Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GDCD 7 theo dinh huong phat trien nang luc moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.93 KB, 10 trang )

GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
Môn:GDCD - Tiết 7
Bài 6:TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức , kỹ năng và thái độ:
- Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy cơ giáo trong
cuộc sống hằng ngày.
Kính trọng và biết ơn thầ y, cô giáo.
2. Định hướng phát triển năng lực :
- NL chung: NL tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ...
- NL chuyên biệt: NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức
xã hội;
Đối với HS KT: - Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. Kính trọng và biết ơn thầy, cơ giáo.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài
- Thuyết trình.
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm.
-Trị chơi.
- Giải quyết tình huống điển hình.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
1.GV chuẩn bị:
- SGK và SGV Giáo dục công dân 7


- Sách Giáo dục kĩ năng sống trong môn Giáo dục công dân ở trường THCS
- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục công dân ở trường THCS
2.HS chuẩn bị:
-SGK,giấy A3,bút dạ.
-Bài hát,ca dao,tục ngữ...
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Em hãy nêu ý nghĩa của lòng yêu thương con người?
3. Hoạt động khởi động: (2’)
GV bắt nhịp cả lớp hát bài “Bụi phấn” của nhạc sĩ Lê Văn Lộc và Nguyễn Hoàng.
Giáo viên dẫn dắt để kết nối bài học mới: “Ai nâng cánh ước mơ cho em
Là thầy cô không quan ngày đêm
Ai dạy dỗ chúng em nên người
Là thầy cô em ghi nhớ suốt đời.
Mỗi người sinh ra và lớn lên ai cũng đều chịu ơn rất nhiều người. Người đã cho ta hình hài
vóc dáng chính là cha mẹ của chúng ta. Còn người nâng cánh những ước mơ dìu dắt, dạy dỗ
chúng ta trên bước đường đời chính là những người thầy, người cơ. Và đối với đất nước ta,
dân tộc ta., mỗi khi nhắc đến người thầy, người cô, ai cũng đều dành riêng cho những tình cảm
tốt đẹp và lịng tri ân sâu sắc. Chính tình u đối với thầy cơ giáo, tinh thần hiếu học và biết ơn
đã hun đúc thành một truyền thống tốt đẹp: đó là truyền thống “tơn sư trọng đạo”. Truyền
thống đó đã động viên, khuyến khích tồn dân thi đua học tốt, rèn luyện tốt để tiếp thu tri thức
nhằm đánh đuổi kẻ thù và làm giàu cho q hương, đất nước. Vậy “Tơn sư” là gì? “Trọng
đạo” là gì? Vì sao nói từ xưa đến nay “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống quý
báu của dân tộc ta. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi đó.
2


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (33’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

I. Truyện đọc

* Mục tiêu:- HS thấy được những
biểu hiện rất đáng quý của tinh thần
tôn sư trọng đạo của những người học
trò đối với người thầy giáo cũ.
- Phương pháp: đàm thoại
- Kĩ năng suy ngẫm, hồi tưởng và
trình bày suy nghĩ và phân tích, so
sánh.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc chuyện “Bốn
mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” HS đọc truyện và trả lời các
và đặt câu hỏi dẫn dắt để HS khai thác câu hỏi theo sự dẫn dắt của
nội dung truyện đọc.
GV
- Những chi tiết trong truyện thể hiện
sự kính trọng và biết ơn của những
học sinh cũ đối với thầy Bình

Nội dung bài học

- Chạy đến vây quanh thầy
chào hỏi thắm thiết, tặng

thầy những bó hoa tươi
thắm.
- Thầy trị tay bắt mặt
mừng.
- Mời thầy và các bạn vào
lớp để học bài Tình thầy trị.
- Ơng Nam mời thầy Bình
lên bục giảng như trước đây.
- Học sinh cũ nói về những
kỉ niệm thầy trò, bày tỏ lòng
3


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
biết ơn.
- Ông Nam thay mặt
những người dự họp đứng
lên phát biểu, bày tỏ tình
cảm chân thành của những
học trị cũ đối với người
thầy.
- Thầy và trị lưu luyến mãi
khơng muốn ra về.

- Đó là tình cảm, lịng biết
ơn của những người học trị
đối với người thầy giáo cũ.
Đó cũng chính là tinh thần tơn
sư trọng trọng rất đáng kính
- Vậy là sau 40 năm gặp lại, nhiều thứ

phục.
đã đổi thay những những chi tiết nêu
trên đã cho thấy có một điều khơng hề
thay đổi. Theo em, đó là điều gì?
Truyền thống tơn sư trọng
đạo của những người học
GV tổng kết:
trị thật vơ cùng sâu sắc.
HĐ2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ
BIỂU HIỆN CỦA TÔN SƯ TRỌNG
ĐẠO
* Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là tôn sư
trọng đạo và biểu hiện của truyền
thống đạo đức này. Biết thể hiện sự
tôn sư trọng đạo bằng những việc làm
cụ thể đối với thầy cô giáo trong cuộc
sống hàng ngày.

4


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
- Phương pháp: động não
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy
phê phán và giao tiếp, thể hiện sự cảm
thông, chia sẻ.
* Cách tiến hành:
- Tơn = tơn kính, kính
Tơn sư trọng đạo vốn là từ Hán Việt,

mến, kính trọng.
GV có thể chia tách các từ và yêu cầu
học sinh giải thích
- Sư = người thầy, người
dạy dỗ, chỉ bảo
- Trọng = kính trọng, quan
tâm, tơn thờ
- Đạo = đạo lý, quan điểm,
cách ứng xử,...

Từ cách giải thích trên, GV tổng kết
và ghi bảng

.

II. Nội dung bài học

GV tổ chức HS giải quyết bài tập sau
đây:

1. Tôn sư trọng đạo là:

Những biểu hiện nào sau đây thể hiện
tinh thần tôn sư trọng đạo?

- Tơn trọng, kính u và
biết ơn đối với thầy cơ
giáo ở mọi lúc mọi nơi.

a. Kính thầy, u bạn.


- Coi trọng và làm theo
những điều thầy cô dạy
bảo.

b. Lừa Thầy, phản bạn.
c. Chăm chỉ học tập.
d. Phấn đấu để trở thành con ngoan,
trị giỏi.

- Có những hành động
đền đáp công ơn của thầy
cô giáo.

e. Lễ phép với thầy cô giáo.
f. Vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô
5


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
giáo.

- Cư xử lễ độ, vâng lời
thầy cô giáo.

g. Vô lễ với thầy cô giáo.
Từ kết quả giải bài tập sau, GV yêu
cầu học sinh nêu lên những biểu hiện
của tôn sư trọng đạo.


2. Biểu hiện:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ
của người học sinh, làm
Các đáp án đúng: a, c, d, e, thầy cơ vui lịng.
f.

GV kết luận, ghi bảng:
HS trả lời và bổ sung

- Luôn nhớ ơn thầy cô
giáo đã và đang dạy dỗ
mình.
- Thường xuyên quan tâm
thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô
khi cần thiết.

GV nhấn mạnh đến những biểu hiện
sự tôn sư trọng đạo bằng những việc
làm cụ thể đối với thầy cơ giáo trong
cuộc sống hàng ngày như:
- Làm trịn bổn phận của người HS:
chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời
thầy cơ giáo, làm vui lịng thầy cơ.
- Thể hiện lịng biết ơn thầy cơ:
thường xun quan tâm thăm hỏi, giúp
đỡ thầy cô khi cần thiết.
HĐ 3: THẢO LUẬN NHĨM ĐỂ
TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA THÁI
ĐỘ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO

* Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của truyền
thống tôn sư trọng đạo đối với mỗi cá
nhân và dân tộc trong suốt chiều dài
lịch sử.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
6


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
- Kĩ năng phân tích, so sánh và tư
duy phê phán.
Nhóm 1:Vì sao phải tơn sư trọng
đạo?
Nhóm 2:Những việc làm thể hiện tơn
sư trọng đạo/
* Cách tiến hành:
GV chia lớp thành nhiều nhóm, mối
nhóm 4 HS, phân cơng vị trí chổ ngồi,
phát phiếu thảo luận có ghi sẳn câu hỏi
và hướng dẫn các nhóm làm việc.

