Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 95 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HỐ HỌC

….….

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỸ PHẨM CĨ MÀU
TỪ KHOAI LANG TÍM

GVHD:
SVTH :
MSSV :
Lớp :

TS. Nguyễn Thúc Bội Huyên
Lê Thị Quỳnh Nhƣ
2004150032
06DHHH5

TP.HCM, tháng 6 năm 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HỐ HỌC

….….

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỸ PHẨM CĨ MÀU


TỪ KHOAI LANG TÍM
GVHD:
SVTH :
MSSV :
Lớp :

TS. Nguyễn Thúc Bội Huyên
Lê Thị Quỳnh Nhƣ
2004150032
06DHHH5

TP.HCM, tháng 6 năm 2019


TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Khoa: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
Bộ Mơn: Cơng nghệ hữu cơ

….….

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Quỳnh Nhƣ
MSSV: 2004150032
Lớp: 06DHHH5

Điện thoại liên lạc: 0933114248
Email:
Chuyên ngành: Hóa mỹ phẩm.
I. Đầu đề (tên khóa luận): Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím.
II. Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu và số liệu ban đầu):
Giới thiệu về khoai lang tím.
Tổng quan về chất tạo màu thiên nhiên và hợp chất anthocyanin.
Giới thiệu chung về mỹ phẩm.
Xác định quy trình tách chiết.
Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình tách chiết.
Cơng thức phối liệu sản phẩm.
III. Nội dung các phần thuyết minh báo cáo:
Bài báo cáo đƣợc trình bày bao gồm 3 phần chính:
Chƣơng 1: Tổng quan.
Chƣơng 2: Nội dung thực nghiệm.
Chƣơng 3: Kết quả và bàn luận.
IV. Ngày giao: 15/09/2018
V. Ngày hồn thành: 10/06/2019
VI. Ngày nộp: 15/06/2019
Tp.HCM, ngày…….tháng …….năm……...
TRƢỞNG BỘ MƠN
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH

ĐƠN VỊ: KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ HỮU CƠ


PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN
Sinh viên thực hiện khóa luận: Lê Thị Quỳnh Nhƣ
Cán Bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thúc Bội Huyên
Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím
STT

Ngày

CBHD
ký tên

Nội dung hƣớng dẫn

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20

(Giấy giao đồ án và phiếu theo dõi tiến độ được đóng vào trang 1,2,3 quyển )
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

ii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện đề tài với nhiều nỗ lực và cố gắng, thời điểm hoàn
thành báo cáo này là lúc em xin phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành với những
ngƣời đã dạy dỗ, hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình vừa qua.
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp
đỡ, dù là trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại Trƣờng
Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, em nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn đến các Thầy Cô đã
trực tiếp giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên ngành hóa học cho em trong
những năm tháng qua.
Và đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn Cô
Nguyễn Thúc Bội Huyên đã tận tâm và nhiệt tình hƣớng dẫn em trong suốt q trình
làm khóa luận tốt nghiệp. Nếu khơng có những lời hƣớng dẫn, chỉ bảo của Cơ thì bài
báo cáo của em rất khó có thể hồn thành đƣợc.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, những ngƣời đặc biệt quan tâm, động viên và
khuyến khích em trong suốt quá trình học tập.
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian khá ngắn, bƣớc đầu đi
vào nghiên cứu lĩnh vực mỹ phẩm, kiến thức của em còn nhiều hạn chế. Do vậy,
khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý

báu của quý Thầy Cô để bổ sung kiến thức của em trong lĩnh vực này đƣợc hoàn thiện
hơn.
Sau cùng em xin kính chúc q Thầy Cơ khoa Cơng nghệ Hóa học có thật
nhiều sức khỏe, niềm tin để thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình, truyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii


NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Quỳnh Nhƣ
MSSV: 2004150032
Đề tài: Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím.
Thời gian thực hiện: từ ngày 15/09/2018 đến ngày 10/06/2019.
Nhận xét:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày……....tháng……..năm 2019
GVHD

iv


NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Quỳnh Nhƣ
MSSV: 2004150032
Đề tài: Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím.
Thời gian thực hiện: từ ngày 15/09/2018 đến ngày 10/06/2019.
Nhận xét:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày……....tháng……..năm 2019
GVHD

v



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... iii
Nhận xét/đánh giá của giáo viên hƣớng dẫn ................................................................. iv
Nhận xét/đánh giá của hội đồng phản biện .....................................................................v
Mục lục .......................................................................................................................... vi
Danh mục bảng biểu .................................................................................................... viii
Danh mục hình ảnh/biểu đồ ........................................................................................... ix
Lời mở đầu..................................................................................................................... xi
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ..........................................................................................1
1.1 Giới thiệu về khoai lang tím ..................................................................................1
1.1.1 Nguồn gốc ......................................................................................................1
1.1.2 Đặc điểm ........................................................................................................2
1.1.3 Thành phần hoá học của khoai lang tím.........................................................2
1.1.4 Canh tác và bảo quản .....................................................................................4
1.1.5 Lợi ích của khoai lang tím..............................................................................5
1.2 Sinh lý cơ bản của đối tƣợng da ............................................................................9
1.2.1 Sinh lý da ........................................................................................................9
1.2.2 Một số vấn đề liên quan tới da .....................................................................10
1.2.3 Phân loại da ..................................................................................................11
1.3 Mỹ phẩm làm từ hợp chất thiên nhiên.................................................................12
1.3.1 Khái niệm mỹ phẩm .....................................................................................12
1.3.2 Lợi ích của mỹ phẩm từ thiên nhiên ............................................................13
1.3.3 Chất màu trong hóa mỹ phẩm ......................................................................15
1.4 Tổng quan về anthocyanin ..................................................................................20
1.4.1 Khái niệm anthocyanin ................................................................................21
1.4.2 Cấu trúc của anthocyanin .............................................................................21
1.4.3 Tính chất và phân loại anthocyanin .............................................................22
1.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng ...................................................................................23
1.4.5 Hoạt tính sinh học của anthocyanin .............................................................24
1.4.6 Vai trị anthocyanin ......................................................................................25

