Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ TÌM VIỆC TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT đô THỊ ở TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.1 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

BÁO CÁO GIỮA KỲ
MƠN HỌC: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ TÌM VIỆC

TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT ĐƠ THỊ
Ở TP.HỒ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích Thảo
Nhóm thực hiện: 62


Thành Viên Nhóm:
Trần Chí Bảo 1811041107
Nguyễn Văn Long 181125127
Nguyễn Văn Dũng 1811041215
Nguyễn Thành Đạt
Nguyễn Hữu Nhật Huy

1811041231
1811041140


NỘI DUNG



I. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
II. MỞ ĐẦU
1. Tính dễ tổn thương


2. Tình hình ngập lụt và dự báo trong tương lai
3. Nguyên nhân
4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành
5. Tác hại
6. Biện pháp
7. Các dự án chống ngập đã triển khai tại TP.HCM


MỤC TIÊU ĐỀ TÀI



Xác định hiện trạng ngập lụt đơ thị tại thành phố Hồ Chí Minh từ đó đề xuất các giải pháp quản lý, cơng nghệ thích hợp để chống ngập lụt
theo hướng phát triển bền vững.



Giúp mọi người hiểu được sự nguy hiểm của ngập lụt đang ngày càng diễn biến phức tạp trong thời gian sắp tới để từ đó chúng ta có những
biện pháp hợp lý, nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường.


1. Tính dễ tổn thương



Thành phố Hồ Chí Minh là 1 trong 10 thành phố hàng đầu trên thế giới với số dân có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi biến đổi khí
hậu.




Thành phố cũng xếp thứ 5 với số dân có thể bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu vào năm 2070.



Ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của Việt Nam: TP.HCM chiếm 23% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và 20% tổng đầu tư nước ngoài trực
tiếp.


1. Tính dễ tổn thương
TP. HCM dễ bị tổn thương do:






Nằm gần ngang mực nước biển với 40%-45% diện tích đất là nằm trong khoảng 6-7m so với mực nước biển, 15%-20% trong khoảng 12m.
Tỉ lệ dân số ở thành phố là rất lớn và không ngừng gia tăng, nền kinh tế năng động thu hút dân nhập cư từ khắp nơi trong cả nước.
Sự phát triển ở địa phương này cũng đang ảnh hưởng đến tính dễ bị tổn thương, làm giảm tính thẩm thấu của nước và gây ra ngập cục bộ.
Khí hậu đã ở mức độ cực đoan và được dự báo sẽ gia tăng cường độ.


2. Tình hình ngập lụt và dự báo trong tương lai

Theo số liệu ở bảng 1: Trong số 322 xã, phường thì có 154 bị ngập thường xun. Những vụ ngập chiếm 1 vùng rộng gần 110.000 ha, ảnh hưởng
đến gần 971.000 người. Tính đến năm 2050, số phường, xã bị ngập sẽ tăng lên 177. Về diện tích của vùng ngập dự báo ở TP.HCM tính đến năm
2050 sẽ tăng thêm 3% đối với ngập cực đoan và 7% đối với ngập thường xuyên so với tình trạng ngập năm 2009


3. NGUN NHÂN

Ngun nhân khách quan






Khu vực TP.HCM có mặt đất tự nhiên thấp khoảng 75% diện tích, độ cao dưới 2m.
Nằm trong vùng ảnh hưởng mạnh bởi thủy triều biển đơng.
Do biến đổi khí hậu, nước biển ngày càng dâng cao.
Lũ trên sông


3. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chủ quan:






Xả rác bừa bãi, kênh rạch bị lấn chiếm
Chưa thực hiện các dự án hỗ trợ thốt nước
Mặt đất bị bê tơng hóa cao
Sụt lún mặt đất do mật độ đơ thị hóa và xây dựng quá cao


4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành
Giao thơng
Rủi ro bị ảnh hưởng

- Với tình trạng ngập cực đoan, tất cả các loại đường sẽ bị ảnh hưởng, bao gồm các tuyến đường trục (45km), đường vành đai (176km),
đường cao tốc (115km), đường tỉnh lộ và quốc lộ (151km).
- Khoảng 187 km đường sắt sẽ nằm trong vùng ngập dự báo đối với ngập cực đoan đến năm 2050.
- Sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Long Thành đang quy hoạch có thể khơng bị ngập nhưng bị cô lập và không tiếp cận được.


