Tuần: 19
Tiết: 19
Ngày dạy: 10/1/2017
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. Mục tiêu:
- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý
trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm, động no, đóng vai, xử lý tình huống
IV-Phương tiện dạy học
- GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
- HS: 3 tấm bìa có màu : Xanh , đỏ, vàng.
V-Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định:
- Hát.
2- KT bài cũ:
3- Bài mới:
a) Hoạt động 1: ( quan sát mẫu hình vẽ )
- Thảo luận phân tích tình huống.
+ Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi
nhặt của rơi.
- Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường cả 2
cùng nhìn tờ giấy 20.000đ rơi ở dưới đất .
- Hs nêu về nội dung tranh.
- 2 em đóng vai – cả lớp theo dõi
- Gv : Hai bạn nhỏ đó có cùng đi học về, bỗng
cả hai em nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất
- Theo em 2 bạn nhỏ có thể có những cách gì
xảy ra.
*HSKK: nói được nội dung tranh
- Khi nhặt của rơi, cần tìm cách trả lại cho
người mất. Điều đó sẽ đem lại nềm vui cho họ
và cho chính mình.
- Hs : Có thể 2 bạn cùng nhặt, hoặc 1
bạn nhặt cịn bạn kia thì khơng, hoặc 2
bạn khơng nhặt, hoặc và tìm người mất
để trả lại….
b) Hoạt động 2: ( Bày tỏ thái độ )
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và u cầu
nhận xét và trình bày thái độ của mình vào
phiếu bài tập
Hs : Hãy đánh dấu + vào trước những
câu có ý kiến mà em tán thành:
a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng
quý trọng.
b. Trả lại của rơi là ngốc
c. Trả lại của rơi là đem lại nềm vui cho
người mất và cho chính mình.
d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người
biết
đ. Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền
- Gv đọc từng câu và bảo học sinh câu nào tán
lớn hoặc những vật đắt tiền.
thành thì giơ tấm bìa màu đỏ, tám bìa màu xanh
là khơng tán thành, tấm bìa màu vàng là lưỡng
lự hoặc khơng biết.
- Gv nhận xét từng câu.
4.Củng cố:
Gv hỏi lại nội dung bài.
- Gv và học sinh cùng hát bài hát : Bà còng.
- Gv hỏi : các em thấy bạn Tôm và bạn tép trong
bài có ngoan khơng? Vì sao ?
Bạm Tơm và bạn Tép nhặt của rơi trả lại cho - Có ngoan vì nhặt của rơi trả lại cho bà
người mất là một người tốt.
còng.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần: 20
Tiết: 20
Ngày dạy: 17/4/2017
TRẢ LẠI CỦA RƠI
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý
trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm, động no, đóng vai, xử lý tình huống
IV-Phương tiện dạy học
- GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
- HS: 3 tấm bìa có màu : Xanh , đỏ, vàng.
V-Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định: BCSS
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Đóng vai
Gọi học sinh đóng vai cáh xử lý tính huống của
2 bạn nhặt của rơi.
Chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm đóng vai
một tình huống.
Tình huống 1 : Em trực nhật lớp và nhặt được - Nhóm 1 thảo luận .
quyển truyện của bjan nào đó để quân trong
ngăn bàn. Em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Giờ ra chơi , em nhặt được một
chiếc bút rất đẹp ở sân trường . Em sẻ làm gì?
Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt của rơi
nhưng không chịu trả lại. Em sẽ …
-Gọi từng nhóm lên giữa lớp đóng vai và cho
các em tự giải quyết tình huống .
- Gọi từng nhóm nhận xét những việc làm như
vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Gv nhận xét lại ý chính của nội dung.
* Tình huống 1 : Em cần phải hỏi lại bạn nào
mất để trả lại.
* Tình huống 2 : Em nộp lên văn phịng để trả
lại cho người mất.
* Tình huống 3 : Em nên khuyên bạn trả lại cho
người mất.
Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu
- Gv gợi ý .
- Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắt
nhở bạn bè , anh chị em cùng thực hiện .
Mỗi khi nhặt của rơi,
Em ngoan tìm trả cho người, khơng tham.
4 . Cũng cố :
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhắt nhở học sinh không tham của rơi.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Các em về chuẩn bị bài sau.
- Nhóm 2 thảo luận.
-Nhóm 3 thảo luận
- Học sinh đưa ra tình huống cả lớp
nhận xét về nhiều hình thức nhặt
của rơi.
*HSKK: nhận xét được đúng sai
- Cả lớp nhận xét.
TUẦN: 21
TIẾT: 21
NGÀY DẠY: 7/2/2017
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- Biết một số một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp
hằng ngày.
- HS khá/ giỏi: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống
thường gặp hằng ngày.
II- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
-kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm ,động no , đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
- GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
- HS: VBT
V-Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
- Hát
2.KT bài cũ:
- KT: dụng cụ học tập của học sinh.
- HS: Dụng cụ môn học.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: ( quan sát mẫu hình vẽ )
- Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống - 2 em đóng vai – cả lớp theo dõi
sau, yêu cầu cả lớp theo dõi.
Giờ tan học đã đến. Trời mưa to Ngọc quên *HSKK: nói được nội dung tranh
khơng mang áo mưa – Ngọc đề nghị Hà:
+ Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với.
Mình qn khơng mang.
- Đặt câu hỏi cho hs khai thác mẫu hành vi.
+ Chuyện gì xảy ra sau giờ học?
- Trời mưa to, Ngọc quên không
mang áo mưa.
+Ngọc đã làm gì khi đó?
- Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo
+ Hãy nói lời của Ngọc với Hà
mưa.
+ Hà đã nói lời đề nghị với giọng thái độ như thế - 3- 5 hs nói lại.
nào?
* Kết luận: để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã - Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch sự.
biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, là sự thể hiện
sự tơn trọng Hà và tơn trọng mình.
*Hoạt động 2: ( đánh giá hành vi )
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu
nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận
của các nhóm.
+ Nhóm 1: tình huống 1.
Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy Nam
thị tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà khơng nói
gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì
sao?
- Việc làm của Nam là sai Nam
khơng được lấy gọt bút chì của Hoa
mà phải nói lời đề nghị Hoa cho
+ Nhóm 2: tình huống 2.
mượn khi Hoa đồng ý Nam mới
Giờ tan học quai cặp của Chi bị tuột nhưng em
đượcsử dụng gọt bút của Hoa.
khơng biết cài lại khố quai thế nào. Đúng lúc ấy
cơ giáo đi đến, Chi liền nói: “ Thưa cơ quai cặp
của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! - Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã
biết nói lời đề nghị cơ giáo giúp một
Em cảm ơn cơ! “
cách lễ phép.
+ Nhóm 3: tình huống 3.
Sáng nay đến lớp Tuấn thấy babạn Lan, Huệ,
Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới.
Tuấn liền thị tay giật lấy quyển truyện từ tay
Hằng và nói “ Đưa đây đọc trước đã “, Tuấn làm - Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã lấy
vậy đúng hay sai? Vì sao?
quyển truyện từ tayHằng và nói rất
+ Nhóm 4: tình huống 4.
mất lịch sự với ba bạn.
Đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp
2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa
lớp Hùng liền nhét chiếc cặp sách của mình vào
tay Hà và nói: “ cầm vào lớp hộ với “rồi chạy
- Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói
biến đi , Hùng là đúng hay sai? Vì sao?
lới đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất
c) Hoạt động 3: ( tập nói lời đề nghị yêu cầu )
mất lịch sự.
Yêu cầu hs suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của
em với bạn em nếu em là Nam trong tình huống 1,
là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình
huống 4 của hoạt động 2.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 - Viết lời đề nghị thích hợp vào
giấy.
tình huống trên và đóng vai.
- Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.
* Kết luận: khi muốn nhờ ai đó một việc gì các
em cần nói lời đề nghị, yêu cầu 1 cách chân
thành, nhẹ nhàng, lịch sự, không tự ý lấy đồ
của người khác sử dụng khi chưa được phép.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học?
- Giáo dục HS có ý thức trong việc đề nghị một
cách lịch sự .
5 . Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hành đóng vai và nói lời đề
nghị yêu cầu.
- Một số cặp trình bày – lớp theo dõi
và nhận xét.
TUẦN: 22
TIẾT: 22
NGÀY DẠY: 14/2/2017
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết một số một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp
hằng ngày.
- HS khá/ giỏi: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống
thường gặp hằng ngày.
II- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
-kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm ,động no , đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
- GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
- HS: VBT
V-Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. On định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
HS lặp lại tựa bài.
a/ Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ)
- Phát phiếu HT cho HS.
- Yêu cầu 1 em đọc ý kiến 1
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Làm việc cá nhân trên phiếu
học tập
- Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc - Chỉ cần nói lời u cầu đề
khơng đồng tình.
nghị với người lớn tuổi.
- Kết luận ý kiến 1 sai
- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ
- Tiến hành tương tự các ý kiến cịn lại.
bìa vẽ khn mặt cười hoặc
khn mặt mếu.
*HSKK: Biết xác định đúng sai
trong mỗi tình huống .
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần - Sai
nói lời đề nghị, u cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. - Sai
+ Khi nào cần nhờ người khác một viêc quan
trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
- Sai
+ Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch sự là tự trọng
và tôn trọng người khác.
- Đúng
b) Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế)
- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em
đã biết hoặc khơng biết nói lời đề nghị u cầu.
- Môt số HS tự liên hệ, các HS
- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
còn lại nghe và nhận xét về trường
c) Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người
hợp mà em đưa ra.
lịch sự”)
Nội dung: khi nghe quản trị nói đề nghị một
hành động , việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự
lịch sự như “ xin mời”, “làm ơn”, “ giúp cho”…
thì người chơi làm theo. Khi câu nói khơng có
những từ lịch sự thì khơng làm theo, ai làm theo
la sai. Quản trị nói nhanh, chậm, sử dụng linh
hoạt các từ, ngữ.
- HD HS nhận xét trò chơi thử và chơi thật.
- Cho HS nhận xét trò chơi và tổng kết kết quả
trò chơi.
- Lắng nghe GV hướng dẫn và
chơi theo hướng dẫn.
- Cử các bạn quản trò.
* Kết luận: cần phải biết nói lời yêu cầu, đề
nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng Trọng tài sẽ tìm ra những ngửời
mình và người khác.
thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học?
- Giáo dục HS có ý thức trong việc đề nghị một
cách lịch sự .
5 . Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi nhận và gọi
điện thoại”
TUẦN: 23
TIẾT: 23
NGÀY DẠY: 21/2/2017
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I.MỤC TIÊU:.
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào
và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc và điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- HS khá/ giỏi: Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp
sống văn minh.
II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm, động no, đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
- GV : bài dạy, phiếu thảo luận
- HS :VBT
V-Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học cũ.
- Nhắc lại. Trả lời câu hỏi.
- Nêu những điều cần lưu ý của bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- HS lặp lại tựa bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng lớp
a) Hoạt động 1: (Quan sát mẫu hành vi)
- Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu
hành vi.
Kịch bản:
Tại nhà Hùng, 2 bố con đang ngồi nói chuyện với
nhau thì chng điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống
nghe:
- Bố Hùng : Alô! Tôi nghe đây!
- Vinh : Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Vinh, là
bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng
với ạ
- Bố Hùng : Cháu chờ một chút nhé
- Hùng : chào Vinh, tớ Hùng đây, có chuyện gì
vậy?
- Vinh : chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển
sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu khơng
dùng đến nó thì cho tớ mượn với.
- Hùng : ngày mai tớ không dùng đến, cậu qua
lấy hay để mai tớ đem đến lớp cho?
- Vinh : cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang
cho tớ mựợn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
- Hùng : chào cậu.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện
thoại vừa xem.
+ Khi gặp bố Hùng, bạn Vinh đã nói như thế
nào? Có lễ phép khơng?
+ Hai bạn Hùng và Vinh nói chuyện với nhau ra
sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc
gọi như thế nào, có nhẹ nhàng khơng?
* Kết lụân: khi nhận và gọi điện thoại chúng ta
cần có thái độ lịch sự nói năng từ tốn, rõ ràng.
b) Hoạt động 2: (thảo luận nhóm)
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc
theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ
sung.
- Nhận xét sự hđ bằng câu hỏi
của GV.
- Khi gặp bố Hùng, Minh đã
nói năng rất lễ phép, tự giới
thiệu mình và xin phép được
gặp Hùng.
- Hai bạn nói chuyện với nhau
rất thân mật và lịch sự
- Khi kết thúc cuộc gọi 2 bạn
chào nhau và đặt máy nghe
rất nhẹ nhàng.
*HSKK: Nhận xét cách nói
chuyện qua điