Tải bản đầy đủ (.pdf) (741 trang)

Báo cáo khoa học Nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ trên cơ sở nguyên liệu khoáng tự nhiên bazan, đá ong, đất sét để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng và asen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.81 MB, 741 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH & CN VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.02/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SẢN PHẨM HẤP PHỤ TRÊN CƠ SỞ
NGUYÊN LIỆU KHOÁNG TỰ NHIÊN BAZAN, ĐÁ ONG, ĐẤT SÉT ĐỂ
XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ ASEN

MÃ SỐ: KC02.25/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa Chất
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Trung Minh

8634

Hà Nội - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH & CN VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.02/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP


KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SẢN PHẨM HẤP PHỤ TRÊN CƠ SỞ
NGUYÊN LIỆU KHOÁNG TỰ NHIÊN BAZAN, ĐÁ ONG, ĐẤT SÉT
ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ ASEN
MÃ SỐ: KC02.25/06-10

Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:




TS. Nguyễn Trung Minh TS. Trần Tuấn Anh
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ




Hà Nội - 2010

i
VIỆN ĐỊA CHẤT
_____________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày 17 tháng 12 năm 2010.




BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ trên cơ sở nguyên liệu
khoáng tự nhiên bazan, đá ong, đất sét để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng
và asen
Mã số đề tài: KC.02.25/06-10
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ vật
liệu. Mã số chương trình: KC.01/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Trung Minh
Ngày, tháng, năm sinh: 09 tháng 02 năm 1966 Nam/ Nữ: Nam.
Học hàm, học vị: Ti
ến Sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính. Chức vụ:
Điện thoại:
Tổ chức:04-37755438. Nhà riêng: 04-38370841. Mobile: 0912014629.
Fax:04-37754797. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác:Viện Địa chất. Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Ngõ 84 Phố Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà
Nội.
Địa chỉ nhà riêng:P202-B5, TT Đồng Xa, P.Mai Dịch, Quận Cầu Giấy,
Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức ch
ủ trì đề tài: Viện Địa chất. Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam
Điện thoại: 04-37755438 Fax: 04-37754797.

E-mail:
Website:

ii
Địa chỉ: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Tuấn Anh.
Số tài khoản: 931.01.077.
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Ba Đình, Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam.

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.000 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.000 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác : không
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (n
ếu có) : không

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)

Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 3/3/2009 930 3/3/2009 930
2 3/3/2009 355,5 3/3/2009 355,5
3 5/10/2009 211 5/10/2009 211
4 5/10/2009 303,5 5/10/2009 303,5
5 5/3/2010 840 5/3/2010 840
6 02/7/2010 360 20/7/2010 360
Tổng cộng 3,000 3,000 3,000 tr. đ



iii
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH

Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa học,
phổ thông)
1356 1356 1324,608 1324,608

2 Nguyên, vật
liệu, năng lượng
188,5 188,5 188,5 188,5

3 Thiết bị, máy
móc
1095,5 1095,5 1093 1093

4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ


5 Chi khác 360 360 391,392 391,392


Tổng cộng 3000 3000 2997,5 2997,5
- Lý do thay đổi: thừa 2,5 triệu tiền tiết kiệm từ hợp đồng mua thiết bị, máy móc

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số

TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 1587/QĐ-
BKHCN ngày
28/07/2008 của
Bộ trưởng Bộ
Khoa học và
Công nghệ
Quyết định về việc phê duyệt
tổ chức, cá nhân trúng tuyển
chủ trì đề tài năm 2009, thuộc
Chương trình “Nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng công
nghệ vật liệu” mã số
KC.02/06-10

2 Số 1913/QĐ-
BKHCN ngày
29/08/2008 của
Bộ trưởng Bộ
Khoa học và
Công nghệ
Quyết định về việc phê duyệt
kinh phí các đề tài cấp Nhà
nước bắt đầu thực hiện năm
2009 thuộc Chương trình
“Nghiên cứu, phát triển và
ứng dụng công nghệ vật liệu”

mã số KC.02/06-10


iv
3
Số 25/2009/HĐ -
ĐTCT-KC.02/06-
10, ngày 25/12/2008

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
Phát triển công nghệ ký giữa
Chương trình KC.02/06-10, Văn
phòng các Chương trình trọng
điểm cấp nhà nước với Viện Địa
chất và chủ nhiệm đề tài


4
- Số 210/VĐC ngày
21/9/2009

Công văn về việc thay đổi lịch
trình đoàn ra

5
- Số 421 /VPCT-
HCTH ngày
5/10/2009
Công văn đồng ý về việc thay đổi
lịch trình đoàn ra


6
- Số 57/VĐC ngày
8/4/2010
Công văn về việc điều chỉnh kế
hoạch đoàn vào

7
- Số 194
/VPCTTĐ-THKH
ngày 13/04/2010
Công văn đồng ý về việc điều
chỉnh kế hoạch đoàn vào


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi

chú*
1 Viện Hóa học
Công nghiệp
Việt Nam, Tổng
Công ty Hóa
chất Việt Nam
Viện Hóa học
Công nghiệp Việt
Nam, Tổng Công
ty Hóa chất Việt
Nam
Phân tích 1 số
tính chất hóa
lý: nồng độ
KLN, asen
trước và sau
hấp phụ, diện
tích bề mặt
(BET), phân
tích nhiệt vi sai
(TGA).
- Kết quả phân
tích nồng độ
KLN, asen trong
các dung dịch
trước và sau hấp
phụ
- Diện tích bề mặt
(BET) các mẫu
nguyên khai và

hạt vật liệu
- Kết quả phân
tích nhiệt vi sai
(TGA) các mẫu
đá nguyên khai

2 Trung tâm Xử
lý Môi trường-
Bộ Tư lệnh Hóa
học
Trung tâm Xử lý
Môi trường- Bộ
Tư lệnh Hóa học
Sản xuất hạt
vật liệu khối
lượng lớn và
nghiên cứu,
thử nghiệm qui
trình xử lý ô
nhiễm môi
trường bằng
các vật liệu của
đề tài tại 2 cơ
sở thực tế.
- Sản xuất hạt vật
liệu kh
ối lượng
lớn (1600 kg)
- Nghiên cứu, thử
nghiệm qui trình

xử lý ô nhiễm
môi trường bằng
các vật liệu của
đề tài tại 2 cơ sở
thực tế Z133 và
Trung tâm kiểm
n
g
hiệm Bộ Y tế


v
3 Viện Khoa học
và Công nghệ
Môi trường-
Trường Đai học
Bách Khoa Hà
Nội
Viện Khoa học và
Công nghệ Môi
trường-Trường
Đai học Bách
Khoa Hà Nội
Nghiên cứu đề
xuất các qui
trình xử lý
nước thải bị ô
nhiễm.

- Nghiên cứu đề

xuất các qui trình
xử lý nước thải bị
ô nhiễm.


4 Trung tâm
Quan trắc và
Thông tin Môi
trường, Cục
Bảo vệ Môi
trường
Trung tâm Quan
trắc và Thông tin
Môi trường, Cục
Bảo vệ Môi
trường
Nghiên cứu
tổng quan các
loại hình ô
nhiễm nước
thải và đề xuất,
lựa chọn cơ sở
thử nghiệm hạt
vật liệu
- Nghiên cứu
tổng quan các
loại hình ô nhiễm
nước thải
- Đề xuất, lựa
ch

ọn cơ sở thử
nghiệm hạt vật
liệu

5 Khoa Hóa,
Trường ĐHSP Hà
Nội, Bộ Giáo dục
và Đào tạo
Nghiên cứu,
tham gia và xử
lý các số liệu
thí nghiệm hấp
phụ và giải
thích cơ chế
hấp phụ bằng
các phương
pháp hiện đại
- Nghiên cứu,
tham gia và xử lý
các số liệu thí
nghiệm hấp phụ
- Giải thích cơ
chế hấp phụ bằng
các phương pháp
hiện đại

6 Trung tâm Phân
tích Thí nghiệm
Địa chất, Cục Địa
chất và Khoáng

sản Việt Nam, Bộ
Tài nguyên và
Môi trường
Phân tích các
chỉ tiêu KLN
và asen trước
và sau khi hấp
phụ
Kết quả phân tích
các chỉ tiêu KLN
và asen trong
dung dịch trước
và sau khi hấp
phụ

7 Viện vệ sinh Dịch
tễ Trung ương
Phân tích mẫu
hạt vật liệu
trước và sau
hấp phụ bằng
phương pháp
kính hiển vi
điện tử quét
(SEM), truyền
qua (TEM),
xác định bản
đồ phân bố
nguyên tố
(EDS).

Kết quả phân tích
mẫu hạt vật liệu
trước và sau hấp
phụ:
- Bằng phương
pháp kính hiển vi
điện tử quét
(SEM)
- Phương pháp
truyền qua
(TEM)
- Xác định bản đồ
phân bố nguyên
tố (EDS).

8 Viện CN Sinh
học và CN Thực
phẩm, Trường
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
Thử nghiệm
khả năng xử lý
nước thải bằng
hạt vật liệu của
đề tài
Kết quả thử
nghiệm khả năng
xử lý nước thải
bằng hạt vật liệu
của đề tài


- Lý do thay đổi (nếu có): Bổ xung thêm các cơ quan phối hợp để tăng độ chính
xác, tăng thêm phương pháp nghiên cứu có hiệu quả.

vi

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
*
1 TS. Nguyễn
Trung Minh
TS. Nguyễn
Trung Minh
Chịu trách nhiệm
chung, thực địa, thu

thập mẫu, nghiên cứu
các tính chất hóa, hóa
lý của đá nguyên khai
và chế tạo hạt hấp
phụ trong phòng thí
nghiệm

- Bộ mẫu
- Tính chất hóa,
hóa lý của đá
nguyên khai và hạt
hấp phụ
- Qui trình chế tạo
hạt hấp phụ
- Qui trình thử
nghiệm xử lý nước
thải


2 ThS. Cù Sỹ
Thắng
ThS. Cù Sỹ
Thắng
Thư ký khoa học, các
phương pháp nghiên
cứu;

- Các giấy tờ liên
quan đến đề tài
- Các phương

pháp nghiên cứu
- Bộ mẫu
- Tính chất hóa,
hóa lý của đá
nguyên khai và hạt
hấp phụ
- Qui trình thử
nghiệm xử lý nước
thải


3 PGS.TS.
Nguyễn Văn
Phổ
PGS.TS.
Nguyễn Văn
Phổ
Nghiên cứu về laterit
đá ong

Kết quả nghiên
cứu về laterit đá
ong


4 TS. Phạm
Tích Xuân
TS. Phạm
Tích Xuân
Nghiên cứu về bazan Kết quả nghiên

cứu về bazan


5 PGS.TS.Phan
Trọng Trịnh
PGS.TS.
Phan Trọng
Trịnh
Nghiên cứu địa chất,
các tính chất hóa, hóa
lý của đá nguyên khai
và hạt vật liệu

Nghiên cứu địa
chất, các tính chất
hóa, hóa lý của đá
nguyên khai và hạt
vật liệu


6 TS. Cung
Thượng Chí
TS. Cung
Thượng Chí
Xác định các tính
chất hóa của đá
nguyên khai và hạt
vật liệu

Bộ số liệu đo

trên máy ICP-
MS các mẫu


vii
7 TS. Hoàng
Văn Hoan
TS. Hoàng
Văn Hoan
Phân tích 1 số tính
chất hóa lý: nồng độ
KLN, asen trước và
sau hấp phụ, diện tích
bề mặt (BET), phân
tích nhiệt vi sai
(TGA).

- Kết quả phân
tích nồng độ KLN,
asen trước và sau
hấp phụ
- Diện tích bề mặt
(BET)
- Kết quả phân
tích nhiệt vi sai
(TGA).


