Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI kì 1 KHTN 6 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.58 KB, 11 trang )

111Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG GD &
ĐT NAM GIANG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: KHTN - Khối 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Đề:
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong.
B. Vi khuẩn.
C. Than củi.
D. Cây cam.
Câu 2: Trong quả chanh có nước và citric acid (có vị chua) cùng một số chất khác. Hãy
chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất:
A. Vật thể: quả chanh; Chất: citric acid. C. Vật thể: quả chanh; Chất: nước, citric acid.
B. Vật thể: nước; Chất: quả chanh .
D. Vật thể: nước, citric acid; Chất: quả chanh.
o
Câu 3: Ở trong phịng có nhiệt độ 25 C thì chất nào trong những chất sau đây theo thứ tự
ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
A. Thủy ngân,chì, oxygen.
C. Nước, chì, thủy ngân.
B. Oxygen, chì, thủy ngân.
D. Chì, thủy ngân, oxygen.
Câu 4: Để sản xuất xi măng, người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?
A. Nhôm.


B. Đá vôi.
C. Thủy tinh.
D. Gỗ.
Câu 5: Vật liệu xây dựng nào dưới đây nên được ưu tiên sử dụng nhằm góp phần bảo vệ
môi trường và đảm bảo phát triển bền vững?
A. Gỗ tự nhiên.
B. Kim loại.
C. Gạch không nung.
D. Gạch chịu lửa.
Câu 6: Tính chất nào sau đây là của oxygen?
A. Duy trì sự sống, khơng duy trì sự cháy.
B. Duy trì sự sống, duy trì sự cháy, tan nhiều trong nước.
C. Khơng duy trì sự sống, duy trì sự cháy, ít tan trong nước.
D. Duy trì sự sống, duy trì sự cháy, ít tan trong nước.
Câu 7: Trong các bệnh viện, bác sĩ thường cho những bệnh nhân bị hôn mê hay có vấn đề
về đường hơ hấp thở bằng khí oxygen. Ứng dụng đó dựa vào tính chất nào sau đây của
oxygen?
A. Oxygen duy trì sự cháy.
B. Oxygen ít tan trong nước.
C. Oxygen duy trì sự sống.
D. Oxygen là khí khơng mùi.
Câu 8: Khơng khí bao gồm các khí:
A. Oxygen, nitrogen, hydrogen, carbon dioxide.
B. Oxygen, nitrogen, carbon dioxide, hơi nước và một số khí khác.
C. Oxygen, nitrogen, hydrogen và một số khí khác.
D. Oxygen, nitrogen, carbon dioxide và một số khí khác.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây khơng phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
C. Sự tạo thành sương mù.
B. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành mây.
Câu 10: Sự nóng chảy, sự đơng đặc,và sự sơi có đặc điểm nào giống nhau?
A. Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
B. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định.
C. Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
D. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Câu 11. Khi nào tế bào bắt đầu quá trình phân chia?


A. Khi cơ thể cần sinh trưởng và lớn lên.
B. Khi nhận tín hiệu từ trung ương thần kinh.
C. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định.
D. Khi tế bào già.
Câu 12. Các tế bào con được sinh ra qua mỗi lần phân chia có đặc điểm gì?
A. Các tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ.
B. Các tế bào con có cấu tạo hồn thiện hơn tế bào mẹ.
C. Các tế bào con có hình dạng và kích thước lớn hơn tế bào mẹ.
D. Các tế bào con có hình dạng và kích thước khác nhau.
Câu 13. Từ 1 tế bào ban đầu qua 2 lần phân chia có bao nhiêu tế bào con được hình thành?
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Câu 14. Một nhóm gồm 5 tế bào qua 3 lần phân chia tạo ra mấy tế bào con?
A. 8.
B. 20.
C. 32.
D. 40.
Câu 15. Có thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây?
A. Cơ thể đơn bào/ Cơ thể đa bào.

