Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KIỂM TRA HKI GDCD 6,7,8,9 CÓ ĐÁP ÁN MA TRẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.91 KB, 14 trang )

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỉ lệ: TN: 30%, TL: 70%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Nội
dung
kiến
thức
cần KT
1. Tôn
trọng sự
thật

Nhận biết
TN
TL

Nhớ lại
được KN,
ý nghĩa
của tôn
trọng sự
thật
(c1,2)

Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %
2. Tự lập

2 câu


0.5đ
5%

Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %
3. Tự
nhận
thức bản
thân

1 câu
0.25đ
2,5%

Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %
4. Yêu
thương
con
người.

Số câu:
Số

Kể được
biểu hiện

của tự
lập.(c5)

Thông hiểu
TN
TL

Hiểu và
lựa chọn
được
hành vi
để rèn
luyện tôn
trọn sự
thật (c3)
1 câu
0.25đ
2,5%

Vận dụng
Vận dụng VD cao

Vận dụng
lí thuyết
để xử lý
tình
huống
(c15a)

Biết nhận

định tình
huống và
đưa ra lời
khuyên
(c15b)

1/2 câu

20%

1/2 câu

10%

Tổng
điểm

4 câu
3.75đ
37,5%

Nhắc lại
được ý
nghĩa và
những
việc làm
của tự lập
(c13a)
1/2 câu


10%

Phân biệt
được tự
lập với
trái với tự
lập(c4,6)

Nêu được
cách rèn
luyện tự
lập của
bản thân
(c13b)

2 câu
0.5đ
5%

1/2 câu

10%

4 câu
2,75đ
27,5%

Các cách
để tự
nhận biết

bản thân
(c7,8)

Nhớ lại
các cách
tự nhận
thức bản
thân
(c14a)

Hậu quả
của việc
không
nhận thức
được bản
thân (c9)

2 câu
0.5đ
5%

1/2 câu

10%

1 câu
0.25đ
2,5%

Kế hoạch

rèn luyện
việc tự
nhận
thức bản
thân
(c14b)
1/2 câu

10%

4 câu
2,75đ
27,5%

Hiểu
được đâu
là p/c gắn
với yêu
thương
con người
(c10)
1 câu
0.25đ

1 câu
0,25đ


điểm:
Tỉ lệ %

5. Siêng
năng,
kiên trì

Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số
câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %:

Nhận biết
câu tục
ngữ thể
hiện
SNKT
(c12)
1 câu
0.25đ
2,5%
6 câu
1,5 đ
15%

1 câu

20%


2,5%

2,5%

Hiểu và
lựa chọn
được
hành vi
để rèn
luyện
SNKT
(c11)
1 câu
0.25đ
2,5%

2 câu
0,5 đ
5%

6 câu
1,5 đ
15%

1 câu

20%

1/2 câu


20%

1/2 câu
1.đ
10%

15 câu
10đ
100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: GDCD LỚP 6
I.Trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất trong các
câu hỏi sau đây.
Câu 1: Tôn trọng sự thật là:
A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
B. suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến của riêng mình.
C. nói và làm theo ý kiến của số đơng.
D. mình làm việc của mình, kệ mọi người.
Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói về ý nghĩa của tơn trọng sự thật?
A. Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật.
C. Tôn trọng sự thật giúp con người nâng cao phẩm giá của bản thân.
D. Được mọi người tin yêu, quý trọng.
Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì?
A. Chỉ làm những việc mà bản thân mình thích.
B. Tránh tham gia những việc khơng liên quan đến mình.
C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật.
.

D. Khơng dám nói sự thật sợ bị trả thù.
Câu 4: Câu “ Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người?
A. Kiên trì
B. Siêng năng
C. Chăm chỉ
D. Tự lập
Câu 5: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập?
A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình.
B. Dù trời lạnh nhưng ln làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ.
C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học.
D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Câu 6: Sáng nào M cũng đi học muộn vì khơng tự giác dậy sớm mà phải chờ mẹ gọi dậy.
Hành động đó thể hiện điều gì?


