Đề cương mơn Ứng dụng CNTT trong thiết kế trị chơi học
tập mơn TNXH
Câu 1: Trị chơi học tập là gì? Bản chất của trị ch ơi học tập.
Câu 2: Hãy trình bày việc phân loại trị chơi học tập.
Câu 3: Hãy trình bày Quy trình thiết kế trị ch ơi học tập có ứng dụng
CNTT. Lấy ví dụ minh họa
Bài làm
Câu 1: Trị chơi học tập là gì? Bản chất của trò ch ơi h ọc tập
1.1. Khái niệm trị chơi học tập
Có nhiều quan niệm khác nhau về TCHT. Trong lí luận dạy h ọc,
tất cả những trị chơi có nội dung gắn với nội dung học tập, nó đ ược
sử dụng như một phương pháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho
học sinh, khơng tính đến nội dung và tính chất của trị ch ơi đ ều g ọi là
TCHT. Hay nói cách khác TCHT là dạng trị chơi có luật chặt chẽ mang
tính định hướng đối với sự phát triển trí tuệ.TCHT th ực hiện ch ức
năng của hoạt động nhận thức, nó tạo điều kiện cần thiết để ứng
dụng, củng cố và luyện tập kiến thức trong các tiết học.
Mỗi dạng trò chơi đều có những đặc điểm và có tác dụng nhất
định đối với sự hình thành và phát triển tâm lí - nhân cách c ủa trẻ em.
Về phương diện phát triển trí tuệ, TCHT có thế mạnh hơn cả. Nhiệm
vụ giáo dục chủ yếu của TCHT là phát triển trí tuệ cho trẻ em.
1.2. Bản chất của trò chơi học tập
TCHT là một dạng hoạt động vì vậy nó mang trong mình những
đặc điểm chung của các loại hoạt động: có phương hướng, có mục
đích, có ý thức và có đặc điểm chung của trò chơi. Đặc đi ểm c ủa trị
chơi nói chung là mang lại cảm xúc chân thực, mạnh mẽ, đa dạng. Trò
chơi bao giờ cũng mang đến cho trẻ em niềm vui sướng, thoả mãn,
bằng lòng. Chơi mà khơng có niềm vui sướng thì khơng cịn là ch ơi
nữa. Ngồi ra TCHT cịn có những đặc điểm sau:
- TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được m ục đích
giáo dục và dạy học.
- TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải được th ực
hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang
lại niềm vui, sự thoả mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả
của TCHT thể hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo trong
việc nắm kiến thức và trong tính hợp tác của nhóm trẻ.
- TCHT có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm các yếu tố: Mục đích c ủa TCHT
(Nhiệm vụ nhận thức); Hành động chơi; Luật chơi và tổ chức chơi.
- Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều nh ư nhau
và được xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn
khách quan để đánh giá khả năng của trẻ em.
- Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi ch ơi rõ ràng.
Trong q trình chơi nếu trẻ khơng tn thủ theo luật ch ơi thì sẽ
khơng đạt được mục đích của trị chơi. Vì thế trong TCHT, vi ệc ki ểm
tra lẫn nhau dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn vì luật ch ơi đ ược quy
định rõ ràng.
Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tương đối xa: m ột là
kiểu loại phổ biến của trị chơi. Nó chính là chơi có luật (tập h ợp quy
tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động) và có tính cạnh
tranh hoặc tính thách thức đối với người tham gia.
Những thứ công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức
chơi, như chơi, bằng chơi, chẳng hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng
chơi, rèn luyện thân thể dưới hình thức chơi đá bóng… Trị ch ơi nói
chung và Trị chơi giáo dục nói riêng (Educational Games,) hồn tồn
có bản chất xã hội, mang nội dung và giá trị xã hội. Nói đến trị ch ơi
nào cũng vậy, đều là nói đến luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu, tức là
có tổ chức và thiết kế. Nếu khơng có những thứ đó, thì khơng có trị
chơi, mà chỉ có sự chơi đơn giản. Như vậy chơi có 2 kiểu loại c ơ bản:
chơi có luật (tức là Trị chơi) và chơi khơng có luật (tức là Ch ơi tự do).
