Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Van hoc Khai quat ve Van hoc dan gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

BÀI GIẢNG VĂN HỌC
THIẾU NHI
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

ThS-GVC. Hoàng Ngọc Thức
DĐ: 0971.40.44.55 – Email:
Đặng Hữu Hoàng


1.1

Đặng Hữu Hoàng


1.1. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

1.1.1. Định nghĩa về VHDG
1.1.2. Đặc trưng của văn học dân gian
1.1.3. Hệ thống thể loại văn học dân gian
1.1.4. Giá trị cơ bản của văn học dân gian
1.1.5. Kết luận chung


Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương”

Phù điêu Phật Bà Quan Âm bằng vàng lá

-Tất cả có phải là


tác phẩm văn học
dân gian không?
Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long


Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương”

Phù điêu Phật Bà Quan Âm bằng vàng lá

• Khơng phải là VHDG
• Đó là tranh, điêu khắc, âm
nhạc
• Chất liệu là màu, là gỗ,
âm thanh.
Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
I. Định nghĩa

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của
quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích
phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
Văn học dân gian chỉ là một bộ phận của
văn hoá dân gian.


Thuyền về có nhớ bến chăng,

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)

Truyện cổ tích Tấm Cám, Trầu Cau


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
II. ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngơn từ truyền miệng.
a.Tính truyền miệng
Ngôn từ truyền miệng tạo nên nội dung, ý
nghĩa, thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn
học dân gian.
- Văn học dân gian tồn tại và lưu hành theo
phương thức truyền miệng.
- Nói đến truyền miệng là nói đến diễn
xướng dân gian.
-


Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .



Khái quát văn học dân gian Việt Nam
II. ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngơn từ truyền miệng.

b.Tính tập thể
- Văn học dân gian là kết quả của sáng tác tập
thể.
- Quá trình sáng tác tập thể: Một người khởi
xướng  Tác phẩm hình thành Tập thể tiếp
nhận  Người khác lưu truyền và sáng tạo.
- Mọi người có quyền tu bổ chỉnh sửa sáng tác
dân gian.


Khái quát văn học dân gian Việt Nam

II. ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngơn từ truyền miệng.
Tính truyền miệng và tính tập thể
là những đặc trưng cơ bản chi phối, xuyên suốt
quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn
học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của
văn học dân gian với các sinh hoạt khác của
cộng đồng.


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
- Rất phong phú và đa dạng, gồm: Thần thoại, sử
thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn,
truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, đồng dao, hò
vè, hát ru, truyện thơ,…
- Các thể loại cần chú ý:

1. Thần thoại
2. Truyền thuyết
3. Truyện cổ tích
4. Ca dao, đồng dao
5. Hát ru


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN

1. Thần thoại - Sử Thi
Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn
ngữ có vần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật
hồnh tráng, hào hùng để kể về mộthoặc nhiều biến cố lớn
diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân cổ đại.

Một ngôi đền Ấn Độ

Nhà Rông


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN

2. Truyền thuyết
Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử
(hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hố, qua
đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với
những người có cơng với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư
dân của một vùng.


Cổ Loa


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
3. Truyện cổ tích
Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ
định kể về số phận bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo
và lạc quan của nhân dân lao động.

Thị rụng bị bà Bà để bà ngửi chứ bà không ăn (Tấm Cám)


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
4. Ca dao
Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc
khi diễn xướng được sáng tác nhằm diễn tả
thế giới nội tâm của con người.

Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai


Phân biệt Văn học dân gian,Văn hoá dân gian
và Văn nghệ dân gian,
+ Văn hoá dân gian: (theo nghĩa rộng nhất của từ này):
Bao gồm toàn bộ các lĩnh vực văn hoá vật thể (vật chất)
và phi vật thể (tinh thần) của nhân dân.

+ Văn nghệ dân gian: (Là bộ phận quan trọng, giàu sức
sống nhất của văn hoá dân gian), gồm: cả nghệ thuật tạo
hình (Hội hoạ, điêu khắc, nặn tượng, chạm trỗ...) và cả
nghệ thuật biểu diễn (Các thể loại văn học, âm nhạc, vũ
đạo, sân khấu dân gian)
+ Văn học dân gian: (Là bộ phận cốt lõi, có sức sống
mạnh mẽ, lâu bền nhất của văn nghệ dân gian), gồm: các
loại sáng tác dân gian có thành phần nghệ thuật ngơn từ
như tục ngữ, ca dao, câu đố, thần thoại, truyền thuyết, cổ 
tích, ngụ ngơn, truyện cười...


Khái quát văn học dân gian Việt Nam

IV. GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN

1. Giá trị nhận thức
2. Giá trị giáo dục
3. Giá trị thẩm mĩ


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
IV. GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Giá trị nhận thức
Văn học dân gian là kho tri thức phong phú
về đời sống các dân tộc.
+ Tri thức trong văn học dân gian: thuộc mọi lĩnh vực
của đời sống, phần lớn là kinh nghiệm lâu đời được nhân
dân đúc kết từ thực tiễn, thể hiện thái độ quan điểm
nhận thức của nhân dân

+ Các tri thức đó được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ
thuật đầy sức hấp dẫn nên dễ phổ biến và tiếp thu.



×