NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY
CÔ, CÁC BẠN VÀ CÁC EM HỌC
SINH CĨ MẶT TẠI BUỔI DỰ GIỜ
HƠM NAY
Bài 20
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT
CÁCH ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN
TRONG KIM LOẠI
- Cá nhân HS quan sát hình 20.1
- Thảo luận theo cặp đôi trong 3 phút và điền vào chỗ
trống trong bảng sau:
Cấu tạo của dây điện gồm .......
lõi và …..….....,
vỏ bọc
lõi…… được làm bằng………..để
đồng
dẫn dòng điện, còn
vỏ…………
bọc
nhựa
được làm bằng…………
để cách điện.
- Cá nhân HS đọc thông tin ở mục 2 trong sách hướng
dẫn
- Thảo luận theo nhóm trong 5 phút và trả lời 3 câu hỏi
sau:
+ Chất như thế nào là chất dẫn điện?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
+ Chất như thế nào là chất cách điện?
Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua
+ Lấy ví dụ về chất dẫn điện, chất cách điện?
Chất dẫn điện: Sắt, đồng, nhơm, chì, bạc………
Chất cách điện: nhựa, gỗ, thủy tinh, sứ,……..
Kết luận
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
( ví dụ: Sắt, đồng, nhơm, chì, bạc………)
- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi
qua
( ví dụ: nhựa, gỗ, thủy tinh, sứ,……..)
Làm thế nào để biết
một vật là chất cách
điện hay chất dẫn
điện?
Lá nhôm
Dây đồng
Vỏ nhựa bọc dây điện
Vỏ gỗ
Chất
cách
điện
Nước là chất
dẫn điện hay
chất cách
điện?
Chất dẫn điện
- HS quan sát hình 20.2 và đọc nội dung mục 1 trong
sách hướng dẫn
- HS hoạt động cặp đôi trong 3 phút và điền vào chỗ trống
trong bảng sau:
+ Hạt nhân mang điện ………, các electron mang điện
…….
+ Các eletron tự do là các electron ………………nguyên
tử và ………………………trong kim loại
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
êlectron tự do mang
điện tích âm
Phần cịn lại của
ngun tử mang
điện tích dương
- HS quan sát hình 20.2 và đọc nội dung mục 1 trong
sách hướng dẫn
- Hoạt động cặp đôi trong 3 phút và điền vào chỗ trống
trong bảng sau:
+ Hạt nhân mang điện dương
………, các electron mang điện
âm…….
thoát ra khỏi nguyên
+ Các eletron tự do là các electron ………………
chuyển
động tự do
tử và
………………………trong
kim loại
Kết luận
– Hạt nhân mang điện dương, các electron mang điện
âm
- Các eletron tự do là các electron thoát ra khỏi nguyên
tử và chuyển động tự do trong kim loại
- Cá nhân HS đọc thông tin trong sách hướng dẫn mục
2 và quan sát hình 20.3
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm trong 5 phút và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Các electron tự do bị cực nào của pin đẩy và bị cực
nào của pin hút?
+ Vẽ chiều mũi tên cho mỗi electron tự do ở hình 20.3
để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng.
+ Dùng các cụm từ gợi ý: "electron tự do, kim loại, dịch
chuyển có hướng" điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Các……… trong ……..tạo thành dịng điện
chạy trong kim loại. Vì vậy, bản chất dòng điện chạy
trong kim loại là các…………….
+ Các electron tự do bị cực nào của pin đẩy và bị cực
nào của pin hút?
Các electron tự
do bị cực âm
của pin đẩy và
bị cực dương
của pin hút.
+
-
+ Vẽ chiều mũi tên cho mỗi electron tự do ở hình 20.3
để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng.
+ Dùng các cụm từ gợi ý: "electron tự do, kim loại, dịch
chuyển có hướng" điền vào chỗ trống trong bảng sau:
electron tự do
kim loại tạo
Các………………
………trong …….……
thành dòng điện chạy trong kim loại. Vì vậy, bản chất
dịng điện chạy trong kim loại là các ……..……….
electron tự do dịch chuyển có hướng.
Kết luận
- Bản chất dòng điện chạy trong kim loại: Dịng
điện trong kim loại là dịng các electron dịch
chuyển có hướng.