bản chất, theo quy luật vận động tự nhiên của xã hội. Xã hội là
nền tảng quan trọng của con người, không như những sinh vật khác, con
người cần có hiểu biết về xã hội để sống ngồi sự tồn tại có tính chất sinh
-
học đơn thuần.
Xã hội góp phần tạo ra nhân cách và hình thành nên một con người hồn
chỉnh, theo đó mà mỗi con người phải luôn học hỏi, tiếp thu những kinh
nghiệm xã hội, áp dụng vào cuộc sống để hình thành nên một con người toàn
diện, con người chỉ thực sự trở thành con người thông qua sự tương tác của
-
xã hội.
Mỗi con người đều là sản phẩm của xã hội, thông qua sự tác động của xã hội
tạo nên cảm xúc và hành vi của mỗi cá nhân, từ đó đặt ra câu hỏi cá nhân
II.
1.
-
chịu sự tác động của xã hội như thế nào?
Khái niệm:
Khái niệm và bản chất con người:
Con người là khách thể nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác
nhau, nên có rất nhiều cách định nghĩa về con người:
Trong triết học: Con người được xã hội truyền lại nền văn hóa xã hội
và đã biến mình thành con người xã hội. Durkheim coi xã hội tạo ra bản
chất con người, “xã hội là nguyên lý giải thích cá thể”, con người là một
tồn tại “giao lưu” chứ không phải là một tồn tại xã hội hành động, quá
trình xã hội hóa cá thể là q trình giao lưu ngôn ngữ, tinh thần giữa người
này với người khác để lĩnh hội các “biểu tượng xã hội”, các tập tục, lề
-
thói… tạo ra “hành vi xã hội”.
Xã hội học quan niệm con người (cá nhân) với tư cách là những cá thể riêng
biệt, độc lập, hiện hữu đang hoạt động trong một khoảng thời gian và không
gian xác định với những điều kiện hồn cảnh cụ thể.
• Quan niệm về bản chất của con người:
-
Bản chất của con người là những điểm cơ bản, những đặc tính cố hữu của
con người mà nó sẽ thể hiện ra nếu có mơi trường thích hợp. Nho giáo cổ
xưa cho rằng: Nhân chi sơ tính bổn thiện (con người mới sinh ra có bản chất
là tốt). Tơn giáo cho rằng bản chất con người vừa thiện vừa ác, và tôn giáo
sẽ giúp con người khắc chế cái ác, phát huy cái thiện. Quan điểm tiền định:
Cha mẹ sinh con, trời sinh tính. Quan điểm giáo dục vạn năng: Bản chất con
người hoàn toàn do kết quả giáo dục, Watson, nhà xã hội học Mỹ từng
nói:”Hãy giao cho tơi những đứa trẻ khỏe mạnh bình thường và cho phép tôi
nuôi nấng, dạy dỗ chúng theo cách riêng của mình thì bạn muốn chúng trở
thành kĩ sư, bác sĩ, tổng thống hay là gì đi nữa, tơi cũng có thể làm cho
-
chúng trở thành như vậy được”.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất con người:”Bản chất con
người khơng phải là cái gì trừu tượng, bản chất con người là sự tổng hòa các
-
mối quan hệ xã hội”(K.Marx).
Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội, là đơn vị
nhỏ nhất của hệ thống xã hội, là sinh vật có tư duy sáng tạo. Con người tồn
tại trong nhiều mối quan hệ xã hội, bằng hoạt động của mình, con người đã
tham gia vào các mối quan hệ xã hội, chịu tác động và tác đông trở lại làm
3.
-
thay đổi, củng cố hay phát triển các mối quan hệ xã hội đó.
Khái niệm xã hội hóa:
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định
nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát
triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình. Nói một
cách khác, đó chính là q trình con người liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân
-
cách của mình để sống trong xã hội như là một thành viên.
Nếu như hiện nay thuật ngữ xã hội hóa được dùng với nghĩa rộng hơn để
diễn tả ở một số lĩnh vực trong cuộc sống, là những vấn đề mà trước đó chỉ
có một bộ phận xã hội quan tâm nhưng giờ đây nó được cả xã hội quan tâm
chia sẻ. Đó là q trình xã hội hóa về các vấn đề xã hội như giáo dục, y tế,
hay truyền thơng… thì lúc đầu xã hội hóa là hướng đến cá nhân, nghĩa là
dùng để chỉ quá trình thay đổi từ chính thể sinh vật có bản chất xã hội đến
một chỉnh thể khác là con người xã hội. Đây được gọi là q trình xã hội hóa
-
cá nhân.