1.5 Serum dƣỡng da...................................................................................................26
1.5.1 Đặc tính ........................................................................................................26
1.5.2 Yêu cầu chung ..............................................................................................27
1.5.3 Nguyên liệu ..................................................................................................28
1.5.4 Một số sản phẩm serum dƣỡng da trên thị trƣờng .......................................32
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .............................................................35
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................35
2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu ...............................................................................35
2.1.2 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ........................................................................35
vi


2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................37
2.2.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm .......................................................................37
2.2.2 Phƣơng pháp ngâm chiết để tách chiết anthocyanin ....................................37
2.2.3 Phƣơng pháp so màu cảm quan....................................................................37
2.2.4 Phƣơng pháp xác định bƣớc sóng hấp thu cực đại của anthocyanin ...........37
2.2.5 Phƣơng pháp vi saixác định hàm lƣợng anthocyanin ..................................38
2.3 Quy trình thực nghiệm ........................................................................................39
2.3.1 Xử lý nguyên liệu đầu vào ...........................................................................39
2.3.2 Sơ đồ quy trình tách chiết dịch khoai lang tím ............................................39
2.3.3 Quy trình phối chế sản phẩm serum dƣỡng da.............................................40
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..................................................................43
3.1 Xác định độ ẩm của khoai lang tím .....................................................................43
3.2 Xác định hàm lƣợng anthocyanin trong khoai lang tím ......................................44
3.2.1 Xác định bƣớc sóng cực đại của anthocyanin ..............................................44
3.2.2 Xác định hàm lƣợng anthocyanin trong khoai lang tím ...............................44
3.3 Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách chiết ...............................45
3.3.1 Ảnh hƣởng của quá trình xử lý nguyên liệu.................................................45
3.3.2 Ảnh hƣởng của dung môi và tỷ lệ hệ dung môi ...........................................46

3.3.4 Ảnh hƣởng của thời gian ngâm chiết .........................................................487
3.3.4 Ảnh hƣởng của nhiệt độ ngâm chiết ............................................................48
3.4 Khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng đến màu của dịch chiết .............................50
3.4.1 Ảnh hƣởng của pH .......................................................................................50
3.4.2 Ảnh hƣởng của thời gian lƣu trữ ..................................................................51
3.4.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ bảo quản ...............................................................52
3.5 Quy trình phối chế sản phẩm serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím.......54
3.5.1 Khảo sát hàm lƣợng chất nhũ hóa ................................................................54
3.5.2 Khảo sát hàm lƣợng dịch chiết .....................................................................57
3.6 Đánh giá và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm .........................................................59
3.6.1 Kết quả đánh giá chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và an tồn ................................59
3.6.2 Kết quả khảo sát ngƣời tiêu dùng về mẫu sản phẩm serum dƣỡng da .........62
3.6.3 So sánh sản phẩm serum dƣỡng da với sản phẩm serum trên thị trƣờng.....67
3.6.4 Một số vấn đề trong q trình làm sản phẩm ...............................................67
3.6.5 Tính tốn sơ bộ giá thành sản phẩm .............................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................71
PHỤ LỤC ......................................................................................................................73

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại khoa học khoai lang tím ...................................................................1
Bảng 1.2 Thành phần dinh dƣỡng có trong 100 gram khoai lang ...................................2
Bảng 1.3 Thành phần hóa học của khoai lang tím ..........................................................4
Bảng 1.4 Giới hạn kim loại nặng (ACM THA 05 Testing Method) .............................27
Bảng 1.5 Giới hạn vi sinh vật (ACM THA 06 Testing Method) ..................................27
Bảng 2.1 Danh sách hóa chất sử dụng ......................................................................... .35
Bảng 2.2 Danh sách dụng cụ sử dụng ...........................................................................35

Bảng 2.3 Danh sách thiết bị sử dụng .............................................................................36
Bảng 2.4 Thành phần serum dƣỡng da ..........................................................................40
Bảng 3.1 Số liệu trƣớc khi sấy của khoai lang tím ...................................................... .43
Bảng 3.2 Số liệu sấy của khoai lang tím .......................................................................43
Bảng 3.3 Độ ẩm của khoai lang tím ..............................................................................43
Bảng 3.4 Hàm lƣợng anthocyanin trong khoai lang tím ...............................................44
Bảng 3.5 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ nguyên liệu cắt lát ...............................45
Bảng 3.6 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ nguyên liệu cắt nhỏ .............................46
Bảng 3.7 Kết quả hàm lƣợng anthocyanin theo tỷ lệ dung môi ....................................46
Bảng 3.8 Kết quả hàm lƣợng anthocyanin theo thời gian ngâm chiết ..........................47
Bảng 3.9 Kết quả hàm lƣợng anthocyanin ở các nhiệt độ .............................................49
Bảng 3.10 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng trong môi trƣờng pH (1-7) .............................50
Bảng 3.11 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian lƣu trữ .......................................51
Bảng 3.12 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ bảo quản ....................................52
Bảng 3.13 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số 1 .............................................................54
Bảng 3.14 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số 2 .............................................................55
Bảng 3.15 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số 3 .............................................................57
Bảng 3.16 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số 4 .............................................................58
Bảng 3.17 Kết quả đánh giá chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và an toàn ................................59
Bảng 3.18 Kết quả đánh giá chỉ tiêu cảm quan trên quan điểm ngƣời dùng thử. .........62
Bảng 3.19 Kết quả đánh giá mẫu serum dƣỡng da so với mẫu thị trƣờng ....................67
Bảng 3.20 Một số vấn đề trong quá trình làm sản phẩm ...............................................67
Bảng 3.21 Bảng giá nguyên liệu sử dụng để phối liệu serum dƣỡng da .......................69