A. M tự lập.
B. M ỷ lại.
C. M vô tâm.
D. M tự giác.
Câu 7: Có mấy cách để tự nhận thức bản thân?
A. 2 cách.
B. 4 cách .
C. 3 cách.
D. 5 cách
Câu 8: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Bố mẹ.
B. Thầy cơ.
C. Bạn bè.
D. Chính mình.
Câu 9: Khi khơng hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh
C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn.
D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Câu 10: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của u thương con người?
A. Vơ cảm.
B. Khoan dung.
C. Ích kỷ
D. Nhỏ nhen.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc.
Câu 12. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A. Chị ngã em nâng.
B. Há mồm chờ sung rụng.
C. Đục nước béo cò.
D. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
II.Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13:( 2 điểm)
a. Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em? (1đ)
b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó em
cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn? (1đ)
Câu 14: (2,0 điểm)
a. Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân? (1đ)
b. Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn
luyện như thế nào? (1đ)
Câu 15: (3 điểm)
Nam và Long học cùng lớp với nhau. Vừa rồi Long xin mẹ tiền đóng học phí nhưng lại dùng

số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Nam biết chuyện này do tình cờ nghe Long nói
chuện với một bạn khác trong lớp. Khi cô giáo hỏi Long: “ Tại sao em chưa đóng học phí?”,
Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy.
a.Theo em, việc làm của bạn Long là đúng hay sai? Tại sao? (2 đ)
b, Nếu là Nam, em sẽ làm gì trong trường hợp này?(1 đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
ĐA
A
B
C
D
A

6
B

7
C

8
D


9
A

II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1 * Ý nghĩa của tự lập:
- Giúp con người trưởng thành, tự tin, có bản lĩnh cá nhân.
- Biết giúp bố mẹ những cơng việc vừa sức trong gia đình.
- Dễ thành công hơn trong cuộc sống.
- Xứng đáng được mọi người kính trọng.

10
B

11
C

12
D
Điểm
1 điểm


* HS nêu được những việc làm hàng ngày thể hiện tính tự lập và
đưa ra kế hoạch rèn luyện bản thân.
Câu 2

Câu 3


1 điểm

* Có 3 cách tự nhận thức bản thân:
- Tự vấn bản thân một cách khách quan trong hoạt động học tập và
1 điểm
sinh hoạt hàng ngày….
- Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và những người
xung quanh….
- Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân…
1điểm
* HS đưa ra được kế hoạch rèn luyện của bản thân mình.
* Theo em việc làm của bạn Long là sai. Vì:
0,5đ
- Bạn đã nói sai sự thật với cơ giáo về số tiền mà bạn xin mẹ đi đóng
học nhưng lại dùng để tiêu xài ăn quà vặt.
1,5đ
- Bạn Long khơng những khơng nói thật về việc làm của mình để
xin cơ và mẹ tha thứ, mà bạn lại nói dối cô giáo là số tiền bị đánh
rơi. Việc làm này là không thể chấp nhận được, Cần lên án, phê
1 điểm
phán việc làm sai này.
- Nếu là bạn Nam em sẽ khuyên bạn Long nên nói thật về việc làm
của mình là đã dùng số tiền đó la cà ăn quà vặt để xin cô và mẹ ntha
lỗi, rút kinh nghiệm sửa chữa. Nếu bạn khơng nghe thì em sẽ nói sự
thật với cơ giáo để cơ có hướng giải quyết với việc làm sai của bạn
Long...