B. Có thể di chuyển/ khơng thể di chuyển.
C. Có cánh/ khơng có cánh.
D. Có lơng/ khơng có lông.
Câu 16. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp
đến cao:
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan.
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể.
D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể.
Câu 17. Tế bào có các thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể, nhân.
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể.
C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân.
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân.
Câu 18. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm tồn vật sống:
A. Con gà, con chó, cây nhãn.
B.
Chiếc
bút,
chiếc
lá,
viên
phấn.
C. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá.
D. Chiếc bút, con vịt, con chó.
Câu 19.Trong các bước sau bước nào khơng đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng
cá?
A.
Dùng
thìa

lấy
1
ít
trứng

cho
vào
đĩa
petri.
B.
Nhỏ
một
ít
nước
vào
đĩa.
C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt.
Câu 20: Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?
A. Có lơng vũ và khơng có lơng vũ. B. Có mỏ và khơng có mỏ.
C. Có cánh và khơng có cánh.
D. Biết bay và khơng biết bay.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Câu 1. (1đ) Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hố học của sắt có trong đoạn văn
sau: "Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở Thủ đơ Delhi (Ấn
Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng nghìn năm, dù trong
điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn khơng hề bị gỉ sét. Trong khi đó, để đồ vật có chứa sắt


như đinh, búa, dao,... ngồi khơng khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu

nâu, xốp, khơng có ánh kim".
Câu 2. (1đ) Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1 950 lít oxygen và sinh ra 1 248 lít khí carbon
dioxide. Một ơ tơ khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Hãy tính:
a. Thể tích oxygen cần cho sự cháy.
b. Thể tích khí carbon dioxide.
Câu 3. (1đ) Em hãy ghi lại thực đơn ngày hôm qua của em và xếp các thức ăn đó theo
nhóm chất (tinh bột, protein, chất béo, chất khống, vitamin).
Câu 4. (1đ) Em hãy trình bày cấu tạo của tế bào và chức năng của các thành phần đó?
Câu 5. (1đ) Phân loại sinh học là gì? các nhà khoa học đã dựa vào những tiêu chí nào để
phân loại sinh vật?
-------------------HẾT----------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – MÔN KHTN 6
Năm học 2021 - 2022
I. Trắc nghiệm : (5,0 điểm) đúng 1 câu được 0,25 điểm
1 11 1 1
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0
2 3
Đáp án C C D B A D C B B A C A B
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu
Nội dung trả lời
Câu 1
(1,0
điểm)
Câu 2
( 1,0
điểm)


Câu 3
(1,0
điểm)

Câu 4
(1,0
điểm)

Câu 5
(1,0
điểm)

1
4
D

1
5
C

1
6
C

1
7
C

-Tính chất vật lí của sắt: chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn

nhiệt tốt.
-Tính chất hố học của sắt: để lâu trong khơng khí, sắt biến thành gỉ sắt.
a)Thể tích oxygen cần là: 1950  7 = 13650 (L).
b)Thể tích khí carbon dioxide sinh ra: 1248  7 = 8736 (L).
Câu 3(1 điểm): HS ghi lại các món ăn ngày hôm qua em đã ăn và sắp
xếp các thức ăn đó theo nhóm chất. Ví dụ:
Buổi
Sáng
Trưa
Tối
Nhóm chất
Tinh bột
Bánh mì
Cơm
Cơm
Protein

Trứng

Thịt kho

Chất béo

Sữa

Thịt mỡ

Vitamin và chất
khoáng


Rau thơm

Rau xanh,
hoa quả

Cá rán
Dầu thực vật
(để xào rau)
Rau xanh, hoa
quả

- Tế bào gồm các thành phần chính với chức năng:
+ Màng tế bào: bao bọc tế bào chất tham gia vào quá trình trao đổi
chất giữa tế bào và môi trường.
+ Tế bào chất: gồm bào tương và các bào quan, là nơi diễn ra phần
lớn các hoạt động trao đổi chất của tế bào.
+ Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa vật chất di truyền và là trung tâm
điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
- Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti để giúp màng tế bào thực hiện
chức năng trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
- Phân loại sinh học là sự sắp xếp các đối tượng sinh vật có những
đặc điểm chung vào từng nhóm, theo thứ tự nhất định.
- Các nhà khoa học đã dựa vào các tiêu chí để phân loại sinh vật
như: đặc điểm tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, môi trường sống, kiểu
dinh dưỡng…

Chuyên môn nhà trường
Duyệt

Tổ trưởng

Duyệt

1
8
A

1
9
D

Điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ
0,5 đ

Giáo viên bộ môn


2
0
D


Mai Tấn Lâm

Trịnh Thị Minh Hải

Nguyễn Văn Thành

Phạm Thị Hoài


MA TRẬN KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: KHTN - Khối 6
Tên Chủ đề

Chủ đề 3: Các
thể của chất.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4.
Oxygen và
khơng khí.