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH/BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Cánh đồng khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ..............................1
Hình 1.2 Củ khoai lang tím .............................................................................................2

Hình 1.3 Chè khoai lang tím............................................................................................6
Hình 1.4 Bánh trung thu từ khoai lang tím ......................................................................6
Hình 1.5 Giấm đỏ từ khoai lang tím ................................................................................6
Hình 1.6 Rƣợu vang từ khoai lang tím ............................................................................7
Hình 1.7 Sinh tố khoai lang tím sữa có hiệu quả rất tốt cho hệ tiêu hóa .........................8
Hình 1.8 Nghiền khoai lang nhuyễn để làm mặt nạ dƣỡng da ........................................8
Hình 1.9 Cấu tạo da .........................................................................................................9
Hình 1.10 Vùng chữ T thiên dầu của da hỗn hợp..........................................................12
Hình 1.11 Một số nguyên liệu làm đẹp từ thiên nhiên ..................................................13
Hình 1.12 Các loại thực phẩm màu xanh có chứa chlorophyll .....................................18
Hình 1.13 Các loại thực phẩm màu đỏ, cam có chứa carotenoid ..................................19
Hình 1.14 Các chất tạo màu có nguồn gốc từ thiên nhiên .............................................20
Hình 1.15 Các loại thực phẩm có chứa anthocyanin .....................................................21
Hình 1.16 Cấu trúc aglycon của anthocyanin ................................................................21
Hình 1.17 Vùng bƣớc sóng hấp thụ của anthocyanin....................................................22
Hình 1.18 Các thực phẩm theo phân loại anthocyanin ..................................................23
Hình 1.19 Màu sắc anthocyanin biến đổi theo pH ........................................................23
Hình 1.20 Dầu jojoba.....................................................................................................28
Hình 1.21 Dung dịch nhũ hóa polysorbate 80 ...............................................................29
Hình 1.22 Ceteareth-20..................................................................................................30
Hình 1.23 Chiết xuất cam thảo ......................................................................................30
Hình 1.24 Allantoin .......................................................................................................31
Hình 1.25 Vitamin B3 dạng bột ....................................................................................31
Hình 1.26 Xanthan Gum ................................................................................................32
Hình 1.27 Chất bảo quản EHGP....................................................................................32
Hình 1.28 Serum trị mụn An Dƣợc Sơn ........................................................................33
Hình 1.29 Serum dƣỡng trắng daThe Green Tea Seed..................................................33
Hình 1.30 Serum Aqualabel Royal Rich Essence .........................................................34
Hình 1.31 Serum White Plus Renew Original Essence .................................................34
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tách chiết dịch khoai lang tím ............................................. .39

Hình 2.2 Dịch chiết khoai lang tím ...............................................................................40
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình phối liệu serum dƣỡng da từ khoai lang tím .........................41
Hình 3.1 Bƣớc sóng hấp thu cực đại của anthocyanin chiết từ khoai lang tím ........... .44
Hình 3.2 Xử lý sơ bộ nguyên liệu..................................................................................45
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tỷ lệ dung mơi.........................................47
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng thời gian ngâm chiết .....................................48
ix


Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng nhiệt độ ngâm chiết .......................................49
Hình 3.6 Sự biến đổi màu anthocyanin trong các mơi trƣờng pH.................................50
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của pH ảnh hƣởng đến độ hấp thu ....................51
Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian lƣu trữ ......................................52
Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của nhiệt độ bảo quản ...................................53
Hình 3.10 Hỗn hợp dung dịch sau khi phối liệu đơn phối 1 .........................................55
Hình 3.11 Thành phẩm serum dƣỡng da đơn phối 1 sau khi để ổn định 24 giờ ...........55
Hình 3.12 Hỗn hợp dung dịch sau khi phối liệu đơn phối 3 .........................................56
Hình 3.13 Thành phẩm serum dƣỡng da đơn phối 2 sau khi để ổn định 24 giờ ...........56
Hình 3.14 Thành phẩm serum dƣỡng da đơn phối 3 sau khi để ổn định 24 giờ ...........57
Hình 3.15 Thành phẩm serum dƣỡng da đơn phối 4 sau khi để ổn định 24 giờ ...........58
Hình 3.16 Kết quả kiểm tra pH của sản phẩm...............................................................59
Hình 3.17 Phiếu kết quả thử nghiệm serum dƣỡng da ..................................................61
Hình 3.18 Biểu đồ đánh giá màu sắc của sản phẩm ......................................................63
Hình 3.19 Biểu đồ đánh giá hƣơng thơm của sản phẩm ...............................................63
Hình 3.20 Biểu đồ đánh giá độ đồng nhất của sản phẩm ..............................................63
Hình 3.21 Biểu đồ đánh giá độ đặc của sản phẩm.........................................................64
Hình 3.22 Biểu đồ đánh giá độ mát da sau khi thoa ......................................................64
Hình 3.23 Biểu đồ đánh giá độ lan tỏa sau khi thoa ..................................................64
Hình 3.24 Biểu đồ đánh giá độ thẩm thấu sau khi thoa của sản phẩm ..........................65
Hình 3.25 Biểu đồ đánh giá khả năng làm mềm mịn da sau khi thoa ...........................65