Xã hội hóa là q trình mà cá nhân có bị động và chủ động. Như vậy, bị
động hay chủ động đều nằm trong một quá trình mà chúng ta gọi là q trình
xã hội hóa. Nhà xã hội học người Nga tên là G.Andreeva đã định nghĩa:”xã
hội hóa là quá trình hai mặt. Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội
bằng cách thâm nhập vào môi trường, hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt
khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã
hội thơng qua chính việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào
các mối quan hệ xã hội”. Một định nghĩa khác của các nhà xã hội học thuộc
trường đại học Tennessee:” Xã hội hóa là một quá trình học hỏi để cho một
-
con người động vật trở thành một con người xã hội.”
Từ đó ta có khái niệm tổng quát sau: Xã hội hóa là q trình mà qua đó cá
nhân học hỏi lĩnh hội nền văn hóa của xã hội như các khn mẫu xã hội.
Qúa trình mà nhờ đó cá nhân đạt được những đăc trưng xã hội của bản thân,
học được cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với vai trị xã hội của mình, qua
đó nhằm giúp cá nhân có thể hịa nhập vào xã hội chung hay một nhóm xã
III.
-
hội cụ thể nào đó.
Bàn luận về những nghiên cứu, những tác phẩm có liên quan:
Q trình xã hội hóa bắt đầu từ khi con người vừa sinh ra cho tới lúc chết đi,
một số nhà xã hội học chia quá trình này làm 2 giai đoạn: xã hội hóa sơ cấp
và xã hội hóa thứ cấp, số khác lại chia thành các giai đoạn: sơ sinh, thơ ấu,
thanh niên, trưởng thành, người già. Đây là quá trình mà mỗi cá nhân học
đóng các vai trị xã hội và diễn xuất chúng, diễn ra trong gia đình, nhà
trường, và sau đó là ngồi xã hội. Qúa trình này diễn ra từ thấp đến cao, đơn
-
giản đến phức tạp, ít tới nhiều.
Trong khoa học xã hội, xã hội hóa từng cá nhân cũng chính là q trình làm
chuyển biến con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hội, đó chính
là q trình hình thành nhân cách, thích nghi với các giá trị chuẩn mực của
các khn mẫu hành vi, qua đó cá nhân duy trì được khả năng hoạt động xã
hội. Thực tế đã chứng minh con người cần phải hiểu biết về xã hội để sống,
kinh nghiệm xã hội giúp cá nhân nâng cao nhân cách và tư duy xã hội, như
vậy con người mới có sự khác biệt hơn so với động vật. Những cá nhân bị
cách li hoàn toàn với đời sống xã hội thì cá nhân đó chỉ tồn tại sinh học, vơ
cảm, khơng có phẩm chất xã hội và phần”con” nhiều hơn phần “người”.
Như trường hợp về cậu bé “người sói” bị cách li khỏi xã hội và được ni
nấng bởi một đàn sói, khơng chịu tác động của xã hội và không được dạy dỗ
bởi con người nên cậu bé “người sói” đã sống và hịa nhập với các cá thể sói
trong rừng, mất dần tính con người, khơng thể nói và cư xử như một con sói
-
thực thụ.
Trong q trình chịu tác động của xã hội, mơi trường xã hội chính là nơi mà
cá nhân thu nhận kinh nghiệm cũng như tái tạo nó, nơi nền tảng giúp cá
nhân hồn thiện nhân cách. Trong rất nhiều mơi trường xã hội hóa thì mơi
trường gia đình, nhà trường, bạn bè và các tác nhân ngoài xã hội được xem
-
là những mơi trường cơ bản nhất.
1. Mơi trường gia đình:
Gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên và quan trọng nhất đối với q trình
xã hội hóa, hầu hết với mọi cá nhân, gia đình là một thế giới xã hội, trẻ sinh
ra và gần như cả giai đoạn đầu là sinh hoạt trong gia đình. Ngay cả khi trẻ đã
nhập học thì việc đáp ứng như cầu của trẻ hầu như thuộc về gia đình, gia
đình là tập thể cơ bản đầu tiên, dạy cho trẻ em những kinh nghiệm xã hội,
các giá trị, tiêu chuẩn văn hóa và dần dần trẻ em kết hợp được nó vào ý thức
của cá nhân. Thơng qua q trình đó, gia đình khơng chỉ đưa trẻ em đến với
thế giới hữu hình mà còn đặt chúng vào trong xã hội. Ở các gia đình Việt
Nam miền Bắc, các bậc cha mẹ ln coi trọng về văn hóa lễ giáo trong việc
giáo dục con cái, những đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong cac gia đình này
ln được dạy bảo phải lễ phép với người lớn, trước khi dùng bữa phải mời
mọi người trong gia đình, giữ đúng tơn ti trật tự gia đình, cha mẹ nói con cái
phải nghe theo,…những điều đó sẽ được trẻ ghi nhớ và hình thành nên tính
-
cách của trẻ sau này.
Các đặc điểm như tơn giáo, chủng tộc, đẳng cấp xã hội,… đều được gia đình
truyền thụ trực tiếp cho trẻ em và trở thành một phần trong khái niệm cái tôi
của trẻ. Kinh nghiệm xã hội của cá nhân ngày càng tăng lên nhờ những
tương tác ở bên trong gia đình, là nơi hình thành nền tảng nhân cách con
người, mặc cho sau này đời sống của cá nhân có thay đổi nhiều thì nhân
cách vẫn có độ ổn định cao. Gia đình là nơi thực hiện q trình truyền dẫn
-
các giá trị văn hóa qua các giá trị và chuẩn mực xã hội cho các cá nhân.
Gia đình cũng là nơi đầu tiên chỉ dạy cho mỗi cá nhân ý niệm về giới tính, ở
gia đình trong hầu hết các nền văn hóa, trẻ nhỏ được dạy con trai phải mạnh
mẽ, dũng cảm,… con gái phải dịu dàng,… xã hội hóa giới tính là một trong
những chức năng quan trọng nhất của gia đình. Thơng qua gia đình, trẻ sẽ có
những hiểu biết về thế giới rộng lớn xung quanh, thế giới tự nhiên và cả thế
giới lồi người, vị trí của gia đình trong xã hội càng thấp, thì họ càng bị thiệt
thịi về vật chất, xã hội, văn hóa. Q trình xã hội hóa ở gia đình khó có thể
-
thúc đẩy tiềm năng nhận thức, động cơ và ngôn ngữ của trẻ.
Gia đình là mơi trường vi mơ có vai trị quan trọng nhất trong giai đoạn xã
hội hóa ban đầu, khơng chỉ tái sản xuất ra con người về mặt thể chất, mà còn
tạo ra đời sống tinh thần, biến đứa trẻ từ con người động vật trở thành con
người xã hội.
2. Môi trường giáo dục ở nhà trường:
-
Nhà trường là là nơi cung cấp cho cá nhân những kỹ năng cơ bản như đọc,
viết và số học. sau đó là những kỹ năng chun mơn hay là kỹ năng nghề
nghiệp, là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc với tính đa dạng của xã hội,
tương tác với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình,
được dạy dỗ nhiều điều khác so với nền tảng gia đình. Nhà trường đóng vai
trị là định hướng xã hội cho các cá nhân, truyền đạt cho cá nhân những tri
thức, giá trị, chuẩn mực chủ đạo của một xã hội. Trường học là môi trường
đa dạng, tác động đến cá nhân từ nhiều phía, nếu tổ chức tốt mơi trường này
sẽ rất hữu ích trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con
-
người.
Con người không chỉ tiếp thu các môn học của nhà trường mà cả những quy
tắc và những cách thức quy định hành vi, cách nhìn nhận về thế giới, tư
tưởng và khuôn mẫu giá trị mà xã hội coi trọng. Nhà trường có vai trị ngày
càng quan trọng trong quá trình hình thành mỗi cá nhân do phần lớn thời
-
gian ngồi gia đình, các cá nhân phụ thuộc vào trường học.
Tính đa dạng xã hội ở nhà trường làm cá nhân nhận thức rõ ràng hơn về vị
trí của mình trong cấu trúc xã hội đã hình thành trong q trình xã hội hóa ở
gia đình, ở trường học, vị trí của cá nhân khơng bị bó hẹp tại gia đình mà
được mở rộng ra tồn xã hội. Trong q trình xã hội hóa, cá nhân khơng chỉ
dừng lại ở việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm xã hội mà còn sáng tạo ra các
kinh nghiệm tác động vào xã hội. Nói tóm lại, nhiệm vụ của nhà trường
được tiến hành có tính tổ chức cao, quy phạm, nghĩa là được trù liệu và theo
một kế hoạch chặt chẽ về nội dung lẫn hình thức trong hệ thống giáo dục của
-
một quốc gia, một khu vực.
