Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.02 KB, 74 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn: 04/9/2017
Ngày giảng:
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
SÁNG: DẠY 4B + 4A.
CHIỀU: DẠY 4C
Tiết 1
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được máy tính là cơng cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm
ba dạng thông tin cơ bản
- Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày
- Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản.
- Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính.
3. Thái độ:
- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như
người bạn.
- Ý thức học tập nhóm.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới


Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài - Năm qua các em đã làm quen với môn
(1’)
tin học được một thời gian rồi. Năm
- HS lắng nghe, ghi bài
nay các em sẽ tiếp tục làm quen với bộ vào vở
môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục
chương trình của năm học trước, hơm
nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại các
kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1:
Những gì em đã Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc
biết (15’)
như thế nào?
- Trả lời câu hỏi: Nhanh,
chính xác, liên tục...
- Nhận xét, nhắc lại.
- Lắng nghe.
Máy tính có khả năng làm việc


nhanh, chính xác, liên tục và giao
tiếp thân thiện với con người.
Hỏi: Có mấy loại thơng tin thường
gặp? Là những loại nào?

- Trả lời câu hỏi:

+ 3 loại thông tin: văn
bản, âm thanh, hình ảnh.
- Lắng nghe.

- Nhận xét, nhắc lại.
Máy tính giúp con người xử lý và lưu
trữ 3 dạng thông tin. Các dạng thông
tin cơ bản gồm: văn bản, âm thanh,
hình ảnh.
- Đưa ra 1 số tranh ảnh, sách báo,
- 2 HS trả lời câu hỏi
đoạn nhạc..., yêu cầu học sinh phân
loại thơng tin.
- Nhận xét.
Hỏi: Máy tính giúp con người làm
những gì?

- Trả lời câu hỏi:
+ Làm việc, học tập, giải
trí, liên lạc.
- Lắng nghe.

- Nhận xét, bổ sung.
Máy tính giúp con người trong nhiều
việc như: làm việc, học tập, giả trí,
liên lạc…
Hỏi: Máy tính thường có mấy bộ
phận chính?
- Trả lời câu hỏi:
+ Có 4 bộ phận: màn

hình, chuột, phần thân,
bàn phím.
- Nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét, chốt lại.
Máy tính thường có 4 bộ phận
chính: Màn hình, phần thân máy,
c. Hoạt động 2:
bàn phím và chuột.
Bài tập (10’)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2, 3 - SGK
trang 4.
Bài 2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp
học hoạt động phải dùng điện
Bài 3: Những câu nào dưới đây là
đúng ?
- Máy tính có khả năng tính tốn
nhanh hơn con người.
- Ti vi hoạt động được là nhờ có
điện ?
- Có thể học ngoại ngữ tốt hơn nhờ

- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập 2.


máy tính ?
- Âm thanh là một dạng thơng tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của - Làm vào SGK.
máy tính?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào SGK

4. Củng cố (2’)
- Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên?
- Màn hình có cấu tạo như thế nào? bàn phím? chuột?
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò (1’)
Dặn HS về nhà học lại bài.
Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 2

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm
ba dạng thông tin cơ bản
- Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày
- Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản,
- Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính
3. Thái độ:
- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như
người bạn.
- Ý thức học tập nhóm.
II. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)

Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới
Nội dung
a. Giới thiệu bài
(1’)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ở tiết trước cô đã hướng dẫn cho các
- HS lắng nghe.
em nhớ lại một số kiến thức cũở năm
trước. Đến tiết này, cô sẽ tiếp tục hướng - Ghi bài vào vở.
dẫn các em ôn lại tiếp một số kiến thức


đã học ở năm trước.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1:
Thảo luận (15’)

- Chia HS thành 4 nhóm để thảo luận.
Bài tập 2: Hãy kể tên 5 thiết bị dùng
trong gia đình cần điện để hoạt động.
- Gọi một số học sinh ở mỗi nhóm
trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.

c. Hoạt động 2:

Ôn tập. (10’)

- Thảo luận nhóm sau
đó trả lời.
- Trình bày.
- Tivi, đèn, quạt, tủ
lạnh, máy vi tính.
- Lắng nghe.

Bài tập 3: Hãy kể tên các thiết bị dùng
ở lớp học khi hoạt động phải dùng
- Trình bày.
điện.
- Gọi một số học sinh ở mỗi nhóm - Đèn, quạt.
- Lắng nghe.
trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi
động 1 phần mềm (1 trị chơi) từ màn
hình nền.

- Nhận xét, nhắc lại.
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng có
trên màn hình.
Hỏi: Các thao tác cơ bản với chuột?

- Trả lời.
+ Nháy đúp chuột vào
biểu tượng có trên
màn hình.

- Lắng nghe.

- Trả lời.
+ Có 4 thao tác với
chuột:
Di chuyển chuột
Nháy chuột
Nháy đúp chuột
Kéo thả chuột
- Lắng nghe.

- Nhận xét, nhắc lại.
+ Có 4 thao tác với chuột:
Di chuyển chuột
Nháy chuột
Nháy đúp chuột
Kéo thả chuột
Hỏi: Kể tên một vài chương trình mà
em đã được học trong chương trình
Cùng học tin học Quyển 1.

- Trả lời.
Cùng học toán 3, dọn
dẹp gia đình Tidy up,
phần mềm soạn thảo
văn bản Word, phần
mềm học vẽ Paint,


Soukoban...

- Lắng nghe.
- Nhận xét, nhắc lại.
4. Củng cố (3’)
- Các thao tác sử dụng chuột?
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài.
Rút kinh nghiệm..............................................................................................................
........................................................................................................................................

TUẦN 2
Ngày soạn: 09/9/2017
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
Tiết 3
BÀI 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.
- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.
- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.
- Nhận biết mơ hình hoạt động của máy tính: nhận thơng tin, xử lí thơng tin
và xuất thơng tin.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở.
(1’)
b. Hoạt động 1: - Đưa hình ảnh chiếc máy tính xưa
Máy tính xưa cho HS quan sát.
và nay.(15’)
- Các em có nhận xét gì về kích thước

- Nghe, quan sát vào hình
ảnh.


của nó?
- GV nhận xét câu trả lời và giới thiệu
về tên gọi, trọng lượng, diện tích, năm
ra đời của chiếc máy tính điện tử đầu
tiên.
- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm
1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27
tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2trang 5)
- GV đưa ra hình ảnh của chiếc máy tính

ngày nay cho HS quan sát.
- Máy tính ngày nay nặng khoảng
15kg, chiếm diện tích 1/2 m2.

- HS trả lời.
Có kích thước rất
lớn,bằng 1 căn phòng.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát trên bảng
và quan sát vào máy tính
ở phịng máy để thấy rõ
máy tính ngày nay nhỏ
gọn hơn .

- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu
tốn ít điện hơn, rẻ hơn...
- Tùy hình dạng và kích thước, nhưng - Lắng nghe, ghi chép.
các máy tính đều có 1 đặc điểm
chung: Có khả năng thực hiện tự động
các chương trình.
- Chương trình là những lệnh do con - Lắng nghe, ghi chép.
người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực
hiện những việc cụ thể.
c. Hoạt động 2:
Các bộ phận
- Yêu cầu HS quan sát H5 (SGK/7)
của máy tính - Em hãy kể tên các bộ phận quan
làm gì? (10’)
trọng của máy tính?

- Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của
máy tính ?
Thân máy
Màn hình
Chuột
Bàn phím
- u cầu HS cho VD tương tự SGK.
- GV nhận xét, lấy ví dụ.
Hằng ngày chúng ta gặp nhiều hoạt

- Quan sát.
+ Trả lời.
- Màn hình, thân máy,
bàn phím, chuột.
+ Trả lời.
- Bàn phím, chuột: đưa
thơng tin vào để máy
tính xử lí.
- Phần thân: Thực hiện
q trình xử lí.
- Màn hình: Đưa thơng
tin ra sau khi xử lí.
- Cho VD
- Lắng nghe.