Hình 3.26 Biểu đồ đánh giá khả năng khơng kích ứng da ............................................65
Hình 3.27 Biểu đồ đánh giá cảm nhận về serum sau khi thoa .....................................66
Hình 3.28 Biểu đồ đánh giá mức độ an tồn của sản phẩm ..........................................66
Hình 3.29 Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm ...........................................66

x


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu các sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc tự nhiên là xu hƣớng phát
triển của nhiều quốc gia trên thế giới trong thời gian gần đây. Tại thị trƣờng Việt Nam,
một số mỹ phẩm có nguồn gốc xuất xứ khơng rõ ràng, đƣợc chế tạo từ các nguyên liệu
tổng hợp đã ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời tiêu dùng. Do đó, chúng ta cần phải
nghiên cứu, tìm tịi một số nguồn nguyên liệu mới an toàn cho con ngƣời và thân thiện
với môi trƣờng.
Nguồn nguyên liệu mới phải đảm bảo đƣợc dƣỡng chất, màu sắc, tính thẩm mỹ
cho sản phẩm đƣợc tạo nên và đặc biệt là sự an toàn cho ngƣời sử dụng. Xu hƣớng đi
tìm chiết xuất màu, dƣỡng chất từ cây cỏ để nhuộm màu thức ăn và đồ uống thay thế
cho các loại hoá chất đang ngày càng phổ biến tại nhiều nƣớc. Vì lý do đó, việc nghiên
cứu chiết xuất chất màu tự nhiên anthocyanin và dƣỡng chất từ củ khoai lang tím là
cần thiết.
Việc nghiên cứu để tách chiết và sản xuất mỹ phẩm từ khoai lang tím là hồn
tồn phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và khu vực. Đề tài “Nghiên cứu
chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím” với hy vọng đƣợc đóng góp một phần nhỏ
vào việc tạo ra loại sản phẩm mới có chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị
trƣờng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về chất tạo màu thiên nhiên, anthocyanin và ngun liệu khoai lang
tím.Tối ƣu hóa quy trình tách chiết anthocyanin từ nguyên liệu lựa chọn.

Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách chiết cũng nhƣ hàm lƣợng
của anthocyanin trong dịch chiết.
Lập công thức phối chế serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím.Đánh giá,
khảo sát chất lƣợng của sản phẩm serum dƣỡng da.
Với mục đích nhƣ vậy, bài báo cáo sẽ bao gồm những nội dung chủ yếu nhƣ
phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và bao gồm các chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan
Chƣơng 2: Nội dung thực nghiệm
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài báo cáo đã áp dụng một số phƣơng pháp nhƣ:
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: thu thập tài liệu thông qua các bài
báo trên các tạp chí khoa học của Việt Nam và Quốc tế các đề tài liên quan về khoai
lang tím, chiết xuất anthocyanin… từ đó tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu.
Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học: tiến hành nghiên cứu và chế tạo thành
phẩm.
4. Ý nghĩa thực tiễn
xi


Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể mở ra một hƣớng đi mới trong kỹ thuật sản
xuất mỹ phẩm từ các nguyên liệu thiên nhiên, đặc biệt an toàn về sức khỏe cho ngƣời
sử dụng và thân thiện với môi trƣờng.
Trong phạm vi của đề tài, sẽ nghiên cứu chiết xuất hợp chất anthocyanin từ
khoai lang tím để làm phụ gia tạo màu đồng thời dùng dịch chiết khoai lang tím để chế
tạo mỹ phẩm. Hy vọng kết quả bƣớc đầu của đề tài sẽ tạo tiền đề tốt, là bƣớc đệm thúc
đẩy cho việc dùng màu tự nhiên trong mỹ phẩm, thực phẩm và cả dƣợc phẩm.

xii



xiii


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về khoai lang tím
1.1.1 Nguồn gốc
Khoai lang có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Mỹ vào những năm 2600
đến 1000 trƣớc Cơng ngun, bao gồm cả khu vực Caribe. Sau đó nó phổ biến sang
các nƣớc khác ở châu Âu nhƣ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, châu Á nhƣ Ấn Độ, Trung
Quốc, Philippin, Indonesia, Việt Nam [1].
Bảng 1.1 Phân loại khoa học khoai lang tím

Stt

Phân loại khoa học
Plantae
Angiospermae

1

Giới (regnum)
Eudicots
Asterids

2


Bộ ( ordo)

Solanales

3

Họ ( familia)

Convolvulaceae

4

Chi (genus )

Ipomoea

5

Loài ( species)

Batatas

6

Tên khoa học

Ipomoea batatas L.

Ở Việt Nam, khoai lang tím chủ yếu đƣợc trồng ở Đà Lạt và một số tỉnh miền

Nam nhƣ: An Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang cho sản lƣợng khá lớn đem lại thu nhập
ổn định cho nông dân. Khoai lang tím Nhật Bản hiện đƣợc trồng nhiều ở huyện Bình
Tân (Vĩnh Long), cho năng suất và giá trị kinh tế cao [1].

