Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tuan 22 Trang giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 15 trang )

GROUP 1

TRÀNG
GIANG


Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khơ lạc mấy dịng.


Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
• Âm Hán Việt “tràng” là cách đọc lệch
của chữ “trường” (dài), “giang” nghĩa là
sơng.
=>“Tràng Giang” khơng chỉ có ý là một
con sơng dài mà rộng mà cịn gợi cảm giác
mênh mang là vì nhờ vào việc điệp âm
“ang”
 Từ láy “điệp điệp” :những đợt sóng cứ
dập dờn, liên tiếp xơ nhau vào bờ.
 Phép nhân hóa“b̀n điệp điệp”: nghĩa
là một nỗi b̀n tuy khơng mãnh liệt
nhưng nó cứ liên tục, khơng ngừng.


Con thuyền xi mái nước song song,
“Con thuyền” là hình ảnh tả thực nhưng
dưới cái nhìn của cái tơi lãng mạn thì con
thuyền cũng chỉ những thân phận nhỏ bé,


nởi trôi của kiếp người
Điệp từ “song song” càng gợi lên nỗi
buồn xa vắng:
+ Tách bật được cảnh giữa thuyền và
nước,thông thường khi nhắc tới thuyền
là người ta lại nghĩ tới nước như là sự
thống nhất:nước chở thuyền,thuyền trang
điểm cho bức tranh sông nước
+ Tạo cảm giác thuyền và nước như hai
đường thằng dài tít tắp,cứ chạy mãi mà
khơng bao giờ gặp


Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Nhân hóa”sầu”+”trăm ngả”:gợi cho ta cảm
giác một nỗi buồn vô tận, trải dài khắp
không gian trăm ngả.
=> một con thuyền lênh đênh cứ trôi nởi xa
tít, để mặc dịng nước mênh mang lặng lẽ và
heo hút.
Động từ “lại” đối lập với động từ “về”
->Hình ảnh đối lập giữa "thuyền và nước".
 Dịng sơng và con thuyền vốn là một cặp
hình ảnh song hành, khơng thể tách rịi.
Nhưng khi được nhìn bằng cặp mắt của
nỗi cơ đơn, nỗi sầu nhân thế, dịng sơng
và con thuyền bỗng bị chia lìa cách biệt


• Sử dụng nghệ thuật tiểu đối trong ngôn từ

“buồn điệp điệp” đối với cụm từ “nước song
song” tạo cho hai câu thơ nhịp thơ nhịp nhàng,
chậm rãi như những tiếng thở dài não nuột đang
trào dâng trong lòng nhà thơ
• Đoạn thơ khơng chỉ gợi lên nỗi b̀n mà cịn
gợi lên sự chia lìa vơ định


Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
• Hình ảnh táo bạo hiếm thấy ”củi
“: tạo một cảm giác bé nhỏ, tầm
thường lại cịn “khơ” càng mang đến
một ý nghĩa thiếu sức sống
• Cụm từ “lạc mấy dịng” mang ý
nghĩa có chiều sâu, một cành củi khô
đã vốn quá bé nhỏ lại bị quăng q̣t
khắp mấy dịng sơng nước.
• nghệ tḥt đảo ngữ “củi một cành
khơ” nhấn mạnh cái hình thân phận
nhỏ nhoi , thân phận của cái tôi cô
đơn bị vùi dập lênh đênh trên dịng
đời vơ định.


• Bằng việc sử dụng những hình ảnh thơ chuẩn mĩ trong
thơ xưa cùng hình ảnh thơ hiên đại qua cái nhìn của
nhà thơ, kết hợp với các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn
dụ, nghệ tḥt đảo ngữ, ngơn từ giàu hình ảnh…Nhà
thơ Huy Cận đã vẽ nên một bức tranh mênh mang, rộng
lớn nhưng buồn man mác trên sơng Hờng,

• Đờng thời thể hiện được được tâm trạng của các nhà
thơ mới nói chung ở thời kỳ đó, một kiếp người đa tài
nhưng vẫn long đong, loay hoay giữa cuộc sống bộn bề
chật chội như thế này.


Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót,
Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu.


Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
• Hình ảnh “Cờn nhỏ” làm cho
dịng sơng càng trở nên rộng lớn
• Nghệ thuật đảo ngữ “Lơ thơ cồn
nhỏ” kết hợp với từ láy”lơ
thơ”: nói lên sự rời rạc, thưa thớt
của những cờn đất
• Hình ảnh gió thì “đìu hiu” càng
làm cho dịng tràng giang thêm
tĩnh lặng. Ở nơi đó có gió nhưng
nó ́u ớt, đìu hiu như khơng có
 Dùng chuyển động đó nhà thơ
muốn nhấn mạnh vào cái tĩnh lặng
dường như tuyệt đối của không
gian sông nước.


Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.

• Câu hỏi tu từ”đâu” :bật lên như một câu
nghi vấn đầy hoang mang, vừa như một
câu cảm thán tiếc nuối đâu cịn nữa
Þ Nhà thơ chỉ mong mỏi một âm thanh
của sự sống, nhưng ngay cả đến tiếng
vãn chợ cũng thật mơ hồ, như có như
khơng, sự cơ độc lại như thêm chờng
chất.
 Hình ảnh “làng xa vãn chợ chiều “cũng
gợi lên một cảm giác b̀n bởi chỉ có
cảnh vật với đất trời mênh mơng xa
vắng khơng có một chút gì thuộc về sự
sống của con người.


Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót,
 Động từ ngược hướng 'lên' và 'xuống' đem lại
một cảm giác chuyển động rõ rệt, mở rộng khơng
gian, và cả sự chia lìa, bởi giờ đây nắng và trời
lại tách bạch ra với nhau.
• Cách dùng từ độc đáo :khơng dùng từ “cao” mà
dùng từ “sâu”. “Cao” chỉ độ cao vật lý của bầu
trời. Cịn “sâu” khơng chỉ diễn tả được độ cao
vật lý mà cịn diễn tả được sự rợn ngợp trước
khơng gian ấy.
 Đó chính là sự rợn ngợp trong tâm hồn của thi
nhân trước cái vô cùng của vũ trụ. Cách sử dụng
từ hết sức mới lạ bởi tác giả đã lồng chiều cao
vào chiều sâu; ông đang ngắm cảnh bầu trời cao
“chót vót” dưới mặt nước “sâu” thăm thẳm.

Khơng gian càng rộng, hình ảnh con người lại
càng nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp.


Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu.
• cặp từ trái nghĩa : dài - rộng
• Mà giao điểm của những chiều không gian”lênxuống”,“ dài -rông”,””chỉ là một “bến cô liêu”
trơ trọi, hoang vắng, dấu vết của cuộc sống con
người như tan biến giữa”sơng dài, trời rộng”.
• Hình ảnh “bến cơ liêu” với âm hưởng man mác
của hai chữ “cô liêu” ấy, một lần nữa lại gợi ra
một nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn về sự sống quá
nhỏ nhoi, rất hữu hạn trong thiên nhiên, mà vũ
trụ thì cứ mở ra mãi đến vô tận, vô cùng
=>Trước không gian ấy con người khơng thể
khơng cảm thấy mình nhỏ bé, lạc lõng trước
không gian mênh mông rộng lớn của đất trời. Và
nỗi buồn, sự cô đơn trước vụ trụ rộng lớn càng
thêm thấm thía hơn


• Huy Cận sử dụng nhiều biệp pháp nghệ thuật: từ
láy tượng hình kết hợp với đảo ngữ “lơ thơ cờn
nhỏ”; từ đối lập, trái nghĩa cùng với các hình ảnh
thơ quen thuộc, cách dùng từ độc đáo thể hiện
đúng tinh thần thơ mới.
• Huy Cận đã vẽ nên một khung cảnh khơng gian ba
chiều rộng lớn: có chiều cao (nắng xuống, trời
lên), có chiều rộng (trời rộng) và cả chiều dài
(sơng dài), thậm chí là có cả độ “sâu”

• Tất cả chỉ để thể hiện nỗi buồn cô đơn của “cái
tơi” thời thơ mới đang lạc lồi, bơ vơ, vô định nơi
đất khách đặc biệt khi phải đối mặt vs vũ trụ bao la


Tởng kết

• Nội dung:
Hai khở thơ cho ta thấy được tâm trạng buồn
bã, băn khoăn, ngơ ngác trước những ngã rẽ
của cuộc đời. Thi nhân cảm nhận rõ sự nhỏ
bé, lẻ loi, cơ độc của một kiếp người giữa
dịng đời rộng lớn. Đây không phải là nỗi
buồn của cá nhân ông mà là cảm xúc chung
của cả một thế hệ, đặc biệt là giới văn nghệ
sĩ đầu thế kỉ XX.
• Nghệ thuật
Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút
pháp cổ điển và hiện đại:
Cổ điển ở thể thơ, cách đặt nhan đề, bút
pháp “tả cảnh ngụ tình”.
Cịn hiện đại trong việc xây dựng thi liệu,
đặc biệt là hình ảnh “cành củi khô” gây ấn
tượng, cách dùng từ mới lạ “sâu chót vót”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×