Đối với cá nhân, trò chơi là mơi trường hoạt động. Có th ể có sự khơng
khớp giữa mơi trường và hoạt động. Người ta có thể thấy, trong một
trò chơi thể thao như đánh quần vợt với nhau, người này thực ra hoạt
động kinh tế, còn người kia có thể lại chủ tâm giao tiếp (động c ơ giao
tiếp), giải trí, hoặc là hoạt động văn hóa. Trị chơi tạo ra mơi tr ường
trực tiếp của hoạt động, nhưng từng cá nhân trẻ th ực hiện hoạt động
của mình thế nào lại là chuyện khác. Chẳng hạn, trong trò ch ơi bán
hàng ở tuổi mẫu giáo bé và nhỡ, gần như khơng có cháu nào có hoạt
động thương mại, một số cháu thực hiện hoạt động nhận th ức, m ột
số cháu khác hoạt động giao tiếp, có thể có cháu thuần túy vui ch ơi và
có cháu thực hiện hoạt động sống đơn giản cốt để tiêu bớt năng lượng
dư thừa. Trong các trị chơi của người lớn, ít khi xuất hiện Hoạt động
chơi thực sự, tuy người ta tham gia trị chơi và gọi đó là ch ơi, mà ẩn
sau trò chơi là những hoạt động khác nhau.ở trẻ em, bên cạnh các
hoạt động cơ bản như nhận thức (nhận cảm), giao tiếp, sinh hoạt, thì
hoạt động chơi vừa là cơ bản, vừa là đặc thù. Cho dù các trị ch ơi có
nội dung giá trị gì (chính trị, đạo đức, luật pháp, kinh tế, khoa h ọc,
nghệthuật, xã hội, ngơn ngữ...) thì hoạt động thực s ự của trẻ vẫn là 4
loại cơ bản này, trong đó chủ đạo là Hoạt động chơi.
Hoạt động chơi vì vậy khơng nhất thiết diễn ra trong trò chơi
(đặc biệt ở người lớn),và khơng phải mọi trị chơi đều buộc người
tham gia tiến hành Hoạt động chơi. Khi tham gia trò chơi, người ta có
thể có những động cơ khác nhau, có thể khơng có động cơ chơi mà lại
có những động cơ khác chi phối hoạt động của họ.Vì vậy, trong trò
chơi của người lớn, hoạt động của người tham gia lại là những hoạt
động lao động như nghệ thuật, thể thao, kinh tế, th ương mại, dạy học,
ngoại giao, và những hoạt động khác.
Do Hoạt động chơi là đặc thù ở tuổi mầm non nên môi tr ường
hoạt động tốt nhất cần được tổ chức bằng trò chơi, với điều kiện trị
chơi đó khơng được cản trở Hoạt động chơi. Trong thực tiễn giáo dục,
khơng ít trị chơi lại cản trở Hoạt động chơi, khiến trẻ bế tắc trong
hoạt động, chỉ máy móc và thụ động chấp hành các luật lệ, yêu cầu,
mệnh lệnh hoặc bắt chước các bạn. Vì vậy, đối với trẻ nhỏ, trò ch ơi
cần bảo đảm tạo thuận lợi cho Hoạt động chơi, cònđối v ới h ọc sinh
phổ thơng, nó phải tạo thuận lợi cho hoạt động học tập.Trò ch ơi là
tập hợp các yếu tố chơi, có hệ thống và có tổ chức, vì th ế luật hay quy
tắc chính là phương tiện tổ chức tập hợp đó. Như vậy, trị chơi chính
là sự chơi có luật. Những hành vi chơi tuỳ tiện, bất giác khơng gọi là
trị chơi.
Câu 2: Hãy trình bày việc phân loại trị chơi học tập.
1/ Những hình thái tâm lý cơ bản của chơi, hoạt động ch ơi, trò
chơi và sự phát triển của trẻ em.
Trong vài thập niên, các nhà khoa học đã nghiên cứu s ự ch ơi của
trẻ em để nhận diện các loại hình và quan hệ của chúng v ới nh ững
giai đoạn phát triển. Cơng trình được biết đến từ lâu của Parten(1932)
qua quan sát các cháu tuổi mẫu giáo(2-5 tuổi) trong những điều kiện
chơi tự do đã xác định các loại quan hệ xã hội biểu hiện qua nh ững
hoạt động của trẻ. Bà đã kết luận, các hành vi và hoạt động của tr ẻ có
thể diễn biến trong 6 phạm trù:
a)
Những hành động thiếu kiềm chế, vơ dun cớ : đứa trẻ
xồnh xoạch thay đổi từ hành động này tới hành động kia mà khơng có
mục đích rõ ràng - ngồi một thống, đi đứng loanh quanh, mó máy
nghịch thứ gì đó, ngó nghiêng dịm những người khác hay các s ự vật
xung quanh.
b)
Hành vi ngắm nghĩa: đứa trẻ chăm chú quan sát nh ững
bạn khác chơi và có thể nói chuyện với họ, nhưng khơng dụng tâm
tham dự việc chơi cùng với họ.
c)
Chơi độc lập đơn độc: đứa trẻ chơi một mình với đồ ch ơi
khác những đồ chơi mà các trẻ khác gần đó đang dùng và có th ể khơng
để tâm tới các hoạt động của các trẻ kia.
d)
Chơi song song: đứa trẻ chơi một mình song song, ngay kề
bên những trẻ khác đang sử dụng cùng một thứ trang bị như nó và
đang chơi với cùng một cung cách như nó, nh ưng không g ộp đ ồ ch ơi
lại để chơi chung với nhau.
e)
Chơi hội: đứa trẻ chơi cùng những trẻ khác, ln miệng líu
lo nói về hoạt động chung của chúng, cho bạn m ượn và m ượn của b ạn
đồ chơi, mọi trẻ trong nhóm bị cuốn hút vào những hành động tương
tự nhau. Khơng có sự phân cơng lao động, khơng có s ự l ệ thuộc h ứng
thú cá nhân, khơng có sự ưu tiên đặc biệt nào dành cho riêng m ột tr ẻ
trong hội.
f)
Chơi hợp tác: cả nhóm tự tổ chức, đặt ra mục đích xác
định, thí dụ: tạo ra một sản phẩm (tồ lâu đài bằng cát, máy bay gi ả),
bắt chước một tình huống cuộc sống (nhại lại người lớn trong công
việc nghề nghiệp hoặc các tình huống ở gia đình), hoặc diễn m ột trị
chơi có nghi thức. Tính sở thuộc nhóm được kiểm sốt bởi m ột ho ặc
hai thành viên gánh vác trách nhiệm lãnh đạo, phân công nhiệm vụ,
chỉ định nghĩa vụ cho những bạn khác và chỉ dẫn họ.Các thành viên
biểu lộ rõ tình cảm với người khơng thuộc nhóm và ng ười c ủa nhóm
mình.
Câu 3: Hãy trình bày Quy trình thiết kế trị chơi học tập có
ứng dụng CNTT. Lấy ví dụ minh họa
Bước 1: Xác định loại trò chơi học tập cần thiết kế
Tùy từng bài khác nhau mà ta thiết kế một trò chơi hoc tập khác
nhau. Thiết kế trò chơi học tập phải phù hợp với trình độ c ủa học
sinh. Tùy từng lớp mà ta có thể thiết kế các bài khác nhau. Tùy t ừng
bài học mà ta chọn trò chơi khác nhau. Trò chơi học tập giúp cho h ọc
sinh thêm hiểu sâu hơn nhanh hơn trong các bài học
Bước 2: Xác định mục tiêu của trò chơi
Giáo viên cần xác định đủ 3 mục tiêu (tri thức, kỹ năng, thái đ ộ)
mà học sinh cần đạt sau bài học. Có thể bổ sung thêm m ột số kỹ năng
khác cần hình thành cho học sinh. Như trị chơi ghép tranh h ọc sinh
biết giải các câu hỏi để có thể mở đươc những miếng ghép của b ức
tranh Hay những bài trắc nghiệm học sinh phải biết để có thể chọn
được những câu trả lời đúng.
Bước 3: Xác định nội dung chính và thao tác, hoạt động
trong trị chơi Xác định đối tượng, mục đích, mục tiêu chính của
BGĐT.
-
Xác định các chức năng chính của bài giảng, ph ạm vi ki ến
thức, kỹ năng cần truyền đạt, cách thức cần truyền tải thông tin, kiến
thức.
-
Thể hiện các ý tưởng đặt ra cho tiết học trên máy tính.
-
Kiểm tra và thử nghiệm các chức năng đã hoàn thiện. Có
thể thay đổi lại thiết kế nếu cần thiết.
Bước 4: Tìm kiếm phần mềm hỗ trợ thiết kế
Tùy từng bài khác nhau mà ta chọn các phần mềm thiết kế khác
nhau. Như thiết kế bài tập trắc nghiệm ta chọn phần mề Violet vì
phần mềm Violet học sinh thấy hình ảnh sinh động
Bước 5: Thực hành thiết kế trò chơi
Giáo viên thực hành thiết kế trò chơi Trên cơ sở kịch bản đã
thiết kế và các tư liệu điện tử đã chuẩn bị, giáo viên l ựa ch ọn ph ần
mềm, cơng cụ thích hợp, cài đặt (số hoá nội dung), cài các hi ệu ứng,
tương tác...
Bước 6: Chạy thử trị chơi, chỉnh sửa và đóng gói
Trình diễn thử
Sốt lỗi
Kiểm tra tính logic hợp lí của từng phần
Chỉnh sửa
Hồn thiện
Đóng gói
2.3. Thực hành thiết kế một số trò chơi minh
họa
Bước 1: Xác định loại trò chơi học tập cần thiết
kế
Giáo viên cần xác định đủ 3 mục tiêu (tri thức, kỹ năng, thái đ ộ)
mà học sinh cần đạt sau bài học. Có thể bổ sung thêm m ột số kỹ năng
khác cần hình thành cho học sinh
Bước 2: Xác định mục tiêu của trị chơi
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa môn
Khoa học lớp 4, đọc thêm tài liệu, sách tham kh ảo để m ở rộng thêm
hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy, tạo khả năng chọn đúng kiến th ức
cơ bản.
Bước 3: Xác định nội dung chính và thao tác, hoạt động trong trò
chơi
Xác định trước cấu trúc của kịch bản giảng dạy
Chi tiết hoá cấu trúc kịch bản
Xác định các bước của quá trình dạy học
Xác định q trình tương tác giữa thầy - trị và các
đối tượng khác (hoạt động của thầy, hoạt động của trò, công c ụ
hỗ trợ)
Xác định câu hỏi, phản hồi cho các hoạt động
Hình dung tiến trình dạy học
Bước 4: Tìm kiếm phần mềm hỗ trợ thiết kế
Sau khi giáo viên đã làm các bước trên giáo viên cần chuẩn bị các
tư liệu để xây dựng thành bài giảng điện tử gồm: phim, ảnh, hoạt
cảnh... Sau đó giáo viên xử lý các tư liệu đã tìm được, phân ph ối t ư li ệu
cho các hoạt động.
Bước 5: Thực hành thiết kế trò chơi
Trên cơ sở kịch bản đã thiết kế và các tư liệu điện tử đã chuẩn
bị, giáo viên lựa chọn phần mềm, cơng cụ thích hợp, cài đặt (s ố hoá
nội dung), cài các hiệu ứng, tương tác...
Bước 6: Chạy thử trị chơi, chỉnh sửa và đóng gói
Trình diễn thử
Sốt lỗi
Kiểm tra tính logic hợp lí của từng phần
Chỉnh sửa
Hồn thiện
Đóng gói
Bài tập 1: Tạo một bài tập trắc nghiệm nhiều đáp án đúng như
sau:
Những hoạt động có lợi cho sức
khỏe A, Không hút thuốc lá rượu
bia.
B, Sử dụng ma túy
C, Ăn uống vui chơi nghỉ ngơi hợp lý
Bước 1: Xác định loại trò chơi học tập cần thiết kế.
- Trò chơi bài tập trắc nghiệm nhiều đáp án đúng giúp học sinh
nhận biết những hoạt động có lợi cho sức khỏe và nh ững hoạt
động có hại cho sức khỏe.
Bước 2: Xác định mục tiêu của trò chơi.
- Học sinh củng cố thêm về bài “Ôn tập và kiểm tra: Con người và
sức khỏe” Bước 3: Xác định nội dung chính và thao tác, hoạt
động trong trị.
Chúc các thầy cơ hồn thành bài thi đạt kết quả tốt!