Hình 1.1 Cánh đồng khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

1


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

1.1.2 Đặc điểm
Khoai lang tím là loại cây dễ trồng, năng suất cao, có đặc điểm là củ dáng dài,
vỏ nhẵn, phần ruột bên trong có màu tím đặc trƣng dễ nhận biết.Thân khoai lang chủ
yếu là thân bò, nhƣng cũng có những giống thân đứng hoặc thân leo, là loại thực vật
có khả năng hình thành củ từ rễ, có số lƣợng lá nhiều.
Ở nƣớc ta, khoai lang là cây lƣơng thực đứng thứ ba sau lúa, ngô và đứng thứ
hai về giá trị kinh tế. Trên thế giới, Việt Nam đƣợc xếp thứ năm về sản lƣợng khoai
lang xuất khẩu [1].
Khoai lang tím là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, đƣợc sử dụng
trong vai trị của cả rau lẫn lƣơng thực. Là một lồi cây nông nghiệp với các rễ củ lớn,
chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt. Vỏ khoai lang chứa nhiều vitamin và khống chất. Do
đó phải bảo vệ phần vỏ khơng bị sây xát, không gọt vỏ nếu không cần thiết. Vỏ cịn
giúp bảo vệ dƣỡng chất bên trong, vì vậy khi luộc khoai nên để cả vỏ (đã rửa sạch).
Khoai lang tím là lồi cây thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có các lá mọc
so le hình tim hay xẻ thùy chân vịt, các hoa có tràng hợp và kích thƣớc trung bình. Các

lá non và thân non cũng đƣợc sử dụng nhƣ một loại rau. Có quan hệ họ hàng xa với
khoai tây (Solanum tuberosum) có nguồn gốc Nam Mỹ và quan hệ họ hàng rất xa với
khoai mỡ (một số loài trong chi Dioscorea) là các lồi có nguồn gốc từ châu Phi và
châu Á [11].

Hình 1.2 Củ khoai lang tím

1.1.3 Thành phần hố học của khoai lang tím
Khoai lang đƣợc xem nhƣ nguồn cung cấp calo chủ yếu (175 calo/100 g).Trong
một củ khoai lang tƣơi có đến 77% là nƣớc, 20,1% carbohydrate, 1,6% protein , 3%
chất xơ và hầu nhƣ khơng có chất béo.
Thành phần dinh dƣỡng có trong khoai lang đƣợc trình bày ở bảng sau [12]:
Bảng 1.2 Thành phần dinh dƣỡng có trong 100 gram khoai lang

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

2


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học
Khống chất

Vitamin
Thơng tin dinh dƣỡng cơ
bản

Loại


Số lƣợng

Calo

86,00
(g)

Vitamin A

709,00
( g)

Nƣớc

77,00
(%)

Vitamin C

Protein

1,60
(g)

Carbonhydrate

Loại

Số lƣợng


Canxi

30,00
(mg)

2,40
(mg)

Sắt

0,61
(mg)

Vitamin D

0,01
( g)

Magiê

25,00
(mg)

20,10
(g)

Vitamin E

0,26
(mg)


Phốt pho

47,00
(mg)

Đƣờng

4,20
(g)

Vitamin K

1,80
( g)

Kali

337,00
(mg)

Chất xơ

3,00
(g)

Vitamin B1

0,08
(mg)


Natri

55,00
(mg)

Chất béo

0,10
(g)

Vitamin B2

0,06
(mg)

Kẽm

0,30
(mg)

Bão hòa

0,02
(g)

Vitamin B3

0,56
(mg)


Đồng

0,15
(mg)

Bão hòa đơn

0,01
(g)

Vitamin B5

0,80
(mg)

Mangan

0,26
(mg)

Bão hòa đa

0,01
(g)

Vitamin B6

0,21
(mg)


Selen

0,60
( g)

Omega-3

0,01
(g)

Vitamin B12

0,01
( g)

Omega-6

0,01
(g)

Folate

11,00
( g)

12,30
(mg)
Khoai lang tím có thành phần chính là đƣờng (3,63-6,77%) và tinh bột (1820%), ngồi ra cịn có các thành phần khác nhƣ: protein, các vitamin (vitamin C, tiền
vitamin A, B1, B2, B6…), các chất khoáng (K, Ca, Mg, P, Fe…) góp phần quan trọng

trong dinh dƣỡng của con ngƣời [12].
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu nơng nghiệp quốc gia Nhật Bản
có tên là Okinawan, khoai lang tím có một nguồn chất màu tím tốt và ổn định bởi nó
Transfat

-

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

Choline

3


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

chứa một hàm lƣợng lớn chất anthocyanin. Đây là một thành phần vơ cùng quan trọng
bởi sự có mặt của anthocyanin đã tạo nên giá trị dinh dƣỡng tuyệt vời của loại khoai
này [2].
Bảng 1.3 Thành phần hóa học của khoai lang tím

Hàm lƣợng
%

Thành phần

Stt
1


Độ ẩm

67,770

2

Hàm lƣợng protein

1,006

Hàm lƣợng glucid
3
4

Đƣờng tổng số

28,888

Tinh bột

26,504

Đƣờng khử

2,608

Hàm lƣợng cellulose
Hàm lƣợng kim loại nặng


5

1,170
As

KPH (<0,05)

Hg

KPH (<0,05)

Pb

KPH (<0,05)

Cd

KPH (<0,05)

