Ngày soạn: 01/01/2018
Ngày giảng: 06/01/2018
Tiết theo PPCT: 29
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
BÀI 27: CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
2. Kĩ năng: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lịng hăng say lao
động.
3. Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 44,
SGK và nghiên cứu nội dung bài 27
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Công việc khai thác rừng thời gian qua (Gỗ và các sản phẩm khác) đã làm
cho rừng suy giảm mạnh cả về diện tích, chủng loại cây và chất lượng rừng.
Nguyên nhân cơ bản là: Khai thác rừng bừa bãi, không đúng các chỉ tiêu kĩ
thuật, khai thác rừng không chú ý tới tái sinh và phục hồi lại rừng. Muốn rừng
ln duy trì để bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm
lâm sản cho con người. Vậy ta phải khai thác rừng như thế nào? Bài học hơm
nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thời gian và sớ lần chăm sóc rừng sau khi trồng. (8
phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. THỜI GIAN CHĂM SÓC.
GV: Cần giải thích một số điểm.
+ Sau khi trồng rừng…
+ Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán
? Tại sao khi trồng rừng từ 1- 3 tháng phải
65
1. Thời gian.
- Sau khi trồng cây rừng từ 1
đến 3 tháng phải tiến hành
chăm sóc cây.
chăm sóc ngay?
HS: Trả lời.
? Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4
năm?
HS: Do mức độ phát triển và khép tán của cây
mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần.
- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.
2. Số lần chăm sóc.
- Năm thứ nhất và hai mỗi năm
chăm sóc 2- 3 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những cơng việc chăm sóc rừng sau khi trồng (25
phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. NHỮNG CÔNG VIỆC CHĂM SÓC
GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra RỪNG SAU KHI TRỜNG.
ngun nhân làm cho cây rừng sau * Mục đích: Tác động cho con người,
khi trồng sinh trưởng, phát triển nhằm tạo mơi trường sống của cây, để
cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua
chậm, thậm chí chết hàng loạt.
HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu nội dung chăm sóc sau:
dinh dưỡng, thời tiết sấu…
GV: Hướng dẫn cho học sinh xem 1. Làm dào bảo vệ:
tranh nêu tên và mục đích của từng - Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu
trồng rừng.
khâu chăm sóc.
GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật
2. Phát quang.
trong chăm sóc.
- Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh
- Mục đích và cách rào bảo vệ.
- Cách phát quang và mục đích của dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng.
3. Làm cỏ.
nó.
? Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như - Không để cỏ dại ăn mất màu…
- Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách
thế nào?
cây 0, 6 đến 1, 2 m.
HS: Trả lời
? Nêu công việc xới đất, vun gốc cây 4. Sới đất vun gốc cây.
- Đất tơi xốp, thống khí, giữ ẩm cho
– ý nghĩa?
đất.
HS: Trả lời
GV: Mục đích của việc bón phân là 5. Bón phân.
- Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng
gì?
thêm dinh dưỡng…
HS: Trả lời
?Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng 6. Tỉa và dặm cây.
- Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa…
như thế nào?
HS: Trả lời
4. Củng cố: (5 phút)
GV: Gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 28 chuẩn bị hình vẽ SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
66
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
67
Ngày soạn: 06/01/2018
Ngày giảng: 09/01/2018
Tiết theo PPCT: 30
BÀI 28+29: KHAI THÁC RỪNG - BẢO VỆ KHOANH NUÔI RỪNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các loại khai thác gỗ rừng.
- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn
hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh ni rừng.
2. Kĩ năng:
Có, biện pháp khai thác, bảo vệ và khoanh nuôi rừng
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng khơng khai thác bừa bãi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28,
29
2. Chuẩn bị của trò
- Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc bao nhiêu
năm? số lần chăm sóc mỗi năm?
ĐA: Sau khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc rừng mỗi
năm chăm sóc từ 2- 3 lần trong 3 đến 4 năm liền…
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: Rừng nước ta đang giảm nhanh về cả số lượng và chất lượng. Chính
các hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng. Phá hoại
rừng đã gây ra bao nhiêu khó khăn và thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất của
xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng, cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng
đồng dân cư. Vậy ta phải khai thác, bảo vệ và khoanh nuôi rừng làm như thế
nào? Ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khai thác rừng.(5 phút)
Hoạt động của GV và HS
GV: Treo bảng chỉ dẫn kỹ thuật các loại khai thác rừng cho
học sinh quan sát.
- Dựa vào bảng giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh điểm
giống và khác nhau về chỉ tiêu kỹ thuật các loại khai thác.
68
Nội dung
Bài 28
I. CÁC LOẠI
KHAI
THÁC
RỪNG.
- Bảng 2 phân
GV: Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn loại khai thác
15oC.
rừng. (SGK)
HS: Trả lời, đất bào mịn, dửa trơi…
- Rừng phịng hộ chống gió bão.
GV: Khai thác trắng nhưng khơng trồng ngay có tác hại gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng
và biện pháp phục hồi rừng sau khai thác. (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KHAI THÁC RỪNG
GV: Hướng dẫn học sinh tìm HIỆN NAY Ở VIỆT NAM.
hiểu tình trạng rừng hiện nay.
GV: Xuất phát từ tình hình trên,
việc khai thác rừng ở nước ta
hiện nay nên theo các điều kiện
nào?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu rừng sau mỗi loại khai thác,
biện pháp phục hồi.
- Diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng
nhanh, độ che phủ ngày càng thu hẹp.
- Chất lượng rừng: hầu hết là rừng tái sinh…
1. Chỉ được khai thác chọn khơng được
khai thác trắng.
- Trên 15oC.
- Chống xốy mịn.
2. Rừng cịn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh
tế.
3. Lượng gỗ khai thác chọn.
- Nhỏ hơn 35 % lượng gỗ khu rừng.
III. Phục hồi rừng sau khai thác.
1. Rừng đã khai thác trắng:
- Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây cơng
nghiệp với cây rừng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa và hoạt động
của bảo vệ khoanh nuôi rừng. (7 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 29
GV: Mơi trường khơng khí? I. Ý NGHĨA:
Thời tiết, bảo vệ giống nịi có ý
- Rừng là tài ngun q giá của đất nước là
nghĩa như thế nào?
bộ phận quan trọng của môi trường sinh
HS: Trả lời.
thái. .
GV: Tài nguyên rừng có các II. BẢO VỆ RỪNG.
1. Mục đích bảo vệ rừng.
thành phần nào?
GV: Để đạt được mục đích trên - Tài ngun rừng gồm có các lồi thực vật,
động vật rừng, đất.
cần áp dụng biện pháp nào?
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.
HS: Trả lời.
GV: Tham gia bảo vệ rừng bằng 2. Biện pháp bảo vệ rừng.
cách nào? đối tượng nào được - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây
cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn
kinh doanh rừng?
69
HS: Trả lời.
động vật rừng…
- Cơ quan lâm nghiệp của nhà
Hoạt động 5: Khoanh nuôi phục hồi rừng (8 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
III. KHOANH NUÔI KHÔI PHỤC
GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện RỪNG.
pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh
của rừng kết hợp với…
GV: Hướng dẫn học sinh xác định đối
tượng khoanh nuôi phục hồi rừng.
GV: Phân tích các biện pháp kỹ thuật đã
nêu trong SGK.
- Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống
phá.
- Mức độ cao. Lâm sinh
1. Mục đích:
- Tạo hồn cảnh thuận lợi để các nơi
phục hồi rừng có sản lượng cao.
2. Đối tượng khoanh nuôi.
- Đất đã mất rừng và nương dẫy
3. Biện pháp.
- Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc,
chống chặt phá, tổ chức phòng cháy.
- Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc sới
xung quanh gốc, dặm bổ xung.
4. Củng cố: (5 phút)
- Hệ thống nội dung bài học, mục tiêu cần đạt được.
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài, nghiên cứu trước bài 30 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/01/2018
Ngày giảng: 13/01/2018
Tiết theo PPCT: 31
PHẦN II CHĂN NUÔI
CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NI
BÀI 30+31: VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI.
GIỐNG VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trị của ngành chăn ni.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
- Hiểu được khái niệm về giống vật ni.
- Biết được vai trị của giống vật nuôi.
2. Kỹ năng:
70
3. Thái độ:
- Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, hình vẽ 51, 52, 53 SGK.
2. Chuẩn bị của trị:
- Đọc SGK, xem hình vẽ. xem hình vẽ 50, sơ đồ 7 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Sản phẩm của ngành chăn nuôi bao gồm những gì? Trong chăn ni người
ta thường ni những con vật nào? Nhằm mục đích gì? Liên hệ với địa phương?