4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành
Giao thơng
Sự thích ứng

-

Giao thơng cơng cộng và các tuyến thay thế trong trường hợp ngập nên được khuyến khích thêm nhằm tăng khả năng ứng phó tốt hơn với
sự gián đoạn giao thông cũng như: Giảm tắc đường, ô nhiễm khơng khí và phát thải các khí nhà kính.

- Nâng cấp các cảng mới nên tính đến sự tăng biên độ triều, đảm bảo độ cao. Các
sạt lở bờ sông tăng lên.

kênh giao thông thuỷ cần được nạo vét thường xuyên nếu


4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành
Năng lượng
Rủi ro bị ảnh hưởng
- Nhà máy nhiệt điện Thủ Đức cách vùng ngập dự báo trong tình huống ngập cực đoan chỉ 0.1 km và hoạt động của nó có thể bị gián đoạn bởi
việc bị cắt đứt nguồn cung cấp hoặc cách ly về cơ sở hạ tầng.
- Việc giảm dòng chảy và nhiệt độ cao hơn ảnh hưởng đến tính hiệu quả của việc làm mát các nhà máy nhiệt điện vì vậy giảm cơng suất phát
đi.
- Nhiệt độ cao hơn làm giảm tính hiệu quả truyền tải điện của các đường dây trên mặt đất và có thể gây ra hư hỏng cơ sở hạ tầng.



4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành
Năng lượng
Sự thích ứng
- Phân cấp quy hoạch và phát điện, nâng cao khả năng tự cấp năng lượng của địa phương
- Lồng ghép quy hoạch trong ngành năng lượng để kết hợp thích nghi với giảm thiểu tác động
- Dự báo những thay đổi về nhu cầu năng lượng trong tình hình nóng lên, và sử dụng dự báo để cải thiện quản lý của phía cung cấp.
- Rà soát quy định sử dụng đất và phân vùng để cơ sở hạ tầng ngành năng lượng trong tương lai được đặt những nơi ít bị tổn thương.


4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành
Công nghiệp
Rủi ro bị ảnh hưởng
- Hầu hết các khu, cụm công nghiệp ở TP.HCM sẽ bị rủi ro ngập trực tiếp đến năm 2050

-

Đến 2050, 53% các khu công nghiệp sẽ nằm trong các vùng bị ngập và thêm 22% các khu cơng nghiệp sẽ nằm trong bán kính 1 km của
các vùng ngập này.

-

60% việc sản xuất sẽ bị ảnh hưởng bởi ngập cực đoạn đến năm 2050 khi khơng có dự án kiểm sốt ngập, và 39% trong tình huống có dự
án kiểm sốt ngập.


4. Rủi ro và sự thích nghi đối với các ngành

Cơng nghiệp
Sự thích ứng

- Quy hoạch vị trí của các khu cơng nghiệp nằm ngồi các vùng dễ bị tổn thương
- Sử dụng các công cụ kinh tế để khuyến khích sự phát triển doanh nghiệp bên ngồi các vị trí dễ bị tổn thương.
- Nâng cao sự hiểu biết về tác động của biến đổi khí hậu lên năng suất của các ngành công nghiệp cụ thể.


Tác hại

- Gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở những khu vực xuất hiện lũ lụt
- Lũ lụt dẫn đến các loại bệnh cho con người

-

Cuốn trôi nhiều tài sản

-

Phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ

-

Gây thương vong về con người.

-

Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế địa phương, đất nước


Hình ảnh về tác hại của ngập lụt



Biện pháp
- Phát triển không gian điều tiết nước mưa cho đô thị
- Làm đê chống ngập đa chức năng

-

Cống ngầm khổng lồ

-

Đảm bảo mức độ cây xanh

-

Điều chỉnh chính sách sử dụng đất đô thị

- Cửa tự động chống ngập


Hình ảnh về biện pháp chống ngập

Đảm bảo mức độ cây xanh

Cống ngầm khổng lồ

Cửa tự động chống ngập


CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI TP.HCM




Dự án vệ sinh môi trường TP.HCM, lưu vực nhiêu lộc - thị nghè



Dự án nâng cấp đơ thị TP.HCM, lưu vực tân hóa - lị gốm



Dự án quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng khu vực TP.HCM


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE



×