Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

thi HSG cap truong Thanh Tra soan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.76 KB, 5 trang )

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

Năm học 2017-2018
ĐỀ GIỚI THIỆU
Mã đề: BNTT

Câu 1: (2đ)
1)Trình bày các khái niệm sau và cho ví dụ:
a) Tính trạng.
c) Kiểu hình.
b) Cặp tính trạng
d) Kiểu gen.
2)Phát biểu nội dung của quy luật phân li? Việc sử dụng cây đậu Hà Lan làm đối tượng
nghiên cứu di truyền có ưu điểm gì?
Câu 2: (2đ)
1)Trong q trình phân bào, hãy giải thích các hiện tượng:
a) NST đóng xoắn cực đại vào kì giữa, sau đó lại nhả xoắn tối đa vào kì cuối.
b) Màng nhân biến mất vào kì đầu, sau đó xuất hiện trở lại vào kì cuối.
c) Thoi tơ vơ sắc xuất hiện vào kì đầu, sau đó lại biến mất vào kì cuối.
2) Một tế bào tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần đã cần môi trường cung cấp
nguyên liệu tương đương 70 NST. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều tiến hành giảm
phân đã cần môi trường cung cấp 80 NST. Hãy xác định bộ NST 2n của loài và số lần
nguyên phân của tế bào.
Câu 3: (2đ)
1) Trình bày mối quan hệ giữa gen, mARN, prơtêin và tính trạng? Vì sao mARN được
xem là bản sao của gen cấu trúc?
2) Một đoạn phân tử ADN có 150 vịng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định:
a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN.
b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN.
c. Khi gen tự nhân đơi 4 lần thì mơi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
Câu 4: (2đ)a


a)Nêu khái niệm đột biến? Gồm có những loại nào? Những bệnh di truyền sau đây ở
người thuộc dạng đột biến nào?
 Bệnh đao.
 Bệnh bạch tạng.
 Bệnh câm điếc bẩm sinh.
b) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od.
Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
Câu 5: (2đ)
Bệnh máu khó đông ở người được quy định bởi alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X. Khả năng máu đơng bình thường do alen trội tương ứng A quy định.
a. Trong một gia đình, bố và con trai đều bị máu khó đơng, mẹ và con gái là những người
máu đơng bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Nếu cho rằng gen gây bệnh đã
được truyền từ bố cho con trai, từ mẹ cho con gái thì có đúng khơng? Giải thích.
b. Trong một gia đình khác, bố bị bệnh máu khó đơng cịn mẹ máu đơng bình thường.
Con trai và con gái của họ có bị bệnh máu khó đơng hay khơng?


HƯỚNG DẪN ĐỀ THI VÀ CHẤM ĐIỂM
Môn Sinh 9 (năm 2017 – 2018)
Câu

Nội dung

Câu
1(2đ)

1)
a) Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu rạo, sinh lí của
một cơ thể, giúp chúng ta phân biệt được cá thể này với cá thể khác.
VD: Ở cây đậu Hà Lan có thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt.

b) Cặp tính trạng là hai trạng thái khác nhúa của cùng một tính
trạng.
VD: Ở đậu Hà Lan có tính trạng hạt trơn và hạt nhăn.
c) Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
VD: Kiểu hình tóc thẳng, kiểu hình tóc quăn.
d) Kiểu gen là tổ hợp tất cả các gen trong tế «n của cơ thể.
VD: Kiểu gen AA quy định thân cao, kiểu gen aa quy định thân
thấp.
2) Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử ,
mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một
giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Sử dụng cây đậu Hà Lan làm đối tượng thí nghiệm có ưu điểm:
- Cây đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo ra dòng
thuần chủng.
- Dễ tiến hành lai giữa các cặp bố mẹ theo mong muốn. Nếu các cá
thể giao phấn ngẫu nhiên (khơng tự thụ phấn) thì khó có thể ngăn
cản sự phát tán hạt phấn giữa các cá thể làm cho phép lai khơng có
kết quả chính xác.

Câu
2(2đ)

Điểm
0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ

1) a) - Ở kì giữa, NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp
cho NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu
NST khơng đóng xoắn cực đại thì đến kì sau, khi NST phân li sẽ dễ 0,25đ
bị đứt gãy.
- Đến kì cuối, NST nhả xoắn để các gen trên NST thực hiện sao mã,
phân tử AND nhân đôi và NST nhân đơi.
0,25đ
b) – Màng nhân bao gói NST. Nếu màng nhân khơng biến mất thì
khơng giải phóng NST vào tế bào chất nên NST không tiếp xúc với 0,25đ
thoi tơ vô sắc dẫn tới không phân li về 2 tế bào con.
- Đến kì cuối, màng nhân xuất hiện để bao gói NST và bảo vệ NST.
c) Thoi tơ vơ sắc xuất hiện giúp cho NST phân li và biến mất để
phân chia tế bào. Nếu ở kì cuối, thoi tơ vơ sắc khơng biến mất thì tế
bào khơng thể eo lại để tạo nên 2 tế bào con.


Câu
3(2 đ)

Câu
4(2đ)

2) Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST của lồi.
- Số NST mơi trường cung cấp cho nguyên phân:
2n.(2k- 1) = 2n.2k- 2n = 70 (1)
Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân:

2n. 2k = 80 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 2n = 10
Thay 2n = 10 vào (2) ta được 2k = 8 → k= 3.
Vậy: bộ NST của loài 2n = 10; Tế bào nguyên phân 3 lần.
1) Mối quan hệ giữa gen, mARN, prơtêin và tính trạng:
– Trình tự các nuclêơtit trong mạch khn ADN quy định trình tự
các nuclêơtit trong mạch mARN.
– Trình tự các nuclêơtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong
prôtêin.
– Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào
từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
mARN là bản sao của gen cấu trúc vì: Trình tự các nuclêơtit của
mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen
cấu trúc (mạch tổng hợp ARN) và sao chép ngun vẹn trình tự các
nuclêơtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung) chỉ khác một chi tiết là
T được thay bằng U.
2)
a. Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu)
Vậy chiều dài của gen là:
L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0
b. Số Nucleotit từng loại của gen:
Ta có: A =T = 20%.N = 20%. 3000 = 600 (Nu)
G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu)
c. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:
* Nếu gen nhân đơi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần
cung cấp là:
A = T = (24- 1). 600 = 9000 (Nu)
G = X = (24- 1).900 = 13.500 (Nu)

0,25đ


a) - Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp
độ phân tử (đột biến gen) hoặc cấp độ tế bào (đột biến NST).
- Đột biến có 2 loại là đột biến gen và đột biến NST.

Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến
gen lặn
Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường
b)












Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất
đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

Cơ chế:
- Mất đoạn NST: do các tác nhân lí,
hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen
mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp
với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od.

- Thể dị bội: cặp NST tương đồng
(mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo
nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường
mang gen d tạo nên thể dị bội Od.

Câu 5
(2đ)


a. Nếu cho rằng gen gây bệnh đã được truyền từ bố cho con trai, từ
mẹ cho con gái là khơng đúng.
Giải thích:
– Bố và con trai đều bị bệnh máu khó đơng phải có kiểu gen là: XaY.
– Mẹ và con gái có máu đơng bình thường nhưng có mang gen gây
bệnh nên kiểu gen là: XAXa.
– Như vậy: con trai bị bệnh (XaY) phải nhận Y từ bố và Xa từ mẹ;
con gái (XAXa) phải nhận Xa từ bố và nhận XA từ mẹ (vì bố khơng
có XA).
b. Trong gia đình khác:

Biện luận:
– Bố bị bệnh máu khó đơng nên có kiểu gen là:XaY.
– Mẹ bình thường khơng rõ có mang gen gây bệnh máu khó đơng
hay khơng nên có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa.
– Ta có hai trường hợp:
+ Trường hợp 1:
P: XAXA
x XaY
GP: XA
Xa; Y

F1: XAXa ; XAY
Tất cả con gái đều bình thường nhưng có mang gen gây bệnh.
Tất cả con trai đều bình thường.
+ Trường hợp 2: (0,50 điểm)
P: XAXa
x
XaY
GP: XA; Xa
Xa; Y
F1: XAXa ; XAY; XaXa ; XaY
Trong số con gái sinh ra, một nửa có máu đơng bình thường nhưng
có mang gen gây bệnh, một nửa bị bệnh máu khó đơng.
Trong số con trai sinh ra, một nửa có máu đơng bình thường, một
nửa bị bệnh máu khó đơng.




×