Nhận biết


Thông hiểu

TNKQ
TL
TNKQ
TL
- Nêu được đặc điểm nhận
diện cơ bản của ba thể rắn, - Phân biệt được chất và vật
thể. (I.2)
lỏng, khí. (I.3)
-Biết được vật sống, vật
khơng sống. (I.1)
-Biết được sự nóng chảy, sự
đơng đặc, sự sơi của một
chất xảy ra tại một nhiệt độ
xác định. (I.10)
- Biết một số hiện tượng
ngưng tụ ngoài thực tế (I.9)
4
1

0,25đ
10%
2.5%
- Nêu được tầm quan trọng
của oxygen đối với sự sống
và sự cháy. (I.7)
- Nêu được một số tính
chất của oxygen chất khí,
khơng màu, khơng mùi,

khơng vị, ít tan trong nước.
(I.6)
-Nêu được thành phần các
chất có trong khơng khí.

Vận dụng thấp
TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ

Cộng

TL

5
1.25đ
12.5%


(I.8)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề 5. Một
số vật liệu,
nhiên liệu,

nguyên liệu,
lương thực –
thực phẩm.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chương V. Tế
bào.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3
0,75đ
7,5%

3
0,75đ
7,5%

- Trình bày được tính chất
và ứng dụng của một số vật
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
thông dụng trong cuộc sống
và sản xuất. (I.4)

1

0,25đ
2,5%

1
0,25đ
2,5%

- Biết được khi nào tế bào
bắt đầu quá trình phân chia.
(I.11)
- Trình bày cấu tạo của tế
bào và chức năng các thành
phần của tế bào. (II.4)
1
0,25đ
2,5%

- Biết cách tìm hiểu và rút
ra được kết luận về tính chất
của một số vật liệu, nhiên
liệu và nguyên liệu thông
dụng. (II.1)
- Nêu được cách sử dụng
một số nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu an toàn, hiệu
quả và bảo đảm sự phát
triển bền vững. (I5)

1


10%

1

10%

- Nhận biết được
một số lương thực –
- Tính tốn được lượng
khí cần dùng và khí sinh thực phẩm giàu các
ra trong q trình đốt nhóm chất dinh
cháy nhiên liệu. (II.2)
dưỡng như: chất
bột, đường; chất
đạm; chất béo;
vitamin và chất
khống. (II.3)
1

10%

- Tính tốn được số tế
- Hiểu được các thành phần bào con được tạo ra sau
cơ bản của tế bào. (I.17)
n lần phân chia. (I.13- Hiểu được đặc điểm của 14)
các tế bào con mới được - Vận dụng kiến thức về
được sinh ra. (I.12)
tế bào để tìm ra phương
pháp quan sát tế bào
đúng cách. (I.19)

2
3
0,5đ
0,75đ
5%
7,5%

1

10%

5
3,5đ
35%

7
2,5đ
25%


- Hiểu được mối quan hệ
giữa các cấp tổ chức cơ thể
của cơ thể đa bào từ thấp
đến cao. (I.16)
- Hiểu và phân biệt được vật
sống và vật không sống.
(I.18)
2
0,5đ
5%


Chương VI.
Từ tế bào đến cơ
thể.

Chương VII. - Biết cách phân biệt các - Hiểu được phân loại sinh
Đa dạng thế giới lồi sinh vật dựa vào khóa học là gì và các tiêu chí để
sống.
lưỡng phân. (I.15)
phân loại sinh học. (II.5)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
0,25đ
2,5%

1
1,0đ
10%
11 câu
4,0 điểm
40%

8 câu
3,0 điểm

30%

2
0,5đ
5%
- Vận dụng kiến
thức giải thích
được đặc điểm
đối lập của các
loài sinh vật.
(I.20)
1
0,25đ
2,5%
5 câu
2,0 điểm
20%

1 câu
1,0 điểm
10%

3
1,5đ
15%
25
10 điểm
100%



211Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG GD & ĐT NAM
GIANG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG

Tên Chủ đề

BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Năm học: 2021 – 2022
Môn: Khoa học tự nhiên - Khối 6

Loại câu
Nhận biết
Thông hiểu
hỏi/bài tập
TNKQ/ - Nêu được đặc điểm
Dạng bài tập nhận diện cơ bản của
định tính. (5 ba thể rắn, lỏng, khí. - Phân biệt được
chất và vật thể.
câu).
(I.3)
(I.2)
-Biết được vật sống,
vật không sống. (I.1)
Chủ đề 3: Các
-Biết được sự nóng
thể của chất
chảy, sự đơng đặc, sự
sơi của một chất xảy

ra tại một nhiệt độ
xác định. (I.10)
- Biết một số hiện
tượng ngưng tụ ngoài
thực tế. (I.9)
Chủ đề 4.
TNKQ/ - Nêu được tầm quan
Oxygen và
Dạng bài tập trọng của oxygen đối
khơng khí
định tính. (3 với sự sống và sự
câu).
cháy. (I.7)
- Nêu được một số
tính chất của oxygen
chất khí, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị,
ít tan trong nước.