động có thể mơ tả như trên, chẳng
hạn thấy trời nhiều mây đen, các em
nhắc ba mẹ đi làm mang theo áo mưa.
Trời nhiều may là thông tin vào, nhăc

ba mẹ là thơng tin ra sau khi em đã xử
lí thơng tin. Bộ não em là bộ phận xử
lí thơng tin.
- Bộ phận nào của máy tính quan
trọng nhất?
- Trả lời.
Phần thân máy là phần
quan trọng nhất.
- GV nhận xét.
- Nghe.
d. Hoạt động 3:
Bài tập (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập B1,
B2, B3, B4 (SGK/6).
- Đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm B1, B2, B3, B4
- Làm bài tập.
(SGK/6)
* B1:
a. 27000 :15 = 1800 (lần)
b. 167: 20 = 8,35 (lần)
* B2: Nghe nhạc, chơi game, vẽ tranh,
học tốn, liên lạc bạn bè…
* B4:Thơng tin vào là 15, 21 và 9.
Thông tin ra là 45
* B5: Thông tin vào là chiều dài 2
cạnh. Thông tin ra là diện tích hcn
4. Củng cố (2’)
- Sự phát triển của máy tính?
- Nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính?

5. Dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học lại bài.
Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................

TUẦN 3
Ngày soạn: 16/9/2017
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
SÁNG: DẠY KHỐI 4.
Tiết 4
BÀI 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập lại thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên
- Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động
các chương trình.
2. Kỹ năng:


- Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.
3. Thái độ:
- Nhận thứ ý nghĩa sự phát triển của khoa học kỹ thuật
- Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính
hiện nay.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Máy tính đầu tiên ra đời vào năm nào? Có tên là gì?
GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở.
(1’)
b. Hoạt động 1:
Nhắc lại lịch sự
phát triển của
máy tính . (10’)

- GV đưa ra câu hỏi.
? Máy tính ra đời vào năm nào?
- Trả lời.
Máy tính điện tử đầu
- Nhận xét, nhắc lại.
tiên ra đời năm 1945.
Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm - Lắng nghe.
1945.
- Có tên gọi là gì? Chiếm diện tích là
bao nhiêu?
- Trả lời.
Tên là ENIAC, , chiếm
diện tích gần 167m2
- Nhận xét, nhắc lại.

- Lắng nghe.
Tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm
diện tích gần 167m2
- Nặng bao nhiêu tấn?

- Trả lời.
Nặng gần 27 tấn

- Nhận xét, nhắc lại.
Nặng gần 27 tấn
- Máy tính ngày nay nặng bao nhiêu? - Trả lời.
Diện tích?
15 Kg,1/2 m2
- Nhận xét, nhắc lại.

- Lắng nghe.


c. Hoạt động 2:
Lấy ví dụ (5’)

d. Hoạt động 2:
Mở phần mềm
(15’)

- GV cho HS lấy ví dụ về thơng tin vào, - HS lấy ví dụ.
thơng tin ra trong máy tính.

- Cho HS mở một số phần mềm đã học - Mở một số phần mềm.
để thực hành lại.

Phần mềm cùng học toán 3, phần mềm
Tidy Up, phần mềm Soukoban, phần mềm
Blocks, phần mềm Sticks, phần mềm Dots,
phần mềm Word, phần mềm Paint...

4. Củng cố (3’)
- Sự phát triển của máy tính?
- Nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị (1’)
Dặn HS về học lại bài
Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/9/2017
Ngày giảng:
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
SÁNG: DẠY 4B + 4A. CHIỀU: DẠY 4C.
Tiết 5
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?
(tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những chương trình máy tính được lưu ở đĩa cứng, đĩa
mềm và đĩa CD.
- Học sinh biết được đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và được đặt
trong thân máy tính.
- Học sinh nắm được hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa
mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm,

đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.
- Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng các thiết bị lưu trữ.
3. Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của các thiết bị lưu trữ.


- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, biết bảo vệ máy tính trong
q trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, hình ảnh hoặc vật thật về đĩa cứng, đĩa CD, đĩa
mềm, đĩa Flash (USB).
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào? Tên gọi là
gì?nặng bao nhiêu? Chiếm diện tích là bao nhiêu?
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Lắng nghe, ghi đầu bài
(1’)
b. Hoạt động 1:
Giới thiệu đĩa - Nhắc lại khái niệm chương trình: - Lắng nghe.
Chương trình là những lệnh do con
cứng.(15’)
người viết ra để chỉ dẫn cho máy - HS lắng nghe, ghi chép.

tính thực hiện.
- Những chương trình và thơng tin
quan trọng thường được lưu trên đĩa
cứng.
- Đĩa cứng là thiết quan trọng, những
trương trình và thơng tin thường
được lưu trên đĩa cứng.
Đĩa cứng được lắp đặt trong phần
thân máy.
- GV đưa ra tranh để chỉ rõ cho HS
æ đĩa cứng
quan sát đĩa cứng được lắp đặt trong
thân máy tính và quan sát mặt trước và - HS quan sát .
mặt sau của đĩa cứng.
* GV nhấn mạnh: Các chương trình
quan trọng thường được lưu trên đĩa
cứng. Như vậy, đĩa cứng là thiết bị - HS lắng nghe, ghi chép.
quan trọng nhất.

c. Hoạt động 2:
Giới thiệu đĩa - Yêu cầu HS quan sát H8, H9
mềm, đĩa CD, (SGK/10)
và các thiết bị - GV giới thiệu và cho HS quan sát
các thiết bị: Để thuận tiện cho việc

- Quan sát H8, H9- SGK/10.
+ HS lắng nghe, quan sát


nhớ Flash. (15’) trao đổi và di chuyển thông tin dễ

dàng người ta sử dụng các thiết bị
lưu trữ:

các thiết bị lưu trữ:

- Thiết bị nhớ Flash (USB)
- æ đĩa CD

- Thiết bị lưu trữ USB

- æ đĩa mềm
- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra
khỏi máy tính 1 cách dễ dàng
đĩa CD.

Đĩa mềm

ổ đĩa mềm
- HS lắng nghe và chú ý
* Lưu ý cách bảo quản thiết bị:
ghi nhớ cách bảo quản các
- Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa CD không thiết bị lưu trữ.
bị cong vênh, bị xước hay bám bụi.
- Không để nơi ẩm ướt hoặc quá nóng.
4. Củng cố (4’)
- Nêu tên các thiết bị nhớ phổ biến hiện nay?
- Cách bảo quản các thiết bị nhớ?
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò (1’)
Dặn HS về học lại bài

Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 6

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?
(tiết 2 )

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết được một số thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất.


2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào.
3. Thái độ:
Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Kể tên các thiết bị lưu trữ hiện nay?
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên - HS lắng nghe, ghi đầu
(1’)

bảng.
bài vào vở.
b. Hoạt động 1:
HS quan sát & - Yêu cầu học sinh quan sát một máy - Quan sát, chỉ vị trí ổ đĩa
thực hiện. (18’) tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ mềm, ổ đĩa CD trên máy
đĩa CD trên máy tính.
tính.
- Quan sát học sinh thực hành.
- Yêu cầu học sinh quan sát một đĩa - Thực hiện yêu cầu giáo
mềm, đĩa CD, chỉ ra mặt trên mặt dưới viên.
của đĩa mềm, đĩa CD.
- Thực hiện thao tác đưa đĩa mềm - Quan sát
vào máy tính.Yêu cầu học sinh
quan sát.
- Thực hiện thao tác đưa đĩa CD vào - Thực hành thao tác trên.
máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát
và thực hiện
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi
của đèn tính hiệu trên ổ đĩa và thơng
báo trên màn hình?
- Trả lời.
- Thực hiện thao tác cắm thiết bị nhớ - Thực hành thao tác trên.
Flash vào khe cắm.
c. Hoạt động 2:
Bài tập. (12’) B1: Em hãy nhận xét hình dạng đĩa
mềm, đĩa CD.
GV: cho HS xem hình dạng đĩa mềm,
đĩa CD và yêu cầu HS nhận xét.
4. Củng cố (4’)


- Trả lời câu hỏi.


- Nêu tên các thiết bị nhớ phổ biến hiện nay?
- Cách bảo quản các thiết bị nhớ?
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò (1’)
Dặn HS về học lại bài
Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................

TUẦN 4
Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
SÁNG: DẠY KHỐI 4.
Tiết 7
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã được học
trong sách “Cùng học tin học quyển 1” như: cách khởi động trang vẽ, hộp màu, hộp
công cụ, màu vẽ, màu nền.
- Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các cơng cụ để tơ màu, vẽ hình đơn giản,
di chuyển phần hình vẽ, ...
2. Kỹ năng
Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Vận dụng các cơng cụ vẽ đã
học để vẽ các hình ảnh khó hơn.
3. Thái độ

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong q trình vận
dụng các cơng cụ vẽ để vẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các
công cụ vẽ.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của máy tính để bàn và phần
nào quan trọng nhất?
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Lắng nghe, ghi đầu bài
(1’)
b. Hoạt động 1:
Tô màu (15’) - Em nào nhớ tên gọi của chương - Trả lời


trình vẽ?
Đó là Paint
- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy
chuột nào? Ở đâu?
- Trả lời câu hỏi.
Nháy nút chuột trái để
chọn màu vẽ ở hộp màu


- Em chọn màu nền bằng cách nào?
c. Hoạt động 2:
Vẽ đường
Nêu cách vẽ một đường thẳng ?
thẳng. (15’)
(Hình ảnh một đường thẳng)

- GV nhắc lại cách vẽ đường thẳng.
- Bước 1: Chọn công cụ đường
thẳng trong hộp công cụ.
- Bước 2: Chọn màu vẽ.
- Bước 3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp
cơng cụ.
- Bước 4: Kéo thả chuột từ điểm đầu
tới điểm cuối của đoạn thẳng.
- Cho HS vẽ hình ngơi nhà sử dụng
công cụ đường thẳng.

4. Củng cố (3’)
- Nhắc lại cách tơ màu?
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dị (1’)
Dặn HS về học lại bài

- Trả lời câu hỏi.
Nháy chuột phải để chọn
màu nền ở hộp màu
- HS trả lời:
Cách vẽ:

- Bước 1: Chọn công cụ
đường thẳng trong hộp
công cụ.
- Bước 2: Chọn màu vẽ.
- Bước 3: Chọn nét vẽ ở
phía dưới hộp cơng cụ.
- Bước 4: Kéo thả chuột từ
điểm đầu tới điểm cuối của
đoạn thẳng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Vẽ hình ngơi nhà bằng
cơng cụ vẽ đoạn thẳng.


Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 8

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm Paint: Cách chọn màu
vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường công.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các công cụ vẽ
- Sử dụng thành thạo hơn với chuột
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, khả năng vẽ hình, tính linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các
công cụ vẽ.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của máy tính để bàn và phần
nào quan trọng nhất?
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Lắng nghe, ghi đầu bài
bài (1’)
b. Hoạt động
1: Hướng dẫn Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng công - Trả lời câu hỏi.
thực hành
cụ nào trong các công cụ bên dưới? Nêu + Chọn công cụ để vẽ
(30’)
cách vẽ?
đường cong.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.
+Kéo thả chuột từ điểm đầu
tới điểm cuối.
+ Nhấn giữ kéo chuột
trái để uốn cong đoạn
thẳng.

- Chú ý lắng nghe.
- Nhận xét, nhắc lại.
+ Chọn công cụ để vẽ đường cong.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.
+Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối.


+ Nhấn giữ kéo chuột trái để uốn
cong đoạn thẳng.
* Vẽ lọ hoa:
- Cho HS thực hành vẽ lọ hoa.
- Thực hành.

- GV hướng dẫn.
Vẽ thêm bông hoa và di chuyển bông - Chú ý lắng nghe, quan
hoa vào lọ hoa vừa vẽ.
sát, thực hành.
- Để di chuyển ta phải dùng cơng cụ gì?
- Trả lời.
Cơng cụ chọn và di
chuyển.
* Vẽ chiếc quạt:
Vẽ và tơ màu chiếc quạt như hình.
(đưa hình vẽ lên màn chiếu cho HS - Quan sát.
quan sát)
Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường
cong, đường thẳng, tô màu.
- Lắng nghe.
- Làm mẫu.
- Quan sát


- Cho HS thực hành vẽ lọ hoa.
- Thực hành.
4. Củng cố (4’)
- Nhắc lại cách tô màu?
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò (1’)
Dặn HS về học lại bài
Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
............................................................................................................................................

TUẦN 5


Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
SÁNG: DẠY KHỐI 4.
Tiết 9
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết sử dụng cơng cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình
vng.
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vng.
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật,
hình vng với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những
hình vẽ đơn giản.
3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ để vẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các
công cụ vẽ.
- Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Các bước vẽ đường cong?
GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu - Giới thiệu bài: Ta đã ôn lại một số - Chú ý lắng nghe
bài (1’)
công cụ vẽ ở các tiết trước, đến tiết
này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ
tiếp theo.
b. Vẽ hình
chữ nhật (15’) - Như vậy với cơng cụ đường thẳng ta
có thể vẽ được hình chữ nhật.
- Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và
khơng chính xác.
Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng
ta một công cụ để vẽ hình chữ nhật
giúp ta vẽ nhanh và chính xác hơn.
Cơng cụ đó có hình dạng như sau
:

- Các bước tiến hành vẽ:
+ Chọn cơng cụ hình chữ nhật trong
hộp cơng cụ.
+ Chọn 1 trong 3 kiểu hình chữ nhật

- Quan sát hình dạng của
cơng cụ.
- Quan sát thao tác của
giáo viên
- Nghe + ghi bài.


cần vẽ.

+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến
điểm kết thúc.
TH1:Vẽ một phong bì thư như theo
mẫu sau:

- Cách vẽ:
+ Chọn cơng cụ vẽ hình chữ nhật.
+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.
(có đường biên và tơ màu bên trong,
kiểu thứ 2).
+ Vẽ hình chữ nhật.
+ Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các
nét còn lại.
- Làm mẫu.
TH2:Vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu sau:
- Quan sát GV thực hành.

- Chú ý lắng nghe.

- Cách vẽ:
+ Chọn cơng hình chữ nhật.
+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.


(có đường biên và tơ màu bên trong,
kiểu thứ 2)
+ Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các
nét còn lại.
- Làm mẫu.

c. Vẽ hình
vng (15’)

- Để vẽ hình vng, em nhấn giữ - Quan sát + thực hành.
phím Shift trong khi kéo thả chuột.
Chú ý thả nút chuột trước khi thả
phím Shift.
- Nghe
- Có 3 kiểu vẽ hình vng giống như
hình chữ nhật.

- Thực hành vẽ trang trí hình vng
- Quan sát + thực hành.

- Quan sát thao tác của học sinh để
kịp thời chỉnh sửa những chỗ sai.
- Chú ý lắng nghe.

4. Củng cố (3’)
- Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật,hình vng?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’)
Dặn HS về nhà học lại bài.
Rút kinh nghiệm..............................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/10/2017
Ngày giảng:
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
SÁNG: DẠY 4A + 4B. CHIỀU DẠY 4C.


Tiết 10

Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết sử dụng cơng cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật trịn
góc và một số hình vẽ.
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật trịn góc.
2. Kỹ năng:
Biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vng với các đoạn thẳng, đường cong, các
nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
3. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các
cơng cụ vẽ.

- Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi: Các bước vẽ hình chữ nhật?
GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu - Giới thiệu bài
- Chú ý lắng nghe
bài (1’)
b. Vẽ hình
- Ta đã biết cách vẽ hình vng, hình
chữ nhật trịn chữ nhật thì với hình chữ nhật có 4
góc (5’)
góc trịn thì cách vẽ cũng hồn tồn
tương tự thơi.
- Cách vẽ:
+ Dùng cơng cụng cụ hình chữ nhật
có bo trịn góc để vẽ.
+ Cách vẽ hình chữ nhật trịn góc
bằng cơng cụ
giống như cách vẽ
hình chữ nhật có góc vng bằng
cơng cụ . Nó cũng có 3 dạng vẽ
giống như là cơng cụ hình chữ nhật.
- Vẽ mẫu.
c. Thực hành

- Yêu cầu HS làm bài T4- SGK/21.
(25’)

- Quan sát hình dạng của
cơng cụ.
- Quan sát thao tác của giáo
viên

- Nghe, quan sát.
- Thực hành.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×