II. Hình thức kiểm tra.
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30% + tự luận 70%
- HS làm bài trên lớp

III. Ma trận
Nội dung
Nhận biết
kiến thức
TN
TL
cần KT
Tự trọng Nhận biết
KN, biểu
hiện tính
tự trọng
(c1,7)
Số câu:
2 câu
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ %
5%
Đoàn kết Hành vi
tương trợ thể hiện
đồn kết
tương trọ.
(c2)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1 câu
0.25đ
2,5%


Thơng hiểu
TN
TL

Vận dụng
Thấp
Cao

Tổng
điểm

2 câu
0.5đ
5%
Hiểu
được tầm
quan
trọng của
ĐK-TT
(c8,9)
2 câu
0.5đ
5%

3 câu
0.75đ
7,5%


Tự tin


Phân biệt
hành vi
đúng, sai
của tự tin
(c3)

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Kế thừa
và phát
huy
truyền
thống tốt
đẹp của
gia đình,
dịng họ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Khoan
dung

1 câu
0.25đ
2,5%
Phân biệt
hành vi
đúng, sai

của việc
kế thừa
truyền
thống
(c4)
1 câu
0.25đ
2,5%
Nhận biết
KN
khoan
dung
(c10)

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Gia đình
văn hóa

1 câu
0.25đ
2,5%
Biết được
đâu là
biểu hiện
đúng, sai
khi xây
dựng
GĐVH

(c6)
1 câu
0.25đ
2,5%
7 câu
1.75 đ
17,5%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số
câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Hiểu
được ý
nghĩa và
cách rèn
luyện của
tự tin (13
a)
1/2 câu
1 điểm
10%

Biết lấy
VD minh
hoạ (13b)


1/2 câu
1 điểm
10%
Vận dụng
kiến thức
đã học giải
quyết tình
huống
(15a)
1/2 câu

20%

Phân biệt
việc làm
đúng, sai
và ý
nghĩa
khoan
dung(c5,
11)
2 câu
0.5đ
5%
Vai trò
của GĐ
với XH
(c12)


1 câu
0.25đ
2,5%
5 câu
1,25 đ
12,5%

2 câu
2.25đ
22,5%
Biết đưa
ra lời
khuyên
cho bạn.
(15b)

1/2 câu

10%

2 câu
3,25đ
32,5%

3 câu
0,75đ
7,5%
Nêu được
tiêu chí
gia đình

văn
hóa(14a)

Biết làm
một số
việc góp
phần xây
dựng
GDDVH
(14b)

1/2 câu

10%
1 câu

20%

1/2 câu

10%
3/2 câu

40%

1/2 câu

10%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: GDCD LỚP 7
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm mỗi câu 0,5 điểm)

3 câu
2,5 đ
25%
15 câu
10đ
100%


Câu 1:Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về lòng tự trọng?
A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu.
B. Tự trọng là coi trong danh dự của mình.
C. Tự trọng là ln đề cao cá nhân mình trước mọi người.
D. Tự trọng là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?
A . Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm
B . Làm bài tập hộ bạn
C . Bênh vực bạn thân khi bạn có khuyết điểm
D . Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình
Câu 3: Ý kiến dưới đây đúng khi nói về người tự tin?
A . Người tự tin là người có tính kiên quyết trong học tập, trong công việc.
B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông.
C . Người tự tin là người ln cho là mình đúng trong suy nghĩ và hành động.
D . Người tự tin là người luôn kiêu ngạo.
Câu 4: Biểu hiện của việc khơng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ là?
A. Lưu giữ nghề làm gốm.
B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.

C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
D. Khơng kế thừa truyền thống của gia đình vì nó lạc hậu.
Câu 5. Biểu hiện nào không phải là khoan dung?
A. Tha lỗi cho người khác
B. Nhường nhịn em nhỏ
C. Che giấu khuyết điểm của bạn
D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người
Câu 6. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau.
C. Bố đánh đập con tàn nhẫn.
D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ.
Câu 7: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình
cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là?
A. Danh dự.
B. Uy tín.
C. Phẩm cách.
D. Phẩm giá.
Câu 8: Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch Covid-19 ở Việt Nam
A. Lịng u nước
B. Sự đồn kết
C. Tình thương người
D. Tinh thần tự giác
Câu 9 : Đối lập với đồn kết, tương trợ là?
A. Chia rẽ.
B. Vơ ơn.
C. Trung thành.
D. Khoan dung.
Câu 10: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi
lầm được gọi là?
A. Đoàn kết.