Hàm lƣợng anthocyanin, mg/100 g
6
101,06 0,5
1.1.4 Canh tác và bảo quản
1.1.4.1 Canh tác
Khoai lang không chịu đƣợc sƣơng giá. Nó phát triển tốt nhất ở nhiệt độ trung
bình khoảng 24⁰ C (75⁰ F). Phụ thuộc vào giống cây trồng và các điều kiện khác, các
rễ củ sẽ phát triển đầy đủ trong vòng từ 2 đến 9 tháng. Với sự chăm sóc cẩn thận, các
giống ngắn ngày có thể trồng nhƣ cây một năm để cho thu hoạch vào mùa hè tại các
khu vực có khí hậu ôn đới, nhƣ miền bắc Hoa Kỳ. Khoai lang ít khi ra hoa, nếu
khoảng thời gian ban ngày vƣợt quá 11 giờ. Chúng đƣợc nhân giống chủ yếu bằng các

đoạn thân (dây khoai lang) hay rễ hoặc bằng các rễ bất định mọc ra từ các rễ củ trong
khi lƣu giữ bảo quản. Các hạt hầu nhƣ chỉ dành cho mục đích gây giống.
Trong các điều kiện tối ƣu với 85-90% độ ẩm tƣơng đối ở 13-16⁰ C (55-61⁰ F),
các củ khoai lang có thể giữ đƣợc trong vịng 6 tháng. Nhiệt độ thấp hoặc cao hơn đều
nhanh chóng làm hỏng củ. Nó cũng có rất ít kẻ thù tự nhiên nên thuốc trừ dịch hại là ít
khi phải dùng tới. Khoai lang là tƣơng đối dễ trồng. Ở khu vực nhiệt đới, khoai lang có
thể để ở ngồi đồng và thu hoạch khi cần thiết còn tại khu vực ơn đới thì nó thƣờng
đƣợc thu hoạch trƣớc khi sƣơng giá bắt đầu [11].
1.1.4.2 Bảo quản
Trong điều kiện nhiệt độ cao, các hoạt động sinh lý trong củ khoai hoạt động
mạnh, làm cho lƣợng tinh bột tiêu hao nhanh chóng. Vỏ khoai mỏng, tác dụng bảo vệ
kém, dễ sây sát, thối. Sâu hại dễ xâm nhập gây ra hiện tƣợng khoai hà, gây thối rỗng,
SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

4


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

nấm mốc phát triển. Để bảo quản khoai lang tƣơi đƣợc lâu cần áp dụng một số phƣơng
pháp sau :
Bảo quản trong hầm đào sâu dưới đất: chọn đất nơi cao ráo, sạch sẽ, khơng có
nƣớc ngầm. Đào hầm theo kiểu lịng chum có nắp đậy kín và có rãnh thốt nƣớc. Hầm
đào xong phải để khơ mới chứa khoai. Nhập khoai vào hầm vào những ngày khô ráo
và thận trọng khi vận chuyển vào hầm. Một tháng đầu mở nắp 1-2 lần để thoát nhiệt
độ trong hầm, tránh bốc nóng. Nếu ẩm độ trong hầm quá cao, phải dùng chất hút ẩm.
Bảo quản trong hầm bán lộ thiên: hầm này cũng chọn chỗ đất cao ráo và khô,
không có mạch nƣớc ngầm. Hầm đào sâu trên 1 m, phía trên mặt hầm đắp một bức

tƣờng đất quanh miệng hầm, có chừa một cửa để lên xuống, hầm phải có nắp đậy kín
và có mái che.
Bảo quản bằng cách ủ cát khô: đây là phƣơng pháp bảo quản tƣơng đối kín,
cũng giống nhƣ trong hầm kín nhƣng đơn giản và dễ làm. Song bảo quản bằng cách ủ
cát khô có nhƣợc điểm là khơng đƣợc kín hồn tồn, nên vẫn chịu ảnh hƣởng của nhiệt
độ và ẩm độ bên ngồi. Chọn những củ khoai cịn ngun vẹn, khơng bị sâu bệnh,
không bị sây sát vỏ, xếp thành từng luống có chiều rộng 1,2-1,5 m, chiều dài tùy theo
số lƣợng khoai bảo quản nhiều hay ít. Khi xếp khoai phải thật nhẹ nhàng, tránh cọ xát.
Xếp đầu củ quay ra ngồi, từ dƣới lên trên. Nếu khoai đóng trong sọt thì để ngun và
chồng 2-3 sọt lên nhau, sau đó lấy cát khơ phủ kín lên khoai. Trƣờng hợp bảo quản
ngoài trời phải làm lán che mƣa nắng.
Ngoài ra khoai lang có thể bảo quản thống nếu thời gian bảo quản ngắn
khoảng 10-15 ngày. Khi bảo quản thoáng cũng phải chọn những củ khoai có phẩm
chất tốt, đều nhau và xếp thành từng đống hoặc từng luống và phải để nơi cao ráo,
thoáng mát, tránh những chỗ nắng hắt vào và khơng có mƣa dột [11].
1.1.5 Lợi ích của khoai lang tím
1.1.5.1 Trong thực phẩm
Ở Việt Nam, khoai lang tím là nguyên liệu dân dã, giá rẻ, dễ tìm, hƣơng vị
thơm ngon nên trở thành món ăn u thích của nhiều gia đình. Bên cạnh đó, khoai lang
tím cịn chứa nhiều chất dinh dƣỡng, cùng màu sắc tự nhiên, an toàn và bắt mắt, nên
càng đƣợc nhiều ngƣời nội trợ tin dùng để chế biến nhiều món ăn ngon nhƣ khoai lang
tím sấy khơ, bột dinh dƣỡng, chè, bánh...
Khoai lang tím là thực phẩm giàu dƣỡng chất nhƣ acid amin, các loại vitamin
A, B, C và E, canxi, kẽm, sắt… nên đƣợc coi là thực phẩm chứa ít năng lƣợng, nhanh
no và ngon miệng hơn. Nếu so với cơm gạo và những loại củ khác thì khoai lang tím
chỉ có mức năng lƣợng bằng 1/3.