HS nhanh chóng hình
thành nhóm và tiến hành
Hết giờ thảo luận, GV tổ chức cho
làm việc theo sự hướng dẫn
các nhóm trình bày kết quả trả lời và
của GV
tranh luận với nhau ở từng câu hỏi
Giải thích câu nói của cố thủ tưởng

Phạm Văn Đồng: “Dạy học là nghề
cao quý nhất trong những nghề cao
quý”

HS trả lời và tranh luận:
Vì đây là nghề có một
thiên chức rất lớn lao đó là
truyền đạt lại những tri thức
của thế hệ trước cho thế hệ
sau. Nhờ có q trình dạy
HĐ 4:GV trên cơ sở khái quát những học mà thành tựu của nền
kết quả làm việc của các nhóm tiến văn minh nhân loại được gìn
hành tổng kết ý nghĩa của tôn sư giữa và phát triển không
7


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
trọng đạo và ghi bảng
ngừng.

GV nhớ nhấn mạnh: Tôn sư trọng đạo
là truyền thống q báu của dân tộc ta.

HĐ 5:Trị chơi “Ai nhanh hơn”.
* Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 2 nhóm,mỗi nhóm
5 em,trong thời gian 3 phút nhóm nào
sưu tầm được nhiều câu ca dao,tục ngữ
về tơn sư trọng đạo nhóm đó thắng.
GV:Kết luận,khen thưởng.

3. Ý nghĩa:
- Tơn sư trọng đạo là
truyền thống tốt đẹp của
-HS của 2 nhóm lên bảng
dân tộc ta, chúng ta cần
tham gia trị chơi.
giữ gìn và phát huy.

3. Hoạt động luyện tập: (3’)
Bài tập: Có ý kiến cho rằng, thời đại ngày nay truyền thống tôn sư trọng đạo khơng cịn phù
hợp nữa. Theo em, ý kiến trên đúng hay sai ?
8


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
Ý kiến trên hồn tồn sai. Bởi vì dù thời đại nào, tơn sư trọng đạo ln có ý nghĩa đối với bản
thân và toàn xã hội trong việc phát triển cá nhân mỗi người và toàn xã hội.
4. Hoạt động vận dụng(2’)
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH
* Mục tiêu:
- HS hiểu thêm được những ứng xử trong cuộc sống thể hiện thái độ tơn sư trọng đạo, kính
trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
- Phương pháp: tình huống điển hình
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, phân tích, giao tiếp, thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ.
* Cách tiến hành:
GV nêu tình huống sau và tổ chức cho HS trả lời và tranh luận:
Trong giờ tiếng Anh, cả lớp chăm chú lắng nghe thầy Nam kể một câu chuyện bằng tiếng
Anh. Sau đó thầy dịch nghĩa và ghi lên bảng một số từ mới mà nhiều bạn chưa biết. Chợt bạn
An phát hiện có hai từ trên bảng dịch khơng đúng. An định nhắc thầy Nam, nhưng bạn lại
phân vân vì sợ làm như vậy là vô lễ với thầy và sẽ bị thầy giận.

- Nếu em là bạn An thì em sẽ xử sự như thế nào? Tại sao?
Gợi ý trả lời:
Nếu là bạn An, em nên giơ tay xin có ý kiến và nhờ thầy kiểm tra lại những từ mới mà em
cho là chưa đúng. Ở đây có thể thầy bị nhầm hoặc cũng có thể thầy cố tình dịch sai để thử trí
thơng minh của các em. Làm như vậy, em không những không vô lễ với thầy mà cịn được
thầy cơ khuyến khích, vì em đã phát huy được tính tích cực, chủ động của mình trong q
trình lĩnh hội tri thức.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
GV yêu cầu HS tìm một số câu tục ngữ, danh ngôn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của
dân tộc.
Soạn trước phần truyện đọc của bài Đoàn kết tương trợ,,chuẩn bị tình huống về đồn
kết,tương trợ.
9


GDCD 7 theo đhptnl hay, liên hệ
Sưu tầm ca dao,tục ngữ về tôn sư trọng đạo.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ thì u kính thầy.
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
- Trọng thầy mới được làm thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
- Dù cho tung cánh muôn phương,
Ơn thầy, nghĩa bạn, tình trường khơng qn.

10




×