B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Câu 11: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Câu 12: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ?
A. Vai trị quan trọng của gia đình đối với xã hội.
B. Tính chất của gia đình.
C. Mục đích của gia đình.
D. Đặc điểm của gia đình.
PHẦN II – TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 ( 2 điểm). Em hãy nêu ý nghĩa và cách rèn luyện tự tin? Lấy ví dụ minh hoạ?


Câu 14 ( 2 điểm).
a. Em hãy trình bày một số tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa?
b. Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
Câu 15 (3 điểm)
Tình huống: Bố mẹ M đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan
trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình M rất khá giả. M rất hãnh diện với
các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng
hồng, vì đã có bố mẹ lo cho mình.
a. Suy nghĩ của M có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ khơng? Vì sao?
b. Nếu là bạn của M, em sẽ góp ý với M như thế nào?
ĐÁP ÁN
PHẦN I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1
2
3
4
5
6
7
Đ/a D A A D C B C

8 9 10
B A C

11 12
D A

PHẦN II- TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu
13

14

15

Nội dung
- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng
tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên
yếu đuối bé nhỏ.
- Cách rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt
động của tập thể qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và
nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

- VD: HS tự do lấy VD
a. Tiêu chí của gia đình văn hóa:
- Xây dựng kế hoạch hố gia đình
- Xây dựng gia đình hồ thuận tiến bộ
- Xây dựng gia đình văn hố lành mạnh
- Đồn kết với cộng đồng
b. Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa (1điểm)
- Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ơng bà cha mẹ, thương
u anh chị em. Khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn hại
đến danh dự gia đình
- Tham gia những cơng việc vừa sức trong gia đình, giúp đỡ cha
mẹ, góp phần làm cho gia đình no ấm, hạnh phúc
- Suy nghĩ của M khơng thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
-> Vì: - Gia đình M có truyền thống của một gia đình hiếu học và
thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những người có ý
chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báo của gia đìình.
- M tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền thống
của gia đình, trước hết là học hành chăm chỉ để trở thành học sinh
giỏi. Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự
lập, có ý chí, khơng nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền
thống gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp.

Điểm
0,5
0,5
1
1

1


0,5

1,5


- Góp ý cho M
+ Cần giữ gìn truyền thống gia đình mình để có ý chí phấn đấu và
học tập, phát huy ngày một tốt hơn…
+ Không ăn chơi, đua đòi mà hãy khiêm tốn học hỏi mọi người
xung quanh nhiều hơn.
+ Cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt để làm vẻ vang cho gia đình.

1

Lưu ý:
- Nếu học sinh có những ý hay, sáng tạo hợp lí mà đáp án chưa đề cập đến thì thưởng 0,25đ
nếu chưa đạt điểm tối đa câu đó.- Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại.

3.Bài kiểm tra:
. Ma trËn.
Nội dung
kiến thức
cần KT
1. Góp
phần xây
dựng nếp
sống văn
hố ở
cộng

đồng dân

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2. Tự lập

Nhận biết
TN
Biết biểu hiện
góp phần và
xây dựng nếp
sống văn hóa
ở CĐDC. (c1)

1 câu
0.25đ
2,5%
Nhận biết
hành vi đúng
sai trong tự
lập(c4)

Thơng hiểu
TL

TN
Hiểu
được câu
tục ngữ

nói về
điều gì?
(c7)

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
3. Lao
động tự
giác và
sáng tạo

1 câu
0.25đ
2,5%
Nhận biết
hành vi đúng,
sai của lao
động sáng
tạo(c3)

1 câu
0.25đ
2,5%
Biết được Hiểu
thế nào là được việc
tự
làm sai
lập(14a)
trong tự

lập.(c8,9)
1/2 câu
2 câu

0.5đ
10%
5%
Hiểu
được đâu
là LĐTG
và LĐST
(c10,11)

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
4. Quyền
và nghĩa
vụ của
công dân