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Năng lực cần
hướng tới

- Năng lực
giải quyết vấn
đề thông qua
môn vật lý.

- Năng lực

giải quyết vấn
đề thông qua
môn vật học.


(I.6)
-Nêu được thành
phần các chất có
trong khơng khí. (I.8)
TNKQ/
Dạng bài tập
định tính. (2
câu).
- TL/ Dạng
bài tập định - Trình bày được tính
Chủ đề 5. Một tính. (3 câu).
chất và ứng dụng của
số vật liệu,
một số vật liệu, nhiên
nhiên liệu,
nguyên liệu,
liệu, nguyên liệu
lương thực –
thông dụng trong
thực phẩm
cuộc sống và sản
xuất. (I.4)

Chương V. Tế
bào


TNKQ/
Dạng bài tập
định tính. (6
câu).
- TL/ Dạng
bài tập định
tính. (1 câu).

- Biết được khi nào tế
bào bắt đầu quá trình
phân chia. (I.11)
- Trình bày cấu tạo
của tế bào và chức
năng các thành phần
của tế bào. (II.4)

- Biết cách tìm
hiểu và rút ra
được kết luận về
tính chất của một
số vật liệu, nhiên
liệu và nguyên
liệu thông dụng.
(II.1)
- Nêu được cách
sử dụng một số
nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu an
toàn, hiệu quả và

bảo đảm sự phát
triển bền vững.
(I.5)
- Hiểu được các
thành phần cơ bản
của tế bào. (I.17)
- Hiểu được đặc
điểm của các tế
bào con mới được
được sinh ra.
(I.12)

- Tính tốn được
lượng khí cần
dùng và khí sinh
ra trong q
trình đốt cháy
nhiên liệu (II.2)

- Tính tốn được
số tế bào con
được tạo ra sau
n lần phân chia.
(I.13-14)
- Vận dụng kiến
thức về tế bào để
tìm ra phương

- Nhận biết
được một số

lương thực –
thực phẩm giàu
các nhóm chất
dinh
dưỡng
như: chất bột,
đường;
chất
đạm; chất béo;
vitamin và chất
khoáng. (II.3)

- Năng lực
giải quyết vấn
đề thông qua
môn sinh học.
- Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ và tính
tốn
trong
mơn vật lý.

- Năng lực
giải quyết vấn
đề thơng qua
mơn sinh học.
- Năng lực sử
dụng

ngơn
ngữ và tính
tốn
trong


pháp quan sát tế
bào đúng cách.
(I.19)

Chương VI.
Từ tế bào đến
cơ thể

Chương VII.
Đa dạng thế
giới sống
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

TNKQ/
Dạng bài tập
định tính. (2
câu).

TNKQ/
Dạng bài tập
định tính. (2
câu).

- TL/ Dạng
bài tập định
tính. (1 câu).

mơn sinh học.

- Hiểu được mối
quan hệ giữa các
cấp tổ chức cơ thể
của cơ thể đa bào
từ thấp đến cao.
(I.16)
- Hiểu và phân
biệt được vật sống
và vật không
sống. (I.18)
- Hiểu được phân
- Biết cách phân biệt
loại sinh học là gì
các lồi sinh vật dựa
và các tiêu chí để
vào khóa lưỡng phân.
phân loại sinh
(I.15)
học. (II.5)
11 câu
4,0 điểm
40%

8 câu

3 điểm
30%

- Năng lực
giải quyết vấn
đề thông qua
môn sinh học.

- Năng lực
giải quyết vấn
đề thông qua
môn sinh học.
- Năng lực sử
dụng
ngơn
ngữ sinh học.

- Vận dụng kiến
thức giải thích
được đặc điểm
đối lập của các
loài sinh vật.
(I.20)
5 câu
2 điểm
20%

1 câu
1 điểm
10%




×