Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập môn văn hóa học UEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.36 KB, 3 trang )

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA
Trước hết, văn hóa có chức năng tổ chức. Xã hội loài người được tổ chức theo những cách thức
đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đơ thị, hội đồn, tổ nhóm, v.v. mà giới động vật chưa hề
biết tới – đó là nhờ văn hóa. Làng xã, quốc gia, đơ thị… của mỗi dân tộc lại cũng mỗi khác nhau
– cái đó cũng do sự chi phối của văn hóa. Chính tính hệ thống của văn hóa là cơ sở cho chức năng
này.
Thứ hai, văn hóa có chức năng điều chỉnh. Mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi với mơi
trường xung quanh bằng cách tự biến đổi mình sao cho phù hợp với tự nhiên qua cơ chế di truyền
và chọn lọc tự nhiên. Con người thì hành xử theo một cách thức hồn tồn khác hẳn: dùng văn
hóa để biến đổi tự nhiên phục vụ cho mình bằng cách tạo ra đồ ăn, quần áo, nhà cửa, vũ khí, máy
móc, thuốc men… Tính giá trị là cơ sở cho chức năng điều chỉnh của văn hóa. Nhờ có chức năng
điều chỉnh, văn hóa trở thành mục tiêu và động lực của sự phát triển trong xã hội loài người.
Thứ ba, văn hóa có chức năng giao tiếp. Một trong những đặc điểm khu biệt con người với động
vật là ở sự hợp quần thành xã hội, mà xã hội không thể hình thành và tồn tại được nếu thiếu sự
giao tiếp. Văn hóa tạo ra những điều kiện và phương tiện (như ngôn ngữ và các hệ thống ký hiệu)
cho sự giao tiếp ấy, văn hóa là mơi trường giao tiếp của con người. Đến lượt mình, văn hóa cũng
là sản phẩm của giao tiếp: các sản phẩm của văn hóa thì cịn có thể được tạo ra bằng hoạt động
của các cá nhân riêng rẽ chứ bản thân văn hóa thì chỉ có thể là sản phẩm của hoạt động xã hội mà
thơi. Tính nhân sinh là cơ sở cho chức năng giao tiếp của văn hóa.
Thứ tư, văn hóa có chức năng giáo dục. Văn hóa thực hiện được chức năng giáo dục trước hết là
do nó có năng lực thơng tin hồn hảo. Ở động vật, thơng tin được mã hóa trong cấu trúc tế bào và
thần kinh và truyền đạt bằng con đường di truyền; ngoài ra, ở động vật cao cấp, thơng tin cịn
được truyền đạt bằng cách quan sát và bắt chước hành vi của cha mẹ, công việc này mỗi thế hệ
mới lại bắt đầu lại từ đầu. Trong cả hai trường hợp, từ thế hệ này sang thế hệ khác, lượng thông
tin không tăng lên. Con người thì khơng thế. Nhờ văn hóa, thơng tin được mã hóa bằng những hệ
thống ký hiệu tạo thành những sản phẩm nằm ngoài cá nhân con người, do vậy mà nó được khách
quan hóa, được tích luỹ, được nhân bản và tăng lên nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Sự tích lũy và chuyển giao những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiện
dưới những khuôn mẫu xã hội trong cộng đồng người qua không gian và thời gian và được cố
định hóa dưới dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận... từ thế hệ này
sang thế hệ khác tạo nên truyền thống văn hóa trên cơ sở tính lịch sử của nó chính là chức năng


giáo dục của văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục khơng chỉ bằng những giá trị
đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định
và những giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới.
Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng
người (dưỡng dục nhân cách), tạo nên nền tảng tinh thần của xã hội. Văn hóa đưa con người gia
nhập vào cộng đồng xã hội; bởi vậy mà có người gọi chức năng này của văn hóa là chức năng xã
hội hóa.
Ngồi bốn chức năng cơ bản trên, cịn có thể nói đến các chức năng khác của văn hóa như chức
năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí, v.v., song chúng đều chỉ là những chức
năng bộ phận hoặc phái sinh từ bốn chức năng cơ bản đã nêu (vd: chức năng thẩm mỹ và chức


năng giải trí chỉ có ở thành tố nghệ thuật là một bộ phận của văn hoá; chức năng nhận thức hàm
chứa trong chức năng giáo dục.

TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG VĂN HĨA VIỆT NAM
Tính thống nhất là tính nhất trí, hịa quyện bình đẳng, khơng mâu thuẫn với nhau, hợp lại thành
một khối, có tổ chức và có sự phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc anh em cùng sống trên
lãnh thổ Việt Nam. Mỗi dân tộc có truyền thống và bản sắc riêng nhưng cả dân tộc Việt Nam có
nền văn hóa chung nhất.
Tính đa dạng của nền văn hóa Việt Nam được thể hiện giữa các lĩnh vực phong tục tập quán, kinh
tế - xã hội của mỗi cộng đồng dân tộc. Đây là nhân tố để giữ gìn bản sắc truyền thống của dân
tộc, là điểm để phân biệt vùng này với vùng khác, mỗi vùng có những nét riêng biệt tùy thuộc vào
điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, sự tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa bên ngồi, tạo nên sự đa dạng,
phong phú của từng vùng.
Ví dụ: vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa Bắc Bộ: (tr32)
Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và bản sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có
nền văn hóa chung nhất, khơng có sự đồng hóa hay kì thị bản sắc văn hóa của các dân tộc. Các
giá trị và sắc thái của các dân tộc bổ sung cho nhau làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và
củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững tính bình đẳng và phát huy tính đa dạng văn