1 câu
0.25đ
2,5%
Biết câu tục
ngữ nói lên
mối quan hệ
giữa anh, chị

2 câu

0.5đ
5%
Hiểu
được
hành vi vi
phạm

TL

Vận dụng
Thấp

Tổng
điểm

Cao

2 câu
0.5đ
5%
Lấy ví dụ
minh
họa(14b)
1/2 câu

10%
Hiểu
được
MQH
giữa

LĐTG và
LĐST
(13a)
1/2 câu

10%

4 câu
2,75đ
27,5%
Lấy
được ví
dụ minh
họa
(13b)
1/2 câu

10%
Nhận
biết
được
hành vi

4 câu
2.75đ
27,5%
Biết
đưa ra
lời
khuyên



trong gia
đình

em trong gia
đình. (c2)

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng hợp
một số
chủ đề đã
học.

1 câu
0.25đ
2,5%
Hiểu được
một số ý
nghĩa về tôn
trọng người
khác, giữ chữ
tín(c5,6)
2 câu
0,5đ
5%
6 câu
1.5 đ

15%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số
câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

quyền
của con
cháu đối
với cha
mẹ, ông
bà (c12)
1 câu
0,25đ
2,5%

1/2 câu

10%

6câu
1,5đ
15%

đúng,
cho

sai và
bạn.
giải
(15b)
thích vì
sao(15a)
1/2 câu

20%

1câu

20%

1 câu

30%

1/2câu

10%

3 câu
3,5đ
35%

1/2câu

10 %


2 câu
0,5đ
5%
15 câu
10đ
100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN: GDCD LỚP 8
Phần I. Trách nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Biểu hiện nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
A. Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em
B. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình
C. Thường xuyên tổ chức các buổi liên hoan uống rượu
D. Tham gia, tổ chức đánh cờ bạc sau tiệc cưới
Câu 2. Câu tục ngữ nào nói về mối quan hệ giữa anh, chị em trong gia đình?
A. Anh em bát máu sẻ đơi
C. Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì.
B. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Máu chảy ruột mềm
Câu 3: Hành vi thể hiện lao động sáng tạo là:
A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói.
B. Trong giờ học các mơn khác, Lân thường đem bài tập tốn ra làm.
C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập.
D. Đang là sinh viên, song anh Nam thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.
Câu 4: Hành vi nào đúng khi nói về tự lập.
A. Chép bài của bạn vừa nhanh vừa được điểm cao.
B. Tự tìm hiểu và làm tất cả các bài tập có hiệu quả.
C. Ăn uống xong là lẻn đi một chỗ kệ cho bố mẹ dọn dẹp.
D. Vì cịn là học sinh nên chưa cần tự lập.

Câu 5: Tơn trọng người khác là:
A. Mình biết mình khơng cần tơn trọng ai.
B. Chỉ tơn trọng với người giúp đỡ mình.
C. Tơn trọng người khác thể hiện mình là người yếu thế.
D. Tơn trọng người khác là tơn trọng chính mình.
Câu 6: Hành vi nào sau đây là giữ chữ tín?
A. Mượn sách của bạn đọc nhưng không may bị mất nên cứ lờ đi không trả.
B. Hứa với bố mẹ là chăm chỉ học hành nhưng chỉ hứa để đấy mà không làm.


C. Khơng làm được thì đừng hứa, cịn đã hứa là phải làm cho bằng được.
D. Lời hứa chỉ là lời nói qua miệng, khơng nhất thiết phải làm.
Câu 7: Câu tục ngữ: “Bán anh em xã mua láng giềng gần” nói đến điều gì?
A. Xây dựng tình đồn kết láng giềng.
B. Xây dựng gia đình văn hóa.
C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
D. Xây dựng nếp sống văn minh.
Câu 8: Đối lập với tự lập là?
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 9: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo
bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Bạn Q là người ỷ lại.
B. Bạn Q là người ích kỷ.
C. Bạn Q là người tự lập.
D. Bạn Q là người vô ý thức.
Câu 10: Việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất
lao động, giảm thời gian lao động nói đến ?