Trong thời gian tới, nhiệm vụ của ngành chắn nuôi nước ta phải làm những việc
gì?
Để trả lời cho các câu hỏi đó, ta cùng nhau tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi (18 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. VAI TRỊ CỦA CHĂN NI
GV: Chăn ni cung cấp những loại thực
phẩm gì? vai trị của chúng?
HS: Trả lời, hs khác nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả
lời câu hỏi.
HS: quan sát sgk, trả lời.
GV: Kl
GV: Hiện nay cần sức kéo của vật nuôi
không? vật nuôi nào cho sức kéo?
HS: trả lời.
GV: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây
trồng?
HS: trả lời, hs khác nhận xét.
GV: Em hãy kể tên những đồ dùng từ chăn
nuôi?
HS: trả lời, hs khác nhận xét.
GV: kl
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 7 và trả lời
câu hỏi. Nước ta có những loại vật ni nào?
em hãy kể tên những loại vật nuôi ở địa
phương em.
HS: Học sinh thảo luận phát triển chăn ni
tồn diện…
GV: Phát triển chăn ni gia đình có lợi ích
71
- Chăn ni cung cấp nhiều sản
phẩm cho tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu.
a) Cung cấp thịt, sữa, trứng
phục vụ đời sống.
b) Chăn nuôi cho sức kéo như
trâu, bị, ngựa.
c) Cung cấp phân bón cho cây
trồng.
d) Cung cấp nguyên liệu gia
công đồ dùng. Y dược và xuất
khẩu.
II. NHIỆM VỤ CỦA CHĂN
NI.
- Phát triển chăn ni tồn diện
( Đa dạng về lồi, đa dạng về
quy mơ ).
- Đẩy mạnh chuyển giao kỹ
thuật vào sản xuất ( giống, thức
ăn, chăm sóc thú y ).
- Tăng cường cho đầu tư nghiên
cứu và quản lý ( Về cơ sở vật
gì? lấy ví dụ minh hoạ.
HS: Trả lời, hs khác nhận xét.
GV: Thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch?
HS: Trả lời, hs khác nhận xét.
chất, năng lực cán bộ…)
- Nhằm tăng nhanh về khối
lượng, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi cho nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm và vai trị của giống vật nuôi
trong chăn nuôi (15 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VẬT NUÔI.
GV: Muốn chăn ni trước
hết phải có điều kiện gì?
HS: Trả lời
GV: Để nhận biết vật ni
của một giống cần chú ý
điều gì?
HS: Lấy ví dụ về giống vật
ni và điền vào vở bài tập
những đặc điểm ngoại hình
theo mẫu.
GV: Em hãy nêu tiêu chí
phân loại giống vật ni.
HS: Nêu tiêu chi sgk
HS: Lấy ví dụ dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
GV: Phân tích cho học sinh
thấy được cần có 4 điều
kiện sau:
GV: Cần làm cho học sinh
thấy được giống vật ni có
ảnh hưởng đến năng xuất và
chất lượng chăn ni.
- Qua ví dụ SGK, học sinh
lấy ví dụ khác từ giống vật
ni ở gia đình, địa phương.
1.Thế nào là giống vật ni.
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra,
mỗi giống vật ni đều có đặc điểm ngoại hình
giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm
như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng
cá thể nhất định.
Tên giống vật Đặc điểm ngoại hình dễ
ni
nhận biết
- Gà ri
- chân thấp, bé, lông màu đỏ
thẫm, đen
- Lợn móng cái
- Thấp, bụng xệ, má nhăn.
2. Phân loại giống vật ni.
a) Theo địa lý
b) Theo hình thái ngoại hình
c) Theo mức độ hoàn thiện của giống.
d) Theo hướng sản xuất.
3. Điều kiện để công nhận là một giống vật
nuôi.
- Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống
nhau.
- Có đặc điểm di truyền ổn định
- Có số lượng cá thể đơng và phân bố trên địa bàn
rộng.
II. VAI TRỊ CỦA GIỐNG VẬT NI TRONG
CHĂN NI.
1) Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn
nuôi.
- ( Bảng 3 SGK )
2). Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản
phẩm chăn nuôi
4.Củng cố. (5 phút)
- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Tóm tắt nội dung và nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn học ở nhà, xem trước bài mới (2 phút)
72
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước bài 32 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
73
Ngày soạn: 13/01/2018
Ngày giảng: 16/01/2018
Tiết theo PPCT: 32
BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục.
2. Kỹ năng:
- Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
3. Thái độ:
- Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK.
2. Chuẩn bị củatrị:
- Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
? Hãy nêu điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi?
? Cho biết vai trị của giống vật ni?
ĐA:
- Có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau.
Có đặc điểm di truyền ổn định, có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn
rộng.
- Giống vật nuôi quyết định tới năng xuất chăn nuôi, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Sự phát triển của vật nuôi từ lúc còn là hợp tử đến lúc thành cá thể non
đến trưởng thành rồi già cỗi diễn ra rất phức tạp nhưng tuân theo những quy
định nhất định.
Trong giờ học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những kiến thức cơ bản về
quá đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
(10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH
- GV: Giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA
VẬT NUÔI.
VD về sự sinh trưởng như SGK.
- Sự sinh trưởng là sự lớn lên về lượng và 1. Sự sinh trưởng.
74
phân chia tế bào.
- Là sự tăng lên về khối lượng,
kích thước các bộ phận của cơ thể.
? Thế nào là sự phát dục?
2. Sự phát dục.
GV: Lấy ví dụ phân tích
- Là sự thay đổi về chất của các bộ
HS: Trả lời
phận trong cơ thể.
HS: Hoạt động nhóm hồn thành về những - Bảng SGK (87).
biến đổi của cơ thể vật nuôi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi.
(10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. ĐẶC ĐIỂM SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
GV: Dùng sơ đồ 8 cho CỦA VẬT NI.
- Gồm 3 đặc điểm.
- Khơng đồng đều.
- Theo giai đoạn.
- Theo chu kỳ.
VD a. Không đồng đều
VD b. Theo giai đoạn
VD c. Theo chu kỳ.
VD d. Theo giai đoạn
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát
dục của vật nuôi (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
học sinh thảo luận nêu
VD.
GV: Cho học sinh quan
sát sơ đồ, chọn ví dụ minh
hoạ cho từng đặc điểm
nào?
HS: Trả lời
III. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH
GV: Dùng sơ đồ giải thích các TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NI.
yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vật nuôi?
HS: Nhận biết các yếu tố ảnh
hưởng, con người có thể tác
động, điều khiển, sự sinh
trưởng và phát dục của vật
nuôi.
Vật nuôi
- Thức ăn
- Chuồng trại, chăm sóc
- Khí hậu
- Các yếu tố bên ngoài (ĐK ngoại
cảnh)
- Yếu tố bên trong
(Đ2 di truyền).
4. Củng cố: (5 phút)
- 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở
- Nghiên cứu trước bài 33 “Một số phương pháp chọn lọc và quản lý
giống”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
75
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/01/2018
Ngày giảng: 20/01/2018
Tiết theo PPCT: 33
Tiết 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Biết được khái niệm về chọn giống vật nuôi
2. Kỹ năng:
- Biết được một số phương pháp chọn giống vật ni thơng thường
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ thực tế, biết vận dụng kiến thức vào đời sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK.
2. Chuẩn bị của trị:
- Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
? Em hãy cho biết các đặc điểm về sự phát triển, phát dục của vật nuôi?
? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
ĐA:
- Đ2 của sự phát dục của vật nuôi là không đồng đều, theo giai đoạn và theo
chu kỳ.
- Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự
sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao, người chăn ni phải duy trì cơng tác
chọn lọc để giữ lại những con giống tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và
loại bỏ những con có nhược điểm, việc đó gọi là chọn giống. Khi chọn lọc
giống xong phải biết cách quản lí giống. Vậy làm thế nào để chọn lọc và quản lí
giống vật ni? Ta cùng nhau tìm hiểu bài hơm nay:
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI.
.
GV: dùng phương pháp giảng - Căn cứ vào mục đích chăn ni để chọn
76
giảiQuy GV: Nêu vấn đề
những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống
gọi là chọn giống vật nuôi.
77
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi. (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG.
GV: Phương pháp chọn lọc hàng
loạt đơn giản phù hợp với trình
độ KT về cơng tác giống cịn
thấp nên sử dụng kết quả theo
dõi định kỳ.
GV: Kiểm tra năng xuất là
phương pháp dùng để chọn lọc
vật ni ở giai đoạn hậu bị – Có
độ chính xác cao.