8 ThS. Lâm
Vĩnh Ánh

ThS. Lâm
Vĩnh Ánh
Sản xuất hạt vật liệu
khối lượng lớn và
nghiên cứu, thử
nghiệm qui trình xử
lý ô nhiễm môi
trường bằng các vật
liệu của đề tài tại 2 cơ
sở thực tế.
- Sản xuất hạt vật
liệu khối lượng
lớn (1600 kg)
- Nghiên cứu, thử
nghiệm qui trình
xử lý ô nhiễm môi
trường bằng các
vật liệu của đề
tài
tại 2 cơ sở thực tế
Z133 và Trung
tâm kiểm nghiệm
Bộ Y tế

9 PGS.TS.Huỳn
h Trung Hải
PGS.TS.Huỳ
nh Trung
Hải
Nghiên cứu đề xuất

các qui trình xử lý
nước thải bị ô nhiễm.

- Nghiên cứu đề
xuất các qui trình
xử lý nước thải bị
ô nhiễm.

10 KS. Nguyễn
Văn Thùy
KS. Nguyễn
Văn Thùy
Nghiên cứu tổng
quan các loại hình ô
nhiễm nước thải và
đề xuất, lựa chọn cơ
sở thử nghiệm hạt vật
liệu
- Nghiên cứu tổng
quan các loại hình
ô nhiễm nước thải
- Đề xuất, lựa
chọn cơ sở thử
nghiệm hạt vật
liệu

- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số

TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1
Trao đổi nội dung nghiên cứu
thực hiện đề tài với các giáo sư
Trường Đại học tổng hợp Nam
Florida. Hoa Kỳ tháng 10/2009.
Đoàn ra 2 người

Trao đổi nội dung nghiên cứu thực
hiện đề tài với các giáo sư Trường
Đại học tổng hợp Nam Florida.
Hoa Kỳ tháng 10/2009. Đoàn ra 2
người.
Tham gia dự hội nghị WEFTEC
về xử lý nước thải



viii

2
Đoàn vào: báo cáo và thảo luận
kết quả đề tài KC.02.25/06-10.
Năm 2010. 01 GS ĐHTH Hàn
Quốc (KU) + 01 TS. ĐHTH Nam
Florida (USF).

Đoàn vào: báo cáo và thảo luận
kết quả đề tài KC.02.25/06-10. Hà
Nội 15/9/2010. Gồm có 02 GS
ĐHTH Hàn Quốc (KU) + 01 TS.
ĐHTH Nam Florida (USF).


3
Tham dự workshop về phương
pháp EXAFS, hợp tác nghiên cứu,
gửi mẫu hạt chế tạo sang Viện
nghiên cứu bức xạ
Synchrotron(SLRI), Thái Lan để
tiến hành nghiên cứu cơ chế hấp
phụ kim loại nặng và arsen bằng
các phương pháp hiện đại như
EXAFS, ATR-FTIR, tháng
7/2010.

Tham
dự thêm
ngoài
dự kiến

4
Hội nghị Quốc tế “Asian
Academic Seminar 2010, Saha
Institute of Nuclear Physics,
Kolkata, India, Nov 29th to Dec
4th, 2010”.
Tham
dự thêm
ngoài
dự kiến
- Lý do thay đổi (nếu có): Tham dự thêm ngoài dự kiến (nhưng không thanh
toán vào tiền đề tài). Lý do: Để tăng tính chất khoa học và học hỏi kinh nghiệm
của các chuyên gia nước ngoài. Do đây là lĩnh vực mới, nên chỉ bằng uy tín và
bài báo cáo tham dự mà các thành viên đề tài đã được các hội nghị này tài trợ
100% về kinh phí. Bằng chứng là đã được giải “Outstanding” về báo cáo treo có
hình thức và nội dung hay nhất tại Hội nghị Quốc tế “Asian Academic Seminar
2010, Saha Institute of Nuclear Physics, Kolkata, India, Nov 29th to Dec 4th,
2010”.

7. Tình hình t
ổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*

1
Hội thảo lần 1: triển khai đề tài Hội thảo lần 1: “Bước đầu
tìm hiểu kết quả Ứng dụng
phương pháp EXAFS trong
nghiên cứu cơ chế hấp phụ
kim loại nặng của một số
vật liệu địa chất". Hà Nội
ngày 13/5/2010.

2
Hội thảo lần 2: Thông báo và thảo
luận kết quả đề tài

Hội thảo lần 2: Thông báo
và thảo luận kết quả đề tài
KC.02.25/06-10. Hà Nội
15/9/2010. Gồm có 02 GS
ĐHTH Hàn Quốc (KU) +
01 TS. ĐHTH Nam Florida
(USF).

- Lý do thay đổi (nếu có):

ix
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)

Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Hoàn thành nghiên cứu đối
với đá nguyên khai
Đến
31/12/2009
Đến
31/12/2009
Các cán bộ
Viện Địa
chất
2 Các qui trình chế tạo hạt
hấp phụ
Đến
30/06/2010
Đến
30/06/2010
Các cán bộ
Viện Địa
chất,

Viện
Hoá học công
nghiệp Việt
Nam,

3 Chế tạo khối lượng lớn hạt
hấp phụ và thử nghiệm tại
cơ sở thực tế
Đến
30/11/2010
Đến
30/11/2010
Các cán bộ
Viện Địa
chất,
Trung
tâm xử lý Môi
trường – BTL
Hoá học

- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I, II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công
bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

x
1 Qui trình công
nghệ chế tạo hạt
hấp phụ từ hỗn
hợp của Bazan
với vật liệu kết
dính khác
(BVNQ)
Qui trình chế tạo
hoàn chỉnh, rõ ràng,
có đầy đủ các điều
kiện công nghệ, tạo
thành hạt hấp phụ
các ion kim loại
nặng, asen, có thể
áp dụng sản xuất đại
trà phù hợp với điều
kiện Việt nam

Qui trình chế tạ
o
hoàn chỉnh, rõ
ràng, có đầy đủ các
điều kiện công
nghệ, tạo thành hạt
hấp phụ các ion
kim loại nặng,
asen, có thể áp
dụng sản xuất đại
trà phù hợp với
điều kiện Việt nam