A. Lao động tự giác.
B.Học hỏi công nghệ mới.
C. Lao động sáng tạo.
D. Sáng tạo ra cái mới.
Câu 11: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Khơng dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên
chúng ta điều gì?
A. Lao động sáng tạo.
B. Lao động tự giác.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Câu 12: Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền nào?
A. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
B. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
C. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
D. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 13 (2điểm):Em hãy nêu mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo? Lấy ví
dụ minh họa?
Câu 14 (2điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Lấy ví dụ cụ thể của bản thân em để rèn luyện
tính tự lập ở trường, ở nhà như thế nào?
Câu 15 (3 điểm) Giải quyết tình huống sau:
Chi là một HS lớp 8. Một lần, Chi nhận lời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ
Chi biết chuyện đó can ngăn và khơng cho Chi đi với lí do nhà trường khơng tổ chức và cô
giáo chủ nhiệm không đi cùng. Chi vùng vằng, giận dỗi và cho rằng cha mẹ đã xâm phạm
quyền tự do của Chi.
- Theo em, ai đúng, ai sai trong trường hợp này? Vì sao?
- Nếu em là Chi thì em sẽ ứng xử như thế nào?
Híng dẫn chấm và biểu điểm
Môn: GDCD- Lớp 8
I. Trc nghim:

Cõu 1
2
3
4
5
6
7
8 9 10 11 12
Đ/a A A C B D C A D A C B B
II. Tự luận:
Câu
Đáp án
Điể
m


- Mối quan hệ:
+ Lao động tự giác và lao động sáng tạo có mối quan hệ mật thiết với
nhau, liên kết với nhau vô cùng chặt chẽ.
1
Câu 7 + Nếu có tính sáng tạo nhưng rất lười khơng có tính tự giác thì sẽ khơng
làm được việc gì.
(2
+ Ngược lại nếu có tính tự giác mà khơng chịu phát triển tính sáng tạo,
điểm)
khơng tiếp thu cái mới thì cũng chỉ dừng lại ở đó
-> Vì vậy LĐ tự giác và LĐ sáng tạo luôn song hành cùng nhua.
VD: HS tự do lấy theo suy nghĩ của bản thân
1
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình; Khơng cần dựa 0,5

dẫm, phụ thuộc vào người khác
- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó
Câu 8 khăn thử thách; Ý trí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong
0,5
(2
công việc và trong cuộc sống
điểm) * Bản thân em đã rèn luyện tính tự lập:
- Trong gia đình: Tự nấu cơm, quét nhà, giặt quần áo, ...
- Trong lớp (ở trường), tự làm bài kiểm tra, làm bài tập, đến bàn trực 1
nhật- đến sớm quét lớp...
- Bố mẹ Chi đúng, Chi sai
0,5
- Vì HS lớp 8 cịn trong độ tuổi vị thành niên, cần có sự bảo hộ của
người lớn. Khơng có cơ giáo, người lớn đi cùng các em sẽ có thể gặp
1,5
Câu 9
khó khăn, nguy hiểm...
(3điểm
- Nếu em là bạn của Chi, em sẽ khuyên ngăn các bạn và phân tích cho
)
các bạn biết việc đi chơi xa rất nguy hiểm. Đặc biệt là HS lớp 8 còn nhỏ,
1
chưa được phép của các bạn và thầy cô giáo là không nên đi
Lưu ý:
- Nếu học sinh có những ý hay, sáng tạo hợp lí mà đáp án chưa đề cập đến thì thưởng 0,25đ
nếu chưa đạt điểm tối đa câu đó.
- Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ma trận đề
Chủ đề


Nhận biết
TNKQ
TL
Biểu hiện
1. Tự
của tự chủ
chủ
(c3)
Số câu 1 câu
Số điểm 0.25 đ
Tỉ lệ % 2,5%
Nhận biết
2. Dân KN, biểu
chủ và hiện của
kỉ luật dân chủ
(c2,11)