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

5



Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

Hình 1.3 Chè khoai lang tím

Bánh trung thu truyền thống đƣợc biến hóa thành bánh trung thu khoai lang tím
vừa thơm ngon hấp dẫn vừa tốt cho sức khỏe.

Hình 1.4 Bánh trung thu từ khoai lang tím

Giấm đỏ từ củ khoai lang tím, với tác dụng tăng cƣờng sức khoẻ, chống lão
hóa, ngăn ngừa ung thƣ.

Hình 1.5 Giấm đỏ từ khoai lang tím

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

6


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

Các nhà khoa học cịn sử dụng khoai lang tím để sản xuất rƣợu vang. Cơng
nghệ sản xuất rƣợu vang từ khoai lang tím cho sản phẩm có màu đỏ tƣơng tự nhƣ các
loại rƣợu vang đỏ thông thƣờng nhƣng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với công

nghệ sản xuất rƣợu vang thông thƣờng, nhờ nguồn ngun liệu có giá rẻ.

Hình 1.6 Rượu vang từ khoai lang tím

1.1.5.2 Trong y học
Khơng chỉ là món bình dân, khối khẩu, “vừa ngon vừa rẻ”, khoai lang tím cịn
đƣợc u thích bởi những cơng dụng tuyệt vời cho sức khỏe đã đƣợc khoa học chứng
minh nhƣ:
Tiêu diệt các tế bào ung thư: các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu về cơng dụng
của khoai lang tím và phát hiện nó có khả năng tiêu diệt và ngăn chặn đƣợc các tế bào
ung thƣ lây lan. Cụ thể là các nhà khoa học đã phát hiện khi vi khuẩn ăn chất tinh bột
có trong khoai lang tím, chúng có thể tự chuyển đổi thành một loại acid béo có lợi,
chẳng hạn nhƣ acid butyric - loại acid có thể điều tiết chức năng miễn dịch của đƣờng
ruột, giúp ức chế chứng viêm mãn tính và khiến các tế bào ung thƣ tự hủy diệt.
Điều trị bệnh loét dạ dày: khoai lang tím có khả năng làm dịu nhẹ và điều trị
bệnh loét dạ dày vì chứa nhiều vitamin B, vitamin C, potassium, beta carotene và
canxi. Chất xơ có trong khoai lang tím giúp phịng ngừa bệnh táo bón và kiểm sốt
nồng độ acid trong dạ dày nên cũng góp phần làm giảm các cơn đau và viêm loét dạ
dày.
Tốt cho huyết áp: theo nghiên cứu thực hiện tại Mỹ do ơng Joe Vinson đứng
đầu cho thấy, khoai lang tím có tác dụng trong việc phòng ngừa bệnh cao huyết áp.
Trong nghiên cứu, các nhà khoa học đã chọn nhóm ngƣời tình nguyện ăn 6-8 củ khoai
lang tím loại nhỏ mỗi ngày trong vịng 1 tháng, sau đó đo huyết áp, kết quả giảm đƣợc
4,3% huyết áp tâm trƣơng (tối thiểu) và 3,5% huyết áp tâm thu (tối đa) [20].
Kích thích tiêu hóa, chữa táo bón: ăn khoai lang tím rất có lợi cho hệ tiêu hố
vì thành phần vitamin C và các acid amin giúp q trình tiêu hố thức ăn trở nên
SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

7



Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học

nhanhhơn, ngăn ngừa tình trạng táo bón. Tuy nhiên, ăn quá nhiều khoai lang cũng sẽ
gây ra đầy bụng, khó tiêu.
Tốt cho người tiểu đường: khoai lang tím có chứa ít chất béo và nhiều vitamin
do đó có lợi cho những ngƣời bị mắc bệnh tiểu đƣờng. Hàm lƣợng mỡ trong khoai
lang tím rất ít nên đây đƣợc coi là giải pháp hiệu quả rất tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt
với những ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng [13].

Hình 1.7 Sinh tố khoai lang tím sữa có hiệu quả rất tốt cho hệ tiêu hóa

1.1.5.3 Trong làm đẹp
Khoai lang tím giàu protein, acid amin, vitamin A, B, C... và phốt pho, sắt cùng
hơn 10 loại hóa chất tự nhiên khác nên đƣợc xem nhƣ một thần dƣợc trong lĩnh vực
làm đẹp an tồn.
Chống lão hóa: ăn khoai lang 2 lần/tuần sẽ giúp da mềm mại vì khoai lang tím
có chứa nhiều sinh tố có lợi, chất khống, chất xơ. Hoặc nghiền khoai lang nhuyễn,
trộn với sữa chua đắp lên da.