3. Nhóm bạn bè:
Sau gia đình thì nhóm bạn bè có vai trị xã hội hóa hết sức quan trọng đối
với cá nhân, nhất là giai đoạn vị thành niên và lứa tuổi dậy thì. Nhóm bạn bè
thường là cùng hàng xóm, cùng học và nhóm cùng hoạt động trong xã hội.
sự tác động của nhóm bạn đối với cá nhân rất đặc biệt, là một môi trường
-
khá tốt để cá nhân thực hiện sự tương tác và hòa nhập với xã hội.
Bạn bè là những người lý tưởng để bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ hoặc tạo thêm
niềm vui của một cá nhân nhưng không phải nơi để dựa dẫm, để được yêu
thương như trong gia đình nên cá nhân phải tự đứng vững, độc lập. Khi các
cá nhân đủ kinh nghiệm và độc lập họ sẽ dễ dàng bước ra khỏi xã hội, như
-
vậy chính bạn bè là một mơi trường tạo tính tự lập cho cá nhân.
4. Các tác nhân khác:
• Truyền thơng đại chúng:
Đây là một nhân tố quan trong trong xã hội hiện đại ngày nay, nó mang lại
cho con người kinh nghiệm xã hội và những mẫu văn hóa mang tính tiêu
chuẩn dưới góc nhìn phổ biến. Ngày nay, các phương tiện thông tin đại
chúng không ngừng phát triển và phổ biến với tất cả mọi lứa tuổi, nhiều trẻ
em đã được tiếp xúc với tivi trước cả khi đi học và điều này ảnh hưởng
không nhỏ tới sự phát triển của trẻ theo cả hai mặt có lợi và có hại. Theo các
nhà nghiên cứu, việc cho trẻ sớm tiếp cận với tivi và thời lượng xem quá
nhiều sẽ làm trẻ bị thụ động, khả năng sáng tạo, kĩ năng giao tiếp, phản xạ bị
giảm dần đi. Rất nhiều bậc cha mẹ chưa thực sự hiểu rõ điều này và vơ tình
-
làm ảnh hưởng đến con của mình.
Nói về phương tiện thơng tin đại chúng, nó là một tác nhân tích cực đối với
mỗi cá nhân trong việc tiếp xúc với đời sống xã hội, nhờ đó mở ra nhiều
kiến thức và hiểu biết hơn về thế giới, con người xung quanh. Làm cho các
thành viên trong cùng một xã hội gắn kết với nhau hơn qua những mối quan
tâm chung, những giá trị chung đặc biệt là những sự kiện nổi bật ảnh hưởng
đến đời sống xã hội, điều đó làm thay đổi cách tương tác của một cá nhân
đối với xã hội. Phương tiện thông tin rất quan trọng với mỗi cá nhân nhưng
phải biết chọn lọc và học tập những gì cần thiết tránh gây ra những ảnh
hưởng xấu.
• Tác nhân tơn giáo nhà nước, xã hội hóa:
-
Những nghi lễ tôn giáo, quy định của nhà nước về độ tuổi kết hơn, lái xe,…
cũng góp phần định hình nhận thức của mỗi cá nhân. Con người tuy cùng
một xã hội nhưng sẽ có những suy nghĩ, nhận thức và hành động khác nhau,
những người có tơn giáo, truyền thống vùng, hoàn cảnh kinh tế giống nhau
IV.
-
sẽ tạo nên những môi trường sống tương đồng với nhau.
Liên hệ thực tiễn:
Ở Seattle đã chuyển cho văn phòng phúc lợi xã hội tỉnh giám hộ lâu dài một
em bé 6 tuổi. Ông ta yêu cầu phải cố gắng làm mọi việc để đứa trẻ được
nhận làm con nuôi dù bố mẹ chúng phản đối. Trước khi được đưa vào văn
phòng phúc lợi em bé gần như khơng thể nói một cách dễ hiểu, bị hơn là đi
và sủa như chó khi mọi người lại gần. Khi những người làm công tác xã hội
tìm thấy đứa trẻ trong ngơi nhà của cậu ta, thấy cậu bé “bẩn thỉu, ngửi nước
đái, răng bị hỏng, mái tóc xơ xác, dễ gãy và nước da xanh xao nhợt nhạt”.
Điều kiện thảm thương của cậu bé là kết quả sự cơ lập gần như hồn toàn.
Từ khi mới sinh, cậu bé đã phải sống một mình trong một căn phịng bẩn
thỉu như vậy. Bố cậu bé ở trong tù cịn mẹ thì rất ít khi ở nhà, thỉnh thoảng
chỉ nán lại cho cậu bé ăn. Trừ mẹ ra, cậu bé rất ít khi được nhìn thấy người
khác và thậm chí, khơng rõ cậu bé có biết mình là một cậu bé hay khơng.