Thông hiểu
TNKQ
TL
Ý nghĩa của
câu tục ngữ về
tự chủ (c1)
1 câu
0.25 đ
2,5%

Vận dụng
Thấp

Cao

Cộng

2 câu
0.5 đ
5%


Số câu 2 câu
Số điểm 0.5 đ
Tỉ lệ % 5%
KN hồ
3. Bảo bình và tác
vệ hịa hại của
bình
chiến tranh
(c4,12)
Số câu 2 câu
Số điểm 0.5 đ
Tỉ lệ % 5%
4. Hợp
Biểu hiện
tác cùng
của hợp tác
phát
(5,6,8)
triển
Số câu 3 câu
Số điểm 0,75 đ

Tỉ lệ % 7,5 %
5. Kế
thừa và
phát huy
truyền
thống
tốt đẹp
của dân
tộc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6. Năng
động, Việc làm
sáng tạo. thể hiện
Làm
năng động,
việc có sáng tạo
NS, CL, (c9)
HQ
Số câu 1 câu
Số điểm 0,25 đ
Tỉ lệ % 2,5 %
Tổng số
câu
9 câu
Tổng số 2,25 đ
điểm
22,5 %
Tỉ lệ %


2 câu
0.5 đ
5%
Thế nào
là hồ
bình?
(13a)

Hiểu được
giá trị của
hịa bình
(13b)

1/2 câu

10%

1/2 câu

10%

3 câu
2,5 đ
25%

3 câu
0,75 đ
7,5 %
Kể tên

một số
truyền
thống tốt
đẹp của
dân tộc
(14a)

Ý nghĩa câu
tục ngữ về
truyền thống
tốt đẹp của
dân tộc (7)

Cách rèn
luyền trong
việc kế thừa
và phát huy
TT tốt đẹp
(14b)

1/2 câu

10 %

1 câu
0,25 đ
2,5 %

1/2 câu


10 %

Hiểu được
nguồn gốc của
sáng tạo (c10)

Vận dụng
kiến thức đã
học để giải
quyết tình
huống (15a)

Biết đưa
ra lời
khuyên
cho bạn
(15b)

1 câu
0,25 đ
2,5 %

1/2 câu

20 %

1/2 câu

10 %


3 câu
3,5 đ
35 %

1 câu

30 %

1/2 câu

10 %

15 câu
10 đ
100 %

1 câu

20 %

3 câu
0,75 đ
7,5 %

1/2 câu

10 %

2 câu
2,25 đ

22,5 %

Đề kiểm tra kì 1 mơn GDCD 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm, mỗi câu 0,25đ )
Câu 1: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân” thể
hiện đức tính gì?
A. Chí cơng vơ tư
B. Dân chủ.
C. Kỉ luật.
D. Tự chủ.


Câu 2. Dân chủ là
A. mọi người tự giác chấp hành kỷ luật.
B. mọi người tuân theo những quy định chung của cộng đồng.
C. mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện
kiểm tra giám sát.
D. mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung.
Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây khơng thể hiện tính tự chủ ?
A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc.
B. Khơng chịu được ý kiến phê bình của người khác.
C. Ln cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.
D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.
Câu 4. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm thiệt mạng bao nhiêu người ?
A. 10 triệu
B. 60 triệu
C. 20 triệu
D. 50 triệu
Câu 5. Hợp tác cùng phát triển là
A. tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình.

B. cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp.
C. tụ họp thành nhóm để chống lại những người khơng ủng hộ mình.
D. lơi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám.
Câu 6. "Hiệp hội các nước Đơng Nam Á" có tên viết tắt là?
A. FAO
B. WHO.
C. ASEAN
D. UNESCO.
Câu 7. Câu tục ngữ “Đồng cam cộng khổ” nói về truyền thống gì?
A. u nước
B. Đồn kết
C. Đạo đức
D. Lao động
Câu 8. Cầu Mỹ Thuận là cơng trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trên thế giới?
A. Ô-xtrây-li-a (Úc)
B. Mỹ
C. Pháp
D. Nhật
Câu 9. Nhà bác học E-đi-xơn đã làm gì để giúp đỡ mẹ qua cơn hiểm nghèo?
A. Gọi thầy thuốc.
B. Giúp mẹ uống thuốc
C. Đưa mẹ đến bệnh viện.
D. Tìm ra ánh sáng
Câu 10: Động lực của sáng tạo là:
A. Niềm say mê
B. Sự nhiệt tình
C. Tinh thần trách nhiệm
D. Sự chăm chỉ
Câu 11: Việc thực hiện dân chủ phải gắn liền với việc đảm bảo tính
A. Tự giác

B. Kỉ luật
C.Tự chủ
D.Tự quản
Câu 12: Tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là
A. Ổn định
B. Hịa hỗn
C. Hịa giải
D. Hịa bình
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (2điểm): Hịa bình là gì? Tại sao nói hồ bình là khát vọng của tồn nhân loại cũng
như của Việt Nam?
Câu 14 (2điểm): Em hãy kể về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Bản thân em đã
làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc?
Câu 15 (3,0 điểm): Tình huống:
Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi cho đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm một đáp án
một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cơ giáo kiểm tra, ai cũng có đáp
án. Nghe vậy nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, chất lượng mà lại nhàn thân.
a. Em có tán thành với ý kiến đó khơng? Vì sao? Lấy ví dụ dẫn chứng cho ý kiến của mình?
b. Nếu em ở trong nhóm bạn đó thì em sẽ khun các bạn điều gì?
Đáp án đề kiểm tra kì 1 lớp 9 môn GDCD - Đề 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10 11 12


Đáp án D
C
B
B
B C B
A
D
A B D
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu1: (1 điểm)
- Hồ bình là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu
biết,tơn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con
người,là khát vọng của tồn nhân loại.(1điểm)
- Vì sao nói Hồ bình là khát vọng của toàn nhân loại cũng như của Việt Nam vì:
+ Việt Nam là một quốc gia rất yêu chuộng hịa bình. Đã chịu q nhiều mất mát do chiến
tranh gây ra cho nên có khát vọng hịa bình.
+ Khơng chỉ Việt Nam mà tồn thể các nước trên thế giới đều khát vọng hồ bình, đó là
mong muốn của mọi người dân. Ai cũng mong có cuộc sống bình n, ấm no, hạnh phúc,
khơng ai mong muốn chiến tranh xảy ra với đất nước của họ. Vì vậy Hồ bình là khát vọng
của tồn nhân loại. (1đ)
Câu 2: (1 điểm)
- Kể được những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của dân tộc Việt Nam ( 1 điểm).
+ Yêu nước, bất khuất, chống ngoại xâm.
+ Đoàn kết.
+ Nhân nghĩa.
+Cần cù lao động.

+ Hiếu học.
+ Tôn sư trọng đạo.
+ Hiếu thảo.
- Kể được những việc làm của bản thân để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nêu được kế hoạch của bản thân để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (1
điểm)
Câu 3: (3,0 điểm)
Học sinh diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản sau:
a. Không tán thành cách làm đó của Dũng. (0,5 điểm)
b. Giải thích: (1,5 điểm)
- Việc làm của Dũng tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng suất nhưng thực
ra khơng có năng suất.
* Vì:
- Mỗi người chỉ làm một đáp án nên đây khơng phải là việc làm có năng suất .
- Đây là một việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cơ giáo.
- Mục đích của việc cơ giáo u cầu mỗi bạn tự làm đáp án từng môn nhằm để người học tự
nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án, qua đó người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học
hơn.
- Lấy được VD để dẫn chứng cho ý kiến của mình.
* Đưa ra lời khuyên đúng đắn. 1 điểm
Lưu ý:
- Nếu học sinh có những ý hay, sáng tạo hợp lí mà đáp án chưa đề cập đến thì thưởng 0,25đ
nếu chưa đạt điểm tối đa câu đó.- Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại.



×