Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.09 KB, 26 trang )

TUẦN 2
Thứ Hai, ngày 14 tháng 9 năm 2015

Tập đọc

Nghìn năm văn hiến
I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một văn bản thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu
đời của nước ta.Trả lời được các câu hỏi SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn trong bảng thống kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- 2 em đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 ; Luyện đọc (12’)
- HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn bài văn.
Đoạn 1: Từ đầu đến "lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau"
Đoạn 2: Bảng thống kê
Đoạn 3 : Phần còn lại
+ GV kết hợp sửa lỗi khi đọc bảng thống kê ; Đọc giải nghĩa các từ khó trong bài
(Văn hiến, Văn Miếu Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (12’)
- HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau.Trả lời
câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều gì?
- HS đọc bảng thống kê.
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- HS thảo luận câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt
Nam ?
(Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học/Việt Nam là một đất nước
có một nền văn hiến lâu đời/Dân tộc đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời).
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm (10’)


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn đầu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc bài văn.
___________________________________
Toán

Luyện tập

Tiết 6 :
I. MỤC TIÊU

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân
- Yêu cầu HS cả lớp hoàn thành bài 1, 2, 3. Khuyến khích HS làm thêm bài 4, 5.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ:
- Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. Lấy 3 ví dụ về phân số
thập phân
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
- GV yêu cầu HS làm BT trong trong SGK vào vở toán
Bài 1:
3 4
9
; ;...;
- HS viết 10 10 10 vào các vạch tương ứng trên tia số.
1
9
- Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt các phân số thập phân từ 10 đến 10

và nêu đó là các phân số thập phân.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, HS tự làm vào vở
- HS lên bảng làm. Kết quả là:
11 11 5
55 15
15 25
375 31
31 2
62



;


;


2
2 5
10 4
4 25
100 5
5 2
10

- Khi chữa bài, HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân
11
như : để chuyển 2 thành phân số thập phân, cần nhận xét để có 2
5 = 10,
11
55
như vậy lấy tử số và mẫu số của 2 nhân với 5 sẽ được phân số thập phân là 10 .

Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2, kết quả là:
6
6 4
24 500
500 : 10
50 18
18 : 2

9


;


;


25 25 4 100 1000 1000 : 10 100 200 200 : 2 100

Bài 5.

Bài giải.
Số HS giỏi Tốn của lớp đó là :


30
= 9 (học sinh)
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là :
30
= 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh giỏi Toán
6 học sinh giỏi TV
- Cả lớp và GV nhận xét
GV chấm một số bài.
C. Dặn dò (1’)
GV nhận xét tiết hoc
_______________________________________


Khoa học

Nam hay nữ (tiếp)
I. MỤC TIÊU

- Tôn trọng các bạn cùng giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu những đặc điểm để phân biệt nam và nữ?
2. Bài mới (29’)
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận : Một số quan niệm XH về nam và nữ
Bước 1 : Làm việc theo nhóm, thảo luận :
1, Bạn có đồng ý với những câu sau đây không ?
a, Công việc nội trợ là của phụ nữ ?
b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả nhà ?
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có
khác nhau khơng và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý khơng?
Bước 2. Làm việc cả lớp.
Các nhóm báo cáo kết quả GV kết luận.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể
góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng
hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học, trong cách xử sự của mình.
3. Củng cố, dặn dò (1’)
- HS làm bài tập 5, 6, 7 ở VBT

- GV nhận xét tiết học
________________________________________
Đạo đức


Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU

- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui vẻ tự hào khi là HS lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của HS lớp 5
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: (2’)

- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- HS nêu GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu (10 ’)
- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét
- GV nhân xét chung và kết luận
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu (11’)
- HS kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu trong lớp, trong trường...
- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác:

GVKL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ
Hoạt động 3 : Triển lãm tranh (10 ’)
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp
3.GV nhận xét tiết học, dặn dò: (2’)

TUẦN 2
Thứ Ba, ngày 15 tháng 9 năm 2015
Thể dục

Bài 3 : Đội hình đội ngũ -Trị chơi : Chạy tiếp sức
I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,
quay sau.


- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi nhiệt tình, chủ động trị chơi : Chạy
tiếp sức.
II. ĐỒ DÙNG
1 cịi, 2 - 4 lá cờ đi nheo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Phần mở đầu: (6’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- HS khởi động xoay các khớp
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản (22’)

Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào báo cáo, tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ....
+ Lần 1 và lần 2 GV điều khiển lớp tập, sửa động tác sai cho HS, sau đó chia
tổ tập luyện.
+ Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,
biểu dương tổ làm tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chạy tiếp sức
3. Phần kết thúc (7’)
- Cả lớp đi thành vòng tròn, làm động tác thả lỏng và hát một bài hát
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học, dặn dị
______________________________________
Tốn
Tiết 7

Ơn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số

I.MỤC TIÊU

- Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài 1, 2(a, b) và bài 3. KKHS làm thêm 2(c).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Bài cũ (5’)
- Một HS lên bảng viết 5 phân số thập phân
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số (12’)
3 5
 

- GV nêu ví dụ : 7 7

10 3


15 15

7 3

9 10 =

7 7
 
8 9

- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính (4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3 : Thực hành (20’)
Bài 1


- HS đọc yêu cầu đề
- HS tự làm vào vở
- HS lên bảng chữa bài
Bài 2
- HS đọc yêu cầu đề
- HS tự làm vào vở
- HS lên bảng chữa bài :
3

25 3 25  3 28
 

5
5
a, 5 + 5 = 5 5
2 1
56
11 15  11
4

1 


15
15
15
b, 1- ( 5 3 ) =1- 15

Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu đề
6
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra phân số chỉ số bóng trong hộp là 6

- HS tự làm vào vở
- HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là :
1 1 5
 

2 3 6 (Số bóng trong hộp)

Phân số chỉ số bóng mằu vàng là :
6 5 1
 
6 6 6 (Số bóng trong hộp)

Đáp số : 1/6 số bóng trong hộp
- Động viên HS giải bằng nhiều cách khác nhau, nhận xét cách nào thuận tiện
- GV chấm bài, nhận xét rồi chữa bài
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
______________________________________
Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I. MỤC TIÊU

- Tìm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2); tìm được
một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)
- KKHS có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài (2’)


2. Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)
Bài tập 1

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc thầm các bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu để tìm các
từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong mỗi bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời gải đúng.
( nước nhà - non sông - đất nước - quê hương)
GV cho HS thấy sự khác nhau giữa 2 từ dân tộc và Tổ quốc: (Tổ quốc là đất
nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ quốc giống như ngơi nhà.
Cịn dân tộc (cộng đồng người hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngơn
ngữ, đời sống kinh tế, văn hố) là những người sống trong ngơi nhà ấy. Vì vậy
hai từ dân tộc và Tổ quốc là hai từ khác nhau, không đồng nghĩa với nhau.
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- HS trao đổi theo nhóm 4
- GV chia bảng lớp làm 3 phần , mời 3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức;
HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, cho một HS đọc lại
(đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương )
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu BT 3, trao đổi theo nhóm, ghi những từ tìm được vào giấy A4,
đại diện nhóm dán nhanh kết quả lên bảng lớp, đọc lại kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS viết vào vở khoảng 5 - 7 từ chứa tiếng quốc
Bài tập 4
- Một HS đọc yêu cầu của BT 4
- GV cho HS giải thích một số từ : quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn
rau cắt rốn
- HS làm vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình vừa đặt. GV khen những em đặt được câu văn
hay

Chẳng hạn : + Quê hương tôi ở Cà Mau – mảnh đất cuối cùng của tổ quốc.
+ Nam Định là quê mẹ của tôi.
+ Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của chúng tôi.
+ Bác tôi chỉ mong được về sống nơi chơn rau cắt rốn của mình.
3. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học
______________________________________
Lịch sử


Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. MỤC TIÊU

- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta
khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- KKHS : Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn
Trường Tộ không được vua quan của nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: vua
quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng
muốn có những thay đổi trong nước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ (5’)
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định?
- GV nhận xét chung
B. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài (3’)