VẬT NI.
1. Chọn lọc hàng loạt.
- Là phương pháp dựa vào các điều kiện chuẩn
đã định trước, căn cứ vào sức sản xuất.
2. Kiểm tra năng xuất.
- Vật nuôi chọn lọc được nuôi trong một môi
trường điều kiện chuẩn, trong cùng một thời
gian rồi dựa vào kết quả đã đạt được đem so
sánh với kết quả đã định trước để chọn con tốt
nhất.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về quản lý vật nuôi (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
III. QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI.
GV: Nêu vấn đề
?Thế nào là quản lý giống vật - Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức
và sử dụng giống vật ni.
ni?
- Mục đích của việc quản lý giống là nhằm giữ
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh làm và nâng cao phẩm chất giống.
Đăng kí quốc gia các giống vật ni.
bài tập
- Phân vùng chăn ni.
- Chính sách chăn nuôi.
- Quy định về sử dụng đực giống ở chăn ni
gia đình.
4. Củng cố: (5 phút)
GV: Gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Hệ thống kiến thức củng cố bài
- Đánh giá bài học, xếp loại
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK,
- Nghiên cứu trước trước bài 34 “Nhân giống vật nuôi”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
78
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày giảng: 23/01/2018
Tiết theo PPCT: 34
BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giải thích được khái niệm chọn đơi giao phối, nêu được
mục đích và các phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn ni gia súc, gia
cầm.
2. Kĩ năng: Nêu được mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, phân biệt được một số phương pháp nhân giống
trong thực tế chăn nuôi ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy
- Nghiên cứu SGK, tranh vẽ minh hoạ.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
?Em hãy cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở
nước ta?
? Theo em muốn quản lý giống vật nuôi cần phải làm gì?
ĐA:- ở nước ta hiện nay đang dùng phổ biến phương pháp chọn lọc hàng
loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuôi.
- Muốn phát huy được ưu thế của giống vật nuôi cần phải quản lý tốt giống
vật nuô
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Trong chăn ni muốn duy trì và phát huy đặc điểm tốt cũng như số lượng
các giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn những con đực tốt cho lai với
những con cái tốt có thể cùng giống hoặc khác giống, sử dụng con lai để chăn
nuôi lấy sản phẩm hoặc tiếp tục tạo giống mới… gọi là nhân giống vật nuôi.
Một trong những việc làm đầu tiên của người chăn nuôi trong nhân giống là
chọn phối. Vậy chọn phối là gì? nhân giống thuần chủng là gì? Ta cùng nhau
nghiên cứu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chọn phối (15 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. CHỌN PHỐI
?Thế nào là chọn phối? chọn phối như
thế nào?
HS: Trả lời
79
1. Thế nào là chọn phối.
- Chọn ghép đôi giữa con đực và con
cái để cho sinh sản gọi là chọn phối.
GV: Lấy 2 ví dụ về chọn phối.
Giữa con đực và con cái cùng giống để
nhân giống thuần chủng, tại sao?
? Gà ri - rốt có cùng giống bố mẹ
khơng?
HS: Trả lời
2. Các phương pháp chọn phối.
- Chọn ghép con đực và con cái trong
cùng giống đó để nhân lên một giống
tốt.
- Chọn ghép con đực với con cái khác
giống nhau để lai tạo giống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng (15 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG.
.
GV: Dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi.
? Nhân giống thuần chủng là gì?
HS: Trả lời
GV: Làm rõ định nghĩa và mục đích.
GV: Làm thế nào để nhân giống thuần
chủng đạt hiệu quả?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
- Là phương pháp nhân giống chọn
ghép đơi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống.
- Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có,
giữ vững và hồn chỉnh đặc tính của
giống đã có.
- Bài tập (SGK)
2. Làm thế nào để nhân giống thuần
chủng đạt kết quả?
- Muốn nhân giống thuần chủng đạt
kết quả phải xác định rõ mục đích,
chọn phối tốt, khơng ngừng chọn lọc
và ni dưỡng tốt đàn vật nuôi.
4. Củng cố: (5 phút)
- GV: gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu hệ thống kiến thức cơ bản của bài
- Đánh giá giờ học
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 35 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành:
Thước lá, mơ hình gà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
80
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày giảng: 27/01/2018
Tiết theo PPCT: 35
BÀI 35+36:
TH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ, GIỐNG LỢN
QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình
- Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều
đo đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Chọn một số giống gà và giống lợn làm giống.
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy
- Chuẩn bị giống gà, dụng cụ nhất gà, dụng cụ vệ sinh, tranh vẽ, mơ hình
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. (3 phút)
- Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài
- Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành,
giữ gìn vệ sinh mơi trường.
Hoạt động 2: Tở chức thực hành (5 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN
- Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc THIẾT.
vào mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị - ảnh, tranh vẽ vật nhồi…
trí thực hành cho từng nhóm.
- GV: phân cơng cụ thể và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm.
Hoạt động 3: Quy trình thực hành (25 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1. Nhận xét ngoại hình.
- Hình dáng tồn thân.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát để
nhận biết các giống gà.
81
- Dùng tranh vẽ hướng dẫn học sinh
quan sát thứ tự, hình dáng tồn thân.
nhìn bao qt tồn bộ con gà để nhận
xét:
- Màu sắc của lơng da.
- Tìm đặc điểm nổi bật, đặc thù của
mỗi giống.
GV: Hướng dẫn học sinh đo khoảng
cách giữa hai xương háng.
- Đo khoảng cách giữa hai xương lưỡi
hái và xương háng gà mái.
HS: Thực hành theo nhóm dựa vào nội
dung trong SGK và sự hướng dẫn của
học sinh theo các bước trên.
GV: Theo dõi và uốn nắn.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát để
nhận biết các giống lợn. theo thứ tự:
Quan sát hình dáng chung của lợn. Về
kết cấu toàn thân, đầu, cổ, lưng, chân.
GV: Hướng dẫn học sinh đo chiều dài
thân. vòng ngực. đo trên mơ hình
- Đo chiều dài thân.
- Đo vùng ngực.
HS: Thực hành theo sự phân công của
giáo viên.
Kết quả quan sát và đo kích thước các
chiều, học sinh ghi vào bảng.
Bước 2:
1. Đo một số chiều đo để chọn gà mái.
- Làm báo cáo
Giốn
g vật
nuôi
Đặc
Kết quả đo Ghi
điểm Rộng Rộng chú
quan háng xương
sát
lưỡi
háiGà ri Da
vàng
Lơ go Lơng
trắng
Tam
Lơng
hồng đỏ
xẫm
2. Đo một số chiều đo của lợn(h62)
Hoàn thành bảng sau.
Giống Đặc
Kết quả đo
vật
điểm Dài thân Vịng
ni
quan (m)
ngực
sát
(m)
Lợn ỉ đen
Lợn
Đen
móng và
cái
trắng
Lợn
Da
đại. b trắng
4. Củng cố. (5 phút)
GV: Cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn
lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài, nghiên cứu trước bài 37 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
82
83
Ngày soạn: 27/01/2018
Ngày giảng: 30/01/2018
Tiết theo PPCT: 36
BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
2. Kỹ năng: Nhận biết nguồn gốc thức ăn vật ni
3. Ý thức:- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn ni.
- Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
? ở địa phương em thường dùng những loại thực vật nào cho chăn ni?
?Trong chăn ni thường có những loại vật nuôi nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết
cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy
thức ăn vật ni là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Ta
cùng nhau nghiên cứu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi. (15 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. NGUỒN GỐC THỨC ĂN VẬT NI
?Các vật ni (Trâu, lợn, gà) 1. Thức ăn vật nuôi.
- Các loại vật nuôi: Trâu, lợn và gà
thường ăn những thức ăn gì?
- Trâu bị ăn được rơm vì có hệ sinh vật cộng
HS: Trả lời
sinh trong dạ cỏ.
?Các vật ni (Trâu, lợn, gà) - Gà ăn thóc rơi vãi trong rơm, cịn lợn khơng
ăn được vì khơng phù hợp với sinh lý tiêu hoá
thường ăn những thức ăn gì?
KL: Vật ni chỉ ăn được những thức ăn nào
HS: Trả lời
? Để phù hợp với đặc điểm sinh phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của
lý của vật ni thì vật ni có chúng.
2. Nguồn gốc thức ăn vật ni.
những loại thức ăn nào?
HS: Quan sát hình 64 tìm - Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ thực vật,
nguồn gốc của thức ăn, phân động vật và chất khoáng.
loại.
84