2 Sản phẩm hạt
hấp phụ từ hỗn
hợp của Bazan
với vật liệu khác
(BVNQ)
Có tính ổn định, bảo
đảm được các chỉ
tiêu kỹ thuật về xử
lý ô nhiễm môi
trường nước với các
ion kim loại nặng,
asen phù hợp với
tiêu chuẩn của Việt
nam (TCVN 5945
B:2005) và khu vực.
Khả năng hấp phụ
ion: As(V): 1.100

mg/kg; As(III):
1.000 mg/kg; Cd
2+
:
40.000 mg/kg; Cu
2+
:
9.000 mg/kg; Zn
2+
:
25.000 mg/kg; Pb
2+
:
50.000 mg/kg;
Có tính ổn định,
bảo đảm được các
chỉ tiêu kỹ thuật về
xử lý ô nhiễm môi
trường nước với
các ion kim loại
nặng, asen phù hợp
với tiêu chuẩn của
Việt Nam (TCVN
5945 B:2005) và
khu vực. Khả năng
hấp phụ ion:
As(V): 4.090
mg/kg; As(III):
1.200 mg/kg; Cd
2+

:
30.370 mg/kg;
Cu
2+
: 16.950
mg/kg; Zn
2+
:
15.720 mg/kg;
Pb
2+
: 73.790
mg/kg;

3 Qui trình công
nghệ chế tạo hạt
hấp phụ từ hỗn
hợp của Laterit-
đá ong với vật
liệu kết dính
khác (OBYQ)
Qui trình chế tạo
hoàn chỉnh, rõ ràng,
có đầy đủ các điều
kiện công nghệ, tạo
thành hạt hấp phụ
các ion kim loại
nặng, asen, có thể
áp dụng sản xuất đại
trà phù hợp với điều

kiện Việt nam
Qui trình chế tạo
hoàn chỉnh, rõ
ràng, có đầy đủ các
điều kiện công
nghệ, tạo thành hạt
hấp phụ các ion
kim loại nặng,
asen, có thể áp
dụng sản xuất đại
trà phù hợp với
điều kiện Việt nam


xi
4 Sản phẩm hạt
hấp phụ từ hỗn
hợp của Laterit-
đá ong với vật
liệu khác
(OBYQ)
Có tính ổn định, bảo
đảm được các chỉ
tiêu kỹ thuật về xử
lý ô nhiễm môi
trường nước với các
ion kim loại nặng,
asen phù hợp với
tiêu chuẩn của Việt
nam (TCVN 5945

B:2005) và khu vực.
Khả năng hấp phụ
ion: As(V): 1.100
mg/kg; As(III):
1.000 mg/kg; Cd
2+
:
40.000 mg/kg; Cu
2+
:
9.000 mg/kg; Zn
2+
:
25.000 mg/kg; Pb
2+
:
50.000 mg/kg;
Có tính ổn định,
bảo đảm được các
chỉ tiêu kỹ thuật về
xử lý ô nhiễm môi
trường nước với
các ion kim loại
nặng, asen phù hợp
với tiêu chuẩn của
Việt nam (TCVN
5945 B:2005) và
khu vực. Khả năng
hấp phụ ion:
As(V): 1.750

mg/kg; As(III):
1.330 mg/kg; Cd
2+
:
11.090 mg/kg;
Cu
2+
: 7.610 mg/kg;
Zn
2+
: 46.960
mg/kg; Pb
2+
:
41.400 mg/kg;

5 Qui trình công
nghệ chế tạo hạt
hấp phụ từ
Bazan và Laterit-
đá ong với vật
liệu kết dính
khác (BOS)
Qui trình chế tạo
hoàn chỉnh, rõ ràng,
có đầy đủ các điều
kiện công nghệ, tạo
thành hạt hấp phụ
các ion kim loại
nặng, asen, có thể

áp dụng sản xuất đại
trà phù hợp với điều
kiện Việt nam
Qui trình chế tạo
hoàn chỉ
nh, rõ
ràng, có đầy đủ các
điều kiện công
nghệ, tạo thành hạt
hấp phụ các ion
kim loại nặng,
asen, có thể áp
dụng sản xuất đại
trà phù hợp với
điều kiện Việt nam


xii
6 Sản phẩm hạt
hấp phụ từ bazan
và Laterit-đá ong
với vật liệu khác
(BOS)
Có tính ổn định, bảo
đảm được các chỉ
tiêu kỹ thuật về xử
lý ô nhiễm môi
trường nước với các
ion kim loại nặng,
asen phù hợp với

tiêu chuẩn của Việt
nam (TCVN 5945
B:2005) và khu vực.
Khả năng hấp phụ
ion: As(V): 1.100
mg/kg; As(III):
1.000 mg/kg; Cd
2+
:
40.000 mg/kg; Cu
2+
:
9.000 mg/kg; Zn
2+
:
25.000 mg/kg; Pb
2+
:
50.000 mg/kg;
Có tính ổn định,
bảo đảm được các
chỉ tiêu kỹ thuật về
xử lý ô nhiễm môi
trường nước với
các ion kim loại
nặng, asen phù hợp
với tiêu chuẩn của
Việt nam (TCVN
5945 B:2005) và
khu vực. Khả năng

hấp phụ ion:
As(V): 2.270
mg/kg; As(III):
1.390 mg/kg; Cd
2+
:
17.780 mg/kg;
Cu
2+
: 11.000
mg/kg; Zn
2+
:
23.830 mg/kg;
Pb
2+
: 47.380
mg/kg;

7 Qui trình công
nghệ xử lý ô
nhiễm kim loại
nặng, asen cho
nước thải tại một
cơ sở (nhà máy,
cơ sở sản xuất
hoặc khu công
nghiệp) đã được
lựa chọn bằng
các sản phâm

hấp phụ được
chế tạo
Qui trình công nghệ
xử lý ô nhiễm kim
loại nặng , asen, bảo
đảm được các chỉ
tiêu kỹ thuật về xử
lý ô nhiễ
m môi
trường nước thải
theo TCVN 5945B:
2005
Đầy đủ kết quả thử
nghiệm xử lý ô
nhiễm kim loại
nặng, asen, số liệu
thực tế thu được. Đề
xuất ứng dụng kết
quả của đề tài
Qui trình công
nghệ xử lý ô nhiễm
kim loại nặng ,
asen, bảo đảm
được các chỉ tiêu
kỹ thuật về xử lý ô
nhiễm môi trường
nước th
ải theo
TCVN 5945B:
2005

Đầy đủ kết quả thử
nghiệm xử lý ô
nhiễm kim loại
nặng, asen, số liệu
thực tế thu được.
Đề xuất ứng dụng
kết quả của đề tài

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng III, IV:

xiii
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Báo cáo tình hình
thực hiện đề tài lần
1

5 5 5

2 Báo cáo tình hình
thực hiện đề tài lần
1

5 5 5
3 Báo cáo tổng kết
khoa học và Kỹ
thuật của đề tài

15 15 15
4 Báo cáo tóm tắt
tổng kết khoa học
và Kỹ thuật của đề
tài

15 15 15
5 Báo cáo Thống kê
Đề tài

15 15 15
6 Bài báo khoa học
4 4 4
7 Đăng ký Bằng sáng
chế

1 1 2
8 Đào tạo sau Đại
học

2 2 5

9 Đào tạo Tiến sỹ 1 1 1
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 02 05 30/11/2010
2 Tiến sỹ 01 01 Đang làm
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế

đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

xiv
1
Qui trình chế tạo hạt
hấp phụ trên cơ sở
nguyên liệu khoáng tự
nhiên bazan, laterit-đá
ong để xử lý nước thải ô
nhiễm kim loại nặng và
asen
1 1

2
Vật liệu hấp phụ từ bùn
đỏ và dung dịch Silicat
để loại bỏ các ion Cu
2+
,
Pb
2+
, Zn
2+
, Cd
2+
, As
(III) và As(V) trong

nước
0 1

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ
so với khu vực và thế giới…)
Kết quả nghiên cứu, chế tạo các sản
phẩm hấp phụ từ các nguyên liệu khoáng
tự nhiên (bazan, đá ong) trong phòng thí nghiệm và pilot là những đóng góp
đáng trân trọng cho việc nhận biết, phát hiện ra khả năng xử lý ô nhiễm môi
trường kim loại nặng của các nguyên liệu khoáng tự nhiên có mặt trên lãnh thổ
Việt Nam.
Từ kết quả nghiên cứu, giải thích được cơ chế phản ứng, lý giải bậc phản
ứng và phức giả định đã hình thành được ý t

ưởng mới, hướng mới sẽ được 02
NCS phát triển thành 02 luận án tiến sỹ.
Kết quả của đề tài là cơ sở để tiếp cận, xây dựng và làm chủ được các qui
trình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là việc sử dụng các vật liệu
tự nhiên rẻ tiền và sẵn có ở trong nước sẽ là lợi thế cho phát triển công nghệ xử
lý ô nhiễm môi trường, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu vực
rộng lớn có ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ con người.
Kết quả nghiên cứu, chế tạo sản phẩm hấp phụ sẽ là cơ sở góp phần vào
việc qui hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Đặc biệt là
việc sử dụng các vật liệu tự nhiên rẻ tiền và sẵn có ở trong nước sẽ
là lợi thế cho
phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường giải quyết tình trạng ô nhiễm môi
trường ở các khu vực rộng lớn có ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ con

xv
người.
Kết quả nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ từ vật liệu tự nhiên (bazan,
đá ong, đất sét .v.v.) có ý nghĩa to lớn và thiết thực trong việc xây dựng công
nghệ xử lý ô nhiễm môi trường cho một số loại hình ô nhiễm kim loại nặng,
asen và các chất độc hại khác cho các cơ sở có chất thải rắn và nước. Trên cơ sở
kết quả của đề tài có thể nghiên c
ứu áp dụng cho các khu công nghiệp tập trung,
các nhà máy cán thép, luyện kim, và dự kiến nghiên cứu xử lý ô nhiễm cho sản
xuất hoá chất, nhuộm, sản xuất dược phẩm, cao su, nhựa, gỗ, sản xuất và sử
dụng phân bón, thuốc trừ sâu, các khu khai thác mỏ, các làng nghề thủ công và
các vùng đất trồng nông nghiệp bị ô nhiễm phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Đề tài đã thực hiện được nhiều kết quả mang tính mới và nguyên thuỷ

như: 1) Nghiên cứu tính chất hấp phụ KLN và asen của nguyên liệu khoáng
bazan (đặc biệt là bùn đỏ) và laterit – đá ong, từ đó đã chế tạo được các loại hạt

hấp phụ có khả năng ứng dụng thực tế trong việc xử lý nước thải ô nhiễm KLN
và asen, b) giải thích được cơ chế hấp phụ bằng phương pháp nghiên cứu trực
tiếp hiện đại, có trình độ khu vực và thế
giới là phương pháp nghiên cứu phổ hấp
thụ tia X(XAFS) (Được giải “Outstanding” về báo cáo treo có hình thức và nội
dung hay nhất tại Hội nghị Quốc tế “Asian Academic Seminar 2010, Saha
Institute of Nuclear Physics, Kolkata, India, Nov 29th to Dec 4th, 2010”).

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Giá thành sản phẩm hạt hấp phụ dự kiến 5.000 VNĐ/kg:
- Thấp hơn nhiều so với các sản phẩm tương tự nhập ngoại. Ví dụ so với
Ferrosorp (một thương phẩm của hãng HEGO, Biotech Germany- có khả năng
hấp phụ As: 2.378 mg/kg gấp hơn 2 lần so với sản phẩm hạt hấp phụ của đề tài
đặt ra) có giá 80.000 VNĐ/1kg, cao hơn từ 10-12 lần so với sản phẩm đề tài.
- Th
ấp hơn than hoạt tính C đang bán trên thị trường. Nhưng khả năng
hấp phụ của hạt vật liệu với các kim loại nặng và arsen lại tốt hơn. Giá của than
hoạt tính C là 35.000 /kg cao hơn 5-7 lần so với sản phẩm đề tài.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ

Lần 1 19/8/2009 Đã sửa chữa và bổ sung
Lần 2 19/3/2010 Đã sửa chữa và bổ sung
Lần 3 22/9/2010 Đã sửa chữa và bổ sung
II Kiểm tra định
k




xvi
Lần 1 19/8/2009 Đánh giá về nội dung đã thực hiện của đề
tài:
-Đề tài đã thực hiện nghiêm túc các
chuyên đề của đề tài
-Chủ nhiệm đề tài cần đẩy mạnh nghiên
cứu và lưu ý thời gian còn rất ít
Lựa chọn một số địa điểm lấy mẫu và chế
tạo vật liệu
Đánh giá về tiến độ thực hiện (nội dung,
kinh phí)
đề tài:
-Đề tài thực hiện đúng tiến độ đề ra
-Phải có nhật ký đề tài và qui chế chi tiêu
nội bộ
-Sửa lại báo cáo định ký và báo cáo
chuyên đề
Lần 2 17/3/2010 Đánh giá về nội dung đã thực hiện của đề
tài:
-Đã thực hiện các công việc theo đúng
tiến độ, cần làm lại các báo cáo một cách

chi tiết
-Phải có qui trình xử lý mẫu đầu vào và
lựa chọn được mẫu tối ưu

Đánh giá về tiến độ thực hiện (nội dung,
kinh phí) đề tài:
-Phải đo được các tính chất của mẫu
- Phải th
ử nghiệm các mẫu ở phòng thí
nghiệm trước khi đưa ra hiện trường
- Phải có lịch trình làm việc cụ thể

Các ý kiến cho việc triển khai các công
việc tiếp theo của đề tài:
- Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu
đã có nhiều cố gắng.
-Viện đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
t

p
th

n
g
hiên cứu
k
ế
t thúc đư

c đ


tài.

xvii
Lần 3 22/9/2010 Đánh giá về nội dung đã thực hiện của đề
tài:
-Đề tài bám sát vào mục tiêu và nội dung
đề tài: Qui trình chế tạo phải nghiệm thu
ở cơ sở. Sản phẩm phải có xác nhận của
cơ quan có thẩm quyền. Phải có kết quả
xác nhận của các đơn vị sử dụng
Đánh giá về tiến độ thực hiện (nội dung,
kinh phí) đề tài:
-Đẩy nhanh tiến
độ đăng ký sở hữu trí tuệ
-Phương án xử lý chất thải
-Đề xuất phương án sau khi kết thúc đề
tài
-Làm lại báo cáo định kỳ
-
Q
uan tâm
t

i v

n đ

môi t
r

ư

n
g


xviii
III Nghiệm thu cơ
sở
17/12/201
0
Kết quả bỏ phiếu: Đạt
Về mức độ hoàn thành khối lượng công
việc
+Về các phương pháp nghiên cứu khảo
sát…:
-Các phương pháp nghiên cứu hợp lý,
phương pháp điều tra khảo sát thỏa đáng,
các kết quả nghiên cứu xác định có độ tin
cậy cao
+ Về mức độ đày đủ về số lượng, chất
lượng các s
ản phẩm khoa học công nghệ
chính:
-Số lượng, khối lượng: đủ sản phẩm
(nhiều mục còn vượt mức, đủ chủng loại)
-3 qui trình tạo hạt hấp phụ và qui trình
xử lý công nghệ ô nhiễm kim loại nặng:
Xử lý nước thải mạ tại nhà máy Z133 và
xử lý nước thải phòng thí nghiệm tại Viện

kiểm nghiệm thuốc trung ương
Chất lượng của báo cáo tổng h
ợp:
-Báo cáo tổng hợp viết tốt, có kiến thức
cơ bản cao
Kết luận của hội đồng:
+ Đề tài đã hoàn thành tốt các nội dung
nghiên cứu đặt ra, cách tiếp cận phù hợp
+ Các kết quả nghiên cứu và sản phẩm
đạt yêu cầu. Một số vượt yêu cầu đặt ra.
Có giá trị khoa học và thực tiễn cao.
+ Cần chỉnh sửa, rút gọn báo cáo tổng
kết, báo cáo tóm tắt. Chú tr
ọng nêu bật
trọng tâm của đề tài và bám sát theo
hướng dẫn của thông tư 12
+ Chỉnh sửa các lỗi kỹ thuật theo góp ý
của hội đồng.

Chủ nhiệm đề tài






TS. Nguyễn Trung Minh
Thủ trưởng tổ chức chủ trì









DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AAS Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
BCĐQG Ban chỉ đạo Quốc gia
BOD Nhu cầu oxi sinh hóa
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
BV Bệnh viện
BVMT Bảo vệ môi trường
Ce Nồng độ của chất tan còn lại sau khi quá trình hấp phụ kết thúc, mg/l
CEC Dung lượng cation trao đổi
Co Nồng độ ban đầu của chất bị hấp phụ (mg/l)
COD Nhu cầu oxi hóa học
DO Hàm lượng oxi hòa tan
EXAFS Cấu trúc tinh vi hấ
p thụ tia X mở rộng
GDP Tổng thu nhập quốc dân
HTX Hợp tác xã
k1 Hằng số tỉ lệ (L/mgh)
KAL Kaolanh
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KLN Kim loại nặng
KTTĐ Kinh tế trọng điểm
LVS Lưu vực sông

m Khối lượng của chất hấp phụ, g
MKN Mất khi nung
NĐ-CP Nghị định chính phủ
NEXAFS
Cấu trúc tinh vi hấp thụ tia X giới hạn - gần, đồng nghĩa với
XANES, nhưng chỉ được dùng ở các năng lượng thấp hơn 1000 eV
NXB
KHKT
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
pH
f
pH cuối
pH
i
pH đầu
PZC Điểm điện tích không
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
qe
Dung lượng hấp phụ tương ứng với thời điểm nhất định của thí
nghiệm, mg/kg
Qmax Dung lượng hấp phụ cực đại, mg/kg
SS Hàm lượng các chất lơ lửng
TCMT Tiêu chuẩn Môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTYT Trung tâm y tế
V Thể tích dung dịch thí nghiệm, lít
XAFS Cấu trúc tinh vi hấp thụ tia X và bao gồm cả EXAFS và XANES
XANES Cấu trúc tinh vi giới hạn gần hấp thụ tia X
XAS Ph

ổ học hấp thụ tia X
XRF Phương pháp trắc phổ huỳnh quang tia X
Ký hiệu mẫu Giải thích ký hiệu
BBL
2
-NM Bazan phong hóa Bảo Lộc nguyên mẫu
BBL
2
-S3 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 3% thủy tinh lỏng
BBL
2
-S7 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 7% thủy tinh lỏng
BBL
2b
-S10 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 10% thủy tinh lỏng
BBL
2b
-S15 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 15% thủy tinh lỏng
BBL
2b
-S20 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 20% thủy tinh lỏng
BBL
2
-DC10 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 10% dầu cốc
BBL
2
-DC20 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 20% dầu cốc
BBL
2
-DC30 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 30% dầu cốc

BBL
2b
-K10 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 10% sét - kaolin
BBL
2b
-K20 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 20% sét - kaolin
BBL
2b
-K30 Bazan phong hóa Bảo Lộc với 30% sét - kaolin
BBL
2
-NK
(Không chế tạo
hạt)
Bazan phong hóa Bảo Lộc nguyên khai

DANH MỤC BẢNG

STT Tên Bảng Tr
1. Bảng I.1. Phân bố và dạng của nước trên Trái đất 23
2.
Bảng I.2. Lượng nước thải của một số mỏ khai thác khoáng sản tập trung tại
Thái Nguyên
31
3.
Bảng I.3. Đặc trưng về thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
(trước xử lý)
36
4.
Bảng I.4. Ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong

nước thải từ các KCN thuộc các tỉnh của các vùng KTTĐ của Việt Nam năm
2009
37
5. Bảng I.5. Các nguồn phát thải kim loại nặng 39
6.
Bảng I.6. Nồng độ tối đa cho phép của một số ion kim loại Nặng trong nước
sinh hoạt
43
7. Bảng I.7. Giới hạn nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp 44
8. Bảng I.8. Hàm lượng arsen trong nước dưới đất 47
9. Bảng I.9. Hàm lượng arsen trong các nguồn nước mặt, Nước thải, nước mưa 48
10. Bảng I.10. Nguồn thải và lượng thải cadimi vào khí quyển 52
11. Bảng I.11. Giá trị giới hạn nồng độ chì trong tiêu chuẩn cho phép 61
12. Bảng II.1. Đặc điểm các lớp phủ bazan Kainozoi muộn 69
13. Bảng II.2. Thành phần nguyên tố chính và nguyên tố vết của bazan Việt Nam 79
14. Bảng II.3. Thành phần đới thổ nhưỡng 89
15. Bảng II.4. Thành phần đới laterit-boxit (cỡ hạt <2mm) 90
16. Bảng II.5. Thành phần đới laterit-boxit (cỡ hạt >2mm) 90
17. Bảng II.6. Thành phần khung xương laterit ở một số khu vực 92
18.
Bảng II.7. Mặt cắt VPH laterit kết vón trên đá lục nguyên vùng Phú Bình -
Thái Nguyên
103
19. Bảng II.8. Mặt cắt VPHlLaterit kết vón trên đá biến chất vùng Vĩnh Yên 103
20.
Bảng II.9. Mặt cắt laterit kết vón trên đá lục nguyên vùng Phú Bình - Thái
Nguyên
104
21. Bảng II.10. Mặt cắt aterit kết vón trên đá biến chất vùng Vĩnh Yên 105
22.

Bảng II.11. Thành phần các nguyên tố chính trong các đá mẹ và các thành tạo
laterit liên quan
118
23. Bảng III.1. PZC của một số kim loại 134
24. Bảng III.2. PZC của một số oxit và khoáng vật 135
25. Bảng III.3. Vài mô hình hấp phụ cân bằng cổ điển và các công thức giải tích 157
26.
Bảng III.4. Các mô hình động học cổ điển về hấp/giải hấp với các công thức
giải tích
159
27. Bảng IV.1: Kết quả phân tích thành phần hóa học bằng XRF của mẫu Bazan 170
28. Bảng IV.2:Hàm lượng các thành phần chính của các loại banzan Núi Rổ 171
29. Bảng IV.3: Kết quả phân tích thành phần hóa học bằng XRF của mẫu đá ong 173
30. Bảng IV.4. Bảng so sánh các khoáng vật của đá bazan 175
31. Bảng IV.5. Bảng so sánh các khoáng vật của đá ong 177
32. Bảng IV.6. Kết quả CEC của một số mẫu nguyên khai 178
33. Bảng IV.7: CEC của một số mẫu đất và vật liệu trầm tích 180
34. Bảng IV.8. Kết quả đo diện tích bề mặt riêng BET của đá ong nguyên khai 180
35. Bảng IV.9. Kết quả đo diện tích bề mặt riêng BET của đá Bazan nguyên khai 181
36. Bảng IV.10. Kết quả dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Cd
2+
187
37. Bảng IV.11. Kết quả dung lượng hấp phụ của than hoạt tính với ion Cd
2+
188
38. Bảng IV.12. Kết quả tính các hằng số Freudlich và Langmuir 192
39. Bảng IV.13. Kết quả dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Cu
2+
193
40. Bảng IV.14. Kết quả dung lượng hấp phụ của than với ion Cu

2+
194
41. Bảng IV.15. Kết quả tính các hằng số Langmuir và Freudlich 197
42. Bảng IV.16. Kết quả dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Pb
2+
198
43. Bảng IV.17. Kết quả dung lượng hấp của than với ion Pb
2+
199
44. Bảng IV.18. Kết quả tính các hằng số Freudlich và Langmuir 203
45. Bảng IV.19. Kết quả dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Zn
2+
204
46. Bảng IV.20. Kết quả dung lượng hấp phụ của than với ion Zn
2+
205
47. Bảng IV.21. Kết quả tính các hằng số Langmuir và Freudlich theo 6 điểm 208
48. Bảng IV.22 Dung lượng hấp của đá bazan với ion Cd
2+
theo thời gian 210
49. Bảng IV.23. Dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Cu
2+
theo thời gian 212
50. Bảng IV.24. Dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Pb
2+
theo thời gian. 214
51. Bảng IV.25. Dung lượng hấp phụ của đá bazan với ion Zn
2+
theo thời gian 216
52. Bảng IV.26. Bảng tổng kết các thông số đẳng nhiệt hấp phụ của bazan 218

53.
Bảng IV.27. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ As (III) của laterit (đá
ong) và than hoạt tính (PAC) theo nồng độ As (III) ban đầu.
220
54.
Bảng IV.28. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ As (V) của laterit (đá
ong) và than hoạt tính (PAC) theo nồng độ As (V) ban đầu
222
55.
Bảng IV.29. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ Cd
2+
của laterit (đá
ong) và than hoạt tính (PAC) theo nồng độ Cd
2+
ban đầu.
225
56.
Bảng IV.30. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ Cu
2+
của laterit (đá
ong) và than hoạt tính (PAC) theo nồng độ Cu
2+
ban đầu.
228
57.
Bảng IV.31. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ Pb
2+
của laterit (đá
ong) và than hoạt tính (PAC) theo nồng độ Pb
2+

ban đầu.
230
58. Bảng IV.32. Kết quả tính toán theo Langmuir của laterit với ion Pb2+. 231
59.
Bảng IV.33. Kết quả tính toán theo Langmuir – 2 của than hoạt tính với ion
Pb
2+

233
60.
Bảng IV.34. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ Zn
2+
của laterit (đá
ong) và than hoạt tính (PAC) theo nồng độ Zn
2+
ban đầu
234
61. Bảng IV.35. Kết quả tính toán các thông số theo Freundlich. 237
62. Bảng IV.36. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ (q
t
) ion Cd
2+
của 238
laterit (đá ong) theo thời gian.
63. Bảng IV.37 So sánh dung lượng hấp phụ Cd
2+
của laterit và than hoạt tính. 240
64.
Bảng IV.38. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ (q
t

) ion Cu
2+
của
laterit (đá ong) theo thời gian.
240
65. Bảng IV.39. So sánh dung lượng hấp phụ Cu
2+
của laterit và than hoạt tính. 242
66.
Bảng IV.40. Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ (q
t
) ion Pb
2+
của laterit
(đá ong) theo thời gian.
243
67. Bảng IV.41. So sánh dung lượng hấp phụ Pb
2+
của laterit và than hoạt tính. 246
68.
Bảng IV.42 Kết quả thí nghiệm về dung lượng hấp phụ (q
t
) ion Zn
2+
của laterit
(đá ong) theo thời gian.
246
69. Bảng IV.43. So sánh dung lượng hấp phụ Zn
2+
của laterit và than hoạt tính 249

70.
Bảng IV.44. So sánh dung lượng hấp phụ As (III), As (V) của laterit và than
hoạt tính.
250
71. Bảng IV.45. So sánh dung lượng hấp phụ các mẫu nghiên cứu 250
72. Bảng IV.46. Bảng q
max
và % hấp một số loại vật liệu tự nhiên thử nghiệm 252
73. Bảng IV.47: Tổng đương lượng các cation trao đổi. 253
74. Bảng IV.48. Bảng dung lượng hấp phụ của laterit, than hoạt tính 253
75.
Bảng IV.49. Kết quả xác định thành phần độ hạt của nguyên liệu khoáng bazan
và đá ong
254
76. Bảng IV. 50. Kết quả phân tích nhiệt vi sai 255
77. Bảng V. 1: Tổng kết mẫu hạt BVNQ sau khi ép 274
78. Bảng V. 2: Thời gian lên nhiệt độ cài đặt cho từng loại nhiệt độ 275
79. Bảng V. 3: Tổng kết các mẫu BVNQ sau khi nung 277
80. Bảng V. 4: Kết quả đo độ cứng loạt mẫu BBL2b-S15 281
81. Bảng V. 5: Kết quả hấp phụ asen III của mẫu BBL2b-S10 282
82. Bảng V. 6: Kết quả hấp phụ asen III của mẫu BBL2b-S15 283
83. Bảng V. 7: Kết quả hấp phụ asen III của mẫu BBL2b-S20 284
84. Bảng V. 8: Kết quả hấp phụ asen V của mẫu BBL2b-S10 285
85. Bảng V. 9: Kết quả hấp phụ asen V của mẫu BBL2b-S15 286
86. Bảng V. 10: Kết quả hấp phụ asen V của mẫu BBL2b-S20 287
87. Bảng V. 11: Kết quả hấp phụ Cd2+ của mẫu BBL2b-S10 289
88. Bảng V. 12: Kết quả hấp phụ Cd2+ của mẫu BBL2b-S15 290
89. Bảng V. 13: Kết quả hấp phụ Cd2+ của mẫu BBL2b-S20 291
90. Bảng V. 14: Kết quả hấp phụ Cu2+ của mẫu BBL2b-S10 292
91. Bảng V. 15: Kết quả hấp phụ Cu2+ của mẫu BBL2b-S15 293

92. Bảng V. 16: Kết quả hấp phụ Cu2+ của mẫu BBL2b-S20 294
93. Bảng V. 17: Kết quả hấp phụ Pb2+ của mẫu BBL2b-S10 296
94. Bảng V. 18: Kết quả hấp phụ Pb2+ của mẫu BBL2b-S15 297
95. Bảng V. 19: Kết quả hấp phụ Pb2+ của mẫu BBL2b-S20 298

×