+ Bối cảnh của nước ta nửa sau thế kỷ XIX
+ Một số người có lịng u nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh
được họa xâm lăng trong đó có Nguyễn Trường Tộ
Hoạt động : Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ (8’)
- GV nêu nhiệm vụ : Nguyễn Trường Tộ có mong muốn gì ?
+ Nguyễn Trường Tộ có lịng u nước, muốn canh tân phát triển đất nước.
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2 : Tình hình đất nước ta trước sự xâm lăng của thực dân Pháp (9’)
- Làm việc theo nhóm 2
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi trên
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thảo luận
- GV trình bày thêm lý do triều đình khơng muốn canh tân đất nước
Hoạt động 3 : Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ (8’)
- Làm việc với SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
(Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. Thuê chuyên gia nước
ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng
máy móc)
+ Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào trước những đề nghị của Nguyễn
Trường Tộ ? (Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không
cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. )
+Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?


GV giảng : Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không thể hiện được những thay đổi ở
các nước trên thế giới. Ngay cả những sự việc như: đèn treo ngược. khơng có
dầu vẫn sáng (đèn điện); xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ,...
vua quan nhà Nguyễn vẫn khơng tin điều đó là sự thật. Triều đình nhà Nguyễn
bảo khơng muốn có sự thay đổi. Vua Tự Đức cho rằng: Không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ

Củng cố, dặn dò (2’)
- HS đọc kết luận trong SGK
- Dặn HS đọc trước bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
________________________________________________________________
Thứ Tư, ngày 16 tháng 9 năm 2015

Tập đọc

Sắc màu em yêu
I . MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương đất nước với những sắc
màu, những con người, sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Trả lời các câu hỏi SGK. Thuộc lòng một số khổ thơ em thích
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến nêu nội dung bài
- GV nhận xét
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (2’)
GV nêu kết hợp với tranh SGK
2. Hướng dẫn các em luyện đọc và tìm hiểu bài (28’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 em đọc cả bài thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ (3 lần)
+Sau lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc
sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ; Luyện đọc đúng : tổ quốc, khăn quàng, rực rõ, yên
tĩnh

+Sau lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp
- GV đọc mẫu tồn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? (Bạn yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh,vàng,
trắng, đen, tím, nâu)


+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
+ Tại sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó ? (vì các màu sắc ln gắn liền với
những sự vât, những cảnh, những con người bạn yêu q)
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước?
(Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước, bạn yêu quê hương đất nước)
Hoạt động 3 :.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn các em cách ngắt nhịp, cách đọc đúng giọng thơ.
- HS đọc nhẩm thuộc những khổ thơ mình thích
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng. GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò (1’)
- Học thuộc những khổ thơ mình u thích
- Đọc trước vở kịch Lịng dân.
___________________________________

Tốn
Tiết 8

Ơn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số


I. MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Làm Bài 1, Bài 2(a,b), Bài 3. KKHS làm thêm bài 2d
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số hoặc khác
mẫu số?
B. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. (7’)
- GVHDHS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
2 5

- GV nêu ví dụ trên bảng: 7 9 rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính

trên bảng.
- Sau khi chữa bài gọi một vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số.
4 3
:
- GV nêu ví dụ tiếp : 5 8

- HD tương tự ví dụ 1.
- Sau hai ví dụ trên GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia
hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn.
Hoạt động 2 : Thực hành (24’)
Bài 1:
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Chú ý các trường hợp:



3 4 3 12 3
4 


8
8
8
2

;

3:

1
2
3  6
2
1

;

1
1 1
1
:3   
2
2 3
6


Bài 2:
- Cho HS tự làm bài theo mẫu rồi chữa bài:
6
21
6
20
8
:



a) 25 20 25 21 35

Bài 3:
- Cho HS nêu bài toán rồi giải.
- 1HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét :

b)

17 51 17 26
2
:



13 26
13 51
3


Giải

1 1
1
 
Diện tích của tấm bìa là : 2 3 6 (m2)
1
1
:3 
18 (m2)
Diện tích của mỗi phần là : 6