Hình 1.8 Nghiền khoai lang nhuyễn để làm mặt nạ dưỡng da

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

8


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM


Khoa Công nghệ Hóa học

Kháng viêm và làm mờ vết thâm: khoai lang tím là giàu chất tạo màu chống oxy
hóa, các loại khống chất nhƣ sắt, kali, vitamin C có tác dụng kháng viêm làm mờ vết
thâm trên da.
Giúp giảm cân: năng lƣợng có trong khoai lang tím rất ít, khơng chứa chất béo
và cholesterol, giúp ngăn ngừa q trình chuyển hố đƣờng trong thức ăn thành mỡ và
chất béo trong cơ thể. Ăn khoai lang trƣớc bữa ăn sẽ tạo cảm giác no bụng, vì thế sẽ
giảm đƣợc lƣợng thức ăn hấp thụ trong bữa ăn chính. Đây là sự lựa chọn tốt cho những
ngƣời muốn giảm cân. Chẳng những thế việc ăn thƣờng xuyên cháo khoai lang tím
nấu cùng gạo nếp sẽ giúp da trắng trẻo, hồng hào xinh đẹp.
1.2 Sinh lý cơ bản của đối tƣợng da
1.2.1 Sinh lý da
1.2.1.1 Chức năng
Da là một lớp mỏng bao bọc xung quanh cơ thể, có cấu trúc phức tạp và có
những chức năng sau [3]:
- Bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và các chất hóa học ở môi
trƣờng xung quanh các tác nhân lý học làm hại cơ thể, sự thoát hơi nƣớc của cơ thể.
- Cảm giác
- Điều hòa nhiểt độ cho cơ thể.
1.2.1.2 Cấu trúc
Da bao gồm ba lớp riêng biệt đƣợc chia khác nhau dựa vào: yếu tố sinh lý, sinh
hóa và hình dạng cấu tạo của chúng.

Lớp biểu bì

Lớp trung bì

Lớp hạ bì


Hình 1.9 Cấu tạo da

Là cơ quan ln ln thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính: biểu bì, hạ bì và mơ
dƣới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da nhƣ các nang
và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trị khác nhau trong chức
năng tổng thể của da [3].
SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ

9


Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Khoa Công nghệ Hóa học


Lớp biểu bì: là lớp mỏng nhất có chiều dày trung bình 0,1 mm. Thành
phần chính của tế bào ở lớp biểu bì là keratinocyte. Chức năng chính là để sinh sản tế
bào điều khiển quá trình thay da, các tế bào mới sinh ra ở lớp dƣới cùng của biểu bì,
các lớp tế bào đƣợc tạo ra trƣớc đó đƣợc đẩy lên cao hơn trên bề mặt. Tất cả các cơ
quan của tế bào đƣợc tạo ra bởi q trình keratinocyte hóa và q trình chiết của tế
bào. Lớp cản tế bào chết gọi là lớp sừng. Quá trình này xảy ra khoảng một tháng. Lớp
sừng: dày 1220 μm, có 15-20 lớp tế bào, giữa các tế bào là dịch chất. Độ ẩm đƣợc duy
trì 10-15%. Chu kỳ tế bào 6-8 tuần. Lớp sừng có chức năng ngăn chặn những tác nhân
có hại, duy trì và chống bay hơi nƣớc, làm bóng và mịn da.

Lớp hạ bì: dày hơn lớp biểu bì, bao gồm các sừng tế bào và mơ liên kết
tế bào ngoại, với thành phần chính là sợi collagen. Sự liên kết giữa sợi collagen và sợi
đàn hồi làm cho da khỏe, đàn hồi và dễ co giãn. Ngồi ra, lớp hạ bì cịn chứa mạch

máu, dây thần kinh, các tuyến mồ hôi, nhờn.

Lớp mỡ: là lớp cuối cùng gắn các cơ quan xƣơng, cơ, bắp thịt đến da.
Lớp này chứa các dây thần kinh và các tế bào thịt. Mô mỡ thực hiện chức năng giảm
chấn động và là khu dự trữ năng lƣợng.
1.2.2 Một số vấn đề liên quan tới da
Da có một số vấn đề liên quan nhƣ sau [3]:
1.2.2.1 Sự lão hóa
Biểu hiện lâm sàng đƣợc nhận biết qua sự xuất hiện các vết nhăn. Sự lão hóa da
biểu hiện rõ qua sự giảm tính đàn hồi của da. Sự lão hóa da đƣợc chia ra làm hai loại:
lão hóa tự nhiên và lão hóa quang học.
1.2.2.2 Độ ẩm của da
Lớp sừng bình thƣờng ở nhiệt độ 21⁰ C, có độ ẩm tƣơng đối cao 65%. Nếu lớp
sừng có lƣơng hơi ẩm dƣới 10% thì da bị khơ, tạo vết nhăn trên bề mặt hoặc tạo thành
những lớp vẩy. Đối với da bị khơ, có thể làm da mềm trở lại bằng cách tăng hàm
lƣợng ẩm trong lớp sừng nhƣ dùng chất dƣỡng ẩm, tạo lớp màng bán thấm.
1.2.2.3 Vitamnin trong chăm sóc da
Các vitamin cần cho da bao gồm: A, E, F, B1, B3, B6, K và C.
Các vitamin chia làm hai loại: loại tan trong nƣớc bao gồm B1, B3, B6, C và
loại tan trong dầu gồm A, E, F, K.
Tác dụng của vitamin: tuần hoàn huyết mạch, trị thiếu máu, giảm sƣng tấy, tái
tạo tế bào, tăng sức căng cho da, chống khơ da, kháng sinh hóa…
1.2.2.4 Sắc tố melanine
Melanine đƣợc sinh ra do tác dụng của men thirocinazer từ thirocine (một loại
aninoacid) trong tế bào sắc tố melanosite có trong lớp nền biểu bì. Melanine thƣờng
tồn tại chủ yếu ở hai dạng: melanine màu da và melanine màu sậm. Đối với da bình
thƣờng, melanine đƣợc đào thải ra ngoài nhờ ống tonrover.

SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ


10


×