Sau khi được đưa vào trại tế bần, cậu bé đã nhanh chóng được dạy cách vệ
sinh cá nhân và bắt đầu đi và nói. Cuối cùng ta có thể khẳng định rằng, đứa
trẻ sống trong mơi trường xã hội nào thì sẽ phát triển nhân cách như vậy, đó
-
chính là q trình xã hội hóa cá nhân.
Hay như việc những thất bại trầm trọng trong suốt thời thơ ấu có
thể để lại những hậu quả sâu sắc và lâu dài. Ví dụ một đứa trẻ khơng bao
giờ học cách giữ vai trị của người khác sẽ khơng bao giờ có thể chơi những
mơn thể thao đồng đội, thậm chí anh ta hay cơ ta có thể lớn lên thành một
người cực kỳ ích kỷ. Một đứa trẻ lớn lên trong xã hội hiện đại mà khơng
được học hành, thì chờ nó là một cuộc sống với việc làm bấp bênh, tăm tối.
Tuy nhiên, ngay cả nếu sự xã hội hóa ban đầu là rất quan trọng thì khơng
phải tất cả các vấn đề, hoặc các mơ hình hành vi người lớn được bắt nguồn
từ thời ấu thơ. Những thất bại xã hội hóa có thể xảy ra tại bất kỳ tuồi nào và
-
hồn tồn độc lập với mọi điều có trước.
Nếu một xã hội tưởng tượng các vai trị giới tính để đàn ông trở nên hiếu
chiến, đàn bà trở nên hiền dịu, sau đó phần lớn đàn ơng và đàn bà trong xã
hội sẽ cố gắng sống theo các chuẩn mực đó. Từ những ngày đầu tiên của
cuộc sống, một đứa trẻ sơ sinh không đơn giản là một đứa trẻ mà là một cậu
bé hoặc một cô bé. Các cậu bé có những cái chăn màu xanh trong khi các cơ
bé có những cái màu hồng. Khơng ngạc nhiên, một điều đầu tiên đứa trẻ học
là anh ấy là “anh ấy” và cô ấy là “cô ấy”. Và từ độ tuổi rất sớm, trẻ em đã
đánh dấu những sở thích đặc trưng giới, ví dụ các hoạt động và các đồ chơi
-
kiểu giới tính.
Hoặc một đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong điều kiện gia đình giàu có, được
dạy dỗ và đến trường, đứa trẻ đó sẽ phát triển một cách bình thường, và tiếp
nhận những chuẩn mực khuôn mẫu hành vi của xã hội, nhưng một đứa trẻ
khi được sinh ra trong một khu ổ chuột, chỉ tồn những thành phần bất hảo,
thì nó sẽ hình thành nên nhân cách và lối sống giống như những người xung
quanh nó, đó là sự tác động của xã hội đến đứa trẻ, khiến nó chịu ảnh hưởng
V.
-
và sớm hình thành nên nhân cách trái với khuôn mẫu của xã hội.
Kết luận:
Bất kì cá nhân nào tồn tại trong xã hội đều chịu tác động của xã hội, xã hội
hóa cá nhân là quá trình quan trọng trong việc hình thành nhân cách của một
con người, trong đó, cá nhân luôn tương tác với xã hội và chịu sự kiểm soát
của xã hội,… cá nhân để phát triển một cách toàn diện và hoàn thiện về nhân
cách phải được sống trong một môi trường xã hội, tiếp nhận đầy đủ sự chăm
sóc, giáo dục cơ bản nhất, điều đó quyết định đến việc phát triển của một
con người.
-
Dưới góc nhìn của khoa học xã hội thì xã hội hóa cá nhân là một q trình
diễn ra thường xuyên và liên tục trong suốt cuộc đời của một con người, góp
phần khơng nhỏ vào việc định hình nên nhân cách của cá nhân. Từ đó, con
người với tư cách là một cá thể tiếp nhận những quy tắc, khuôn mẫu của xã
VI.
-
hội, hội nhập vào xã hội.
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Xã hội học đại cương – NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt
-
Nam.
Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
Xã hội học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002.
PGS.TS. Lê Sơn, Trẻ em giữa nhóm bạn bè.
Xã hội học nhập môn, TS.Trần Thị Kim Xuyến, NXB. Đại học quốc gia, Hà
-
Nội, 2003.
Xã hội học, Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, NXB. Đại học quốc gia Hà
Nội, 1997.