1
Đáp số: 18 (m2)

3. Củng cố dặn dò (1’)
GV nhận xét giờ học
__________________________________

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU

- Chọn được một chuyện viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước, kể lại
được rõ ràng đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện,
- Khuyến khích HS : Tìm được câu chuyện ngoài SGK kể chuyện tự nhiên sinh
động
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- 2 HS nối iếp nhau kể câu chuyện Lý Tự Trọng
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét chung
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hướng dẫn HS kể chuyện (32’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
- GV ghi đề bài, gạch dưới những từ cần chú ý : Hãy kể một câu chuyện đã nghe
(nghe qua ơng bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hay đã đọc (tự em tìm đọc được) về
một anh hùng, danh nhân của nước ta;
- GV giải nghĩa từ danh nhân.


- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 trong SGK.
- GV nhắc HS:
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp
giới thiệu truyện các em mang đến lớp - nếu có). Nói rõ đó là truyện về anh hùng
hoặc danh nhân nào.
- GV nhắc HS một số yêu cầu khi kể.
Hoạt động 2 : HS thực hành kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhân xét đánh giá về .
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng? (HS tìm được truyện ngồi SGK
được cộng thêm điểm)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
C. Củng cố, dặn dị (1’)
- GV nhận xét tiết học.
_________________________________

Địa lí

Địa hình và khống sản
I. MỤC TIÊU

3
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : Phần đất liền của Việt Nam 4 diện
1
tích là đồi núi và 4 diện tích là đồng bằng.

- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí
tự nhiên...
- Chỉ các đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): Hoàng Liên sơn, Trường Sơn ;
đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng
Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển
phía Nam...
- KKHS : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi Tây Bắc- Đơng
Nam, cánh cung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ khoáng sản VN



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ :
- HS chỉ vị trí địa lí nước ta trên bản đồ Đơng Nam Á và trên Quả Địa cầu.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1 : Địa hình:
- HS làm việc cá nhân : đọc mục 1 quan sát hình 1 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ So sánh diện tích vùng đồng bằng và vùng đồi núi nước ta ?
+ Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
- HS khác lên chỉ những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
- HS quan sát và nêu dãy núi có hướng Tây Bắc- Đơng Nam, dãy núi nào có hình
cánh cung.
3
1
- GV kết luận : Phần đất liền của Việt Nam 4 diện tích là đồi núi và 4 diện tích

là đồng bằng. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là Tây Bắc-Đơng
Nam và hướng vịng cung
Hoạt động 2 : Khống sản:
* Làm việc theo nhóm 4: Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời câu
hỏi:
Hoàn thành bảng sau:
Tên khống sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Cơng dụng
Than
A- pa - tit

Sắt
Bơ - xit
Dầu mỏ
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV sửa chữa và giúp hoàn thiện các câu hỏi
* Làm việc cả lớp:
- GV treo Bản đồ tự nhiên VN
- Gọi HS chỉ:
+ Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.
+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ,..
- GV treo Bản đồ khoáng sản VN
+ HS chỉ một số khống sản chính: Than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên)....
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung, HS nào chỉ đúng và nhanh thì thắng cuộc
Củng cố, dặn dò:
- HS đọc kết luận trong SGK
- GV nhận xét tiết học dặn dò
_________________________________________


Chính tả (nghe- viết)

Lương Ngọc Quyến
I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng, bài chính tả Lương Ngọc Quyến, khơng mắc quá 5 lỗi trong
bài trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Ghi đúng các phần vần của tiếng (8-10 tiếng) trong BT2
- Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình (BT3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (3’)


- Nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh; ng/ ngh; c/k.
B. Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết (5’)
- GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ thường viết sai.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
Hoạt động 2 : HS viết bài. (15’)
- GV đọc từng câu ngắn cho HS viết
- Khảo bài theo nhóm đơi
- GV chấm chữa bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập (12’)
- HS làm bài tập 1 và 2 trong vở bài tập.
- Chữa bài : Nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mơ hình cấu tạo vần,
- GV chốt lại :
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính
+ Ngồi âm chính, một số vần cịn có thêm âm cuối, âm đệm, các âm đệm được
ghi bằng chữ cái o hoặc u,
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối,
C. Củng cố dặn dị (2’)
- GV nhận xét tiêt học.
_________________________________________________________________
Thứ Năm, ngày 17 tháng 9 năm 2015
Sáng.
Thể dục