hóa của các dân tộc anh em:
 Thống nhất về không gian: Theo truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, các dân tộc đều là
“con rồng cháu tiên”, đều là anh em nở ra từ “bọc trăm trứng”, 54 dân tộc cùng chung tay tạo
nên giá trị văn hóa chung và bản sắc văn hóa riêng. Bản sắc văn hóa Việt Nam là tổng hợp các
giá trị tinh thần của dân tộc.
 Thống nhất về thời gian: Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, chúng ta đã tạo
nên một nền văn hóa hiện đại duy nhất. Đó là một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Trong thời kì hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa, giao lưu quốc tế, đất nước ta vẫn ln duy trì
và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, những
cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tình đồn kết dân tộc là vũ khí sắc bén nhất, mạnh mẽ
nhất, là động lực chiến thắng kẻ thù tàn bạo.
 Thống nhất trong các yếu tố văn hóa khác: Ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng tôn
giáo, văn học, nghệ thuật
5 THÀNH TỐ CỦA VĂN HĨA: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống tập thể, văn hóa
tổ chức đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi
trường xã hội
1. Nêu các thành tố cơ bản của hệ thống văn hóa và cho 1 ví dụ để cho thấy mối quan hệ giữa
các thành tố đó. (tr16-18)
2. Văn hóa Việt Nam hình thành và phát triển trong hồn cảnh địa lí – khí hậu và lịch sử - xã
hội như thế nào? (tr28-31)
3. Nêu các ngun tắc / ngun lí tổ chức nơng thơn và các hệ quả của nó. (tr89-95)


4. Những ưu điểm và nhược điểm trong tính cách người Việt nhìn từ tính tự cộng đồng và
tính tự trị. (tr99-101)
5. Nêu những ngun nhân giải thích vì sao đô thị ở Việt Nam truyền thống kém phát triển?
(tr119-123)
6. Phân tích đăc điểm giao lưu tiếp biến văn hóa của xã hội Việt Nam hiện nay.



Tiếp xúc và giao lưu văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể.
Những nhu cầu cơ bản giống nhau đã đẩy họ trao đổi với nhau những thứ có thể thỏa mãn
nhu cầu. Khơng chỉ thế nhữngbiến động chính trị, lịch sử xảy ra cũng đem đến những rủi
ro về tiếp xúc văn hóa khơng tự nguyện,làm nền văn hóa của một tộc người có thể bị ảnh
hưởng bởi văn hóa khác dẫn đến sự đa dạng trong nền văn hóa dân tộc và văn hóa thế giới.



Kết quả của sự tương tác giữa nội sinh và ngoại sinh có 2 dạng thể hiện: tự nguyện tiếp
nhận và cưỡng bức tiếp nhận. Ví dụ:T ự nguyện có tiếp nhận văn hóa ăn đồ ăn nhanh của
Mỹ,Văn hóa ăn hóa ăn mặc phong cách Hàn Quốc của người Hàn Quốc,Phật giáo Ấn
Độ… Cưỡng bức có tiếng Hán,Nho giáo của Trung Quốc,những cơng trình kiến trúc Tây
phương của Pháp…



Mức độ tiếp nhận trong giao lưu cũng khác nhau: tiếp nhận đơn thuần và tiếp nhận sáng
tạo.



Giao lưu văn hóa trong thời kỳ hiện đại: Về văn hóa, đảng ta thực hiện mở rộng giao lưu
văn hóa nước ngồi dưới nhiều hình thức: giới thiệu rộng rãi những giá trị văn hóa của dân
tộc Việt Nam với thế giới, đồng thời cũng lựa chọn đưa vào nước ta các giá trị văn hóa tiến
bộ của các nước, mở rộng hoạt độngvăn hóa quốc tế dưới nhiều hình thức hợp tác, trao
đổi, học tập lần nhau. Tuy nhiên, cần có quy định và những biện pháp hữu hiệu để bảo về
những giá trị văn hóa dân tộc, chống nạn chảy máu văn hóa, nhất là đối với các cổ vật, bảo
vật quốc gia, cũng như chống sự thâm nhập vào nước ta những văn hóa phẩm độc hại, đồi
tụy. Giao lưu văn hóa ở Việt Nam đang đặt ra những thời cơ và những thách thức mới. Vấn
đề đặt ra ở đây là làm thế nào mở rộng cánh cửa giao lưu để văn hóa dân tộc có cơ hội phát

triển, hòa nhập với thế giới hiện đại mà vẫn giữ được bản săc văn hóa dân tộc

7. Vì sao khi tiếp xúc với các nền văn hóa khác cần có tinh thần tơn trọng sự khác biệt.


VH có 4 đặc trưng… tính giá trị là một trong những đặc trưng cơ bản



Mỗi nền văn hóa có giá trị chung và giá trị riêng, khi đánh giá 1 nền văn hóa cần
đánh giá trên giá trị chung, không đánh giá trên quan điểm kỳ thị…



×