Bài 4 : Đội hình đội ngũ
I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng

nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. (Tư thế đứng nghiêm, thân
người thẳng tự nhiên là được)
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi” kết bạn”.
II. PHƯƠNG TIỆN

- 1 chiếc còi


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Phần mở đầu (5’)
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
- HS giậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản (25’)
Hoạt động 1 : Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái, quay sau.
- Lần 1 - 2, GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS. Chia tổ
tập luyện, do tổ trưởng điều khiển 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét sửa chữa sai
sót cho HS. Các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS nhận xét, biểu dương . Cả
lớp tập 1 - 2 lần.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Kết bạn"
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi. Cho cả lớp thi đua chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống
xẩy ra và tổng kết trị chơi.
3.Phần kết thúc ( 5’)
- Tập động tác thả lỏng
- GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học
_______________________________
Tập làm văn


Luyện tập văn tả cảnh
I. MỤC TIÊU
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh Rừng trưa, Chiều
tối (B.T1)
- Dựa vào dàn ý bài văv tả cảnh đã lập tiết trước thành một đoạn văn có các chi
tiết và hình ảnh hợp lí ( B.T2)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A, Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS trình bày dàn ý trong bài chuẩn bị ở nhà
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (30’)
Bài tập1:
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- GV giới thiệu rừng tràm trong tranh.
- HS tìm những hình ảnh đẹp trong hai bài văn mà mình thích.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Hai HS đọc dàn ý của mình và nói rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh của mình, cả lớp và GV cùng nhận xét,
chấm điểm.
C. Củng cố dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả

_________________________________
Toán
Tiết 9

Hỗn số

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phần phân số.
- Bài tập càn làm : Bài 1(cột 1,2), bài 2(a),
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Muốn nhân hai số phân số ta làm thế nào?
- Nêu cách chia hai phân số
B. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số (10’)
- GV vẽ và giới thiệu như trong SGK.
3
3
- GV nêu : Có 2 hình trịn và 4 hình trịn, ta viết gọn là 2 và 4 hình trịn ; có 2 và

3
3
3
3
;2

4 hình trịn hay 2 + 4 ta viết gọn là 2 4
4 gọi là hỗn số..

- GV nêu cách đọc
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp:
3
3
Hỗn số 2 4 có phần nguyên là 2, phần phân số là 4 , phần phân số bao giờ cũng

bé hơn đơn vị.
- GV hướng dẫn cách viết hỗn số.
- Viết phần nguyên rồi viết phần phân số
- Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo "và" rồi đọc phần phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành (25’)
Bài 1:
- HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc.
- GV nhận xét chung
Bài 2:


- Cho HS làm bài rồi chữa bài. GV vẽ lại hình trong SGK lên bảng, gọi HS lên
bảng điền.
- Cho HS đọc các phân số, các hỗn số trên tia số, có thể GV xố một vài phân số,
hỗn số ở các vạch trên tia số, gọi HS lên bảng viết lại.
Củng cố dặn dò (3’)
GV nhận xét chung giờ học
__________________________________________
Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa

I. MỤC TIÊU

- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (B.T1), xếp được các từ vào các
nhóm từ đồng nghĩa (B.T2.)
- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa (B.T3)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Đặt câu với 1 trong các từ ngữ sau đây : Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ,
nơi chôn rau cắt rốn
B. Luyện tập (32’)
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Sau đó suy nghĩ và phát biểu ý kiến 1 em làm ở bảng lớp
- Đáp án : mẹ, má, u, bầm, bu, mạ là các từ đồng nghĩa
Bài tập 2
- HS làm vào vở bài tập GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Tổ chức cho HS trình bày két quả :
+ Nhóm 1 : bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang.
+ Nhóm 2 : lung linh, long lanh, lấp lống, lấp lánh.
+ Nhóm 3 : vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
Bài tập 3 :
- HS đọc yêu cầu : Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng một số từ ở BT2
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Làm lại bài tập 3 đối với những em chưa đạt
_______________________________________

Khoa học

Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?


I. MỤC TIÊU:

- Biết cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và
tinh trùng của bố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 10, 11 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (3’)
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giảng giải (25’)
- GV nêu câu hỏi HS trả lời :
Câu 1 : Cơ quan nào quyết định giới tính của của mỗi người?
a. Cơ quan tiêu hóa
b. Cơ quan hơ hấp
c. Cơ quan sinh dục
Câu 2 : Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a. Tạo ra trứng
b. Tạo ra tinh trùng.
- GV giảng :
+ Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh
trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
+ Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử.
+ Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ

được sinh ra.
Hoạt động 2: HS làm việc với SGK (7’)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a, b, c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 sgk,
tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?
- Cho biết hình nào thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
C. Củng cố, dặn dò (3’)
- HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
_________________________________________________________________
Thứ Sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2015
Tập làm văn

Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê
dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (bài 1)
- Thống kê số HS trong lớp, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng (bài 2)
- KNS : KN hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Một HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)


Qua bài đọc Nghìn năm văn hiến, các em đà biết thế nào là số liệu thống kê,
cách đọc một bảng thống kê. Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của
số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày
kết quả theo biểu bảng.

Hot ng 2 : Hướng dẫn HS luyện tập (32’)
Bài 1:
a )- Một HS đọc nội dung bài tập 1a
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo nhóm đơi. Nhìn bảng thống kê trong
bài "Nghìn năm văn hiến" và trả lời câu hỏi. GV và HS nhận xét.
+ Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896
+ Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có
tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: số bia là 82, số tiến sĩ có tên khắc trên
bia là 1306)
b)
Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
- Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ...)
- Trình bày bảng số liệu (So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các
triều đại)
c) Tác dụng của các bảng thống kê :
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước
ta.
Bài tập 2:
- HS làm việc theo nhóm đơi sau đó báo cáo kết quả
- Một số HS đọc trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
_________________________________________
Âm nhạc
Thầy Tuấn soạn giảng
_________________________________________
Toán
Tiết 10


Hỗn số

(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- Biết chuyển một hỗn số thành 1 phân số và vận dụng các phép tính cộng trừ,
nhân chia hai phân số làm bài tập.
- Bài tập cần làm : bài 1 - 3 hỗn số đầu ; bài 2(a,c) ; bài3(a,c)
- KKHS hồn thành các bài tập cịn lại
II. ĐỒ DÙNG

Cắt các tấm bìa và vẽ như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


A Kiểm tra bài cũ GV ghi hỗn số gọi HS nêu cách đọc
B. Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số
- Giúp HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan như hình vẽ của
2

5
8 và nêu vấn đề :

2

5
...

5
2
8 = ... ? Tức là hỗn số 8 có thể

SGK để nhận ra có
chuyển thành phân số nào?
Bằng những hiểu biết của HS các em tự chuyển đổi các hỗn số thành phân số.
5
5
2 
8
- GV có thể gợi ý 2 8
5
5 2 8  5 21
2  

8
8
8
- HS tự viết để có: 2 8

- HS nêu cách chuyển như SGK. GV ghi quy tắc lên bảng
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 chữa bài cho HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số
Bài 2 :
1
1 7 13 20
4   
GV hướng dẫn HS làm theo mẫu :2 4 3 3 3 3


- HS làm bài vào vở
Bài 3(a,c): Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
KKHS.hồn thành các bài cịn lại
GV chấm mơt số bài
C. Dặn dị.
GV nhận xét chung giờ học
________________________________________

Kĩ thuật

Đính khuy hai lỗ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU

- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được 1 khuy hai lỗ khuy đính tương đối chắc chắn.
- HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu khuy đính
chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật dụng và vật liệu cần thiết : Vải, chỉ khâu, len, kim khâu len và kim khâu
thường, phấn vạch, thước, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách đính khuy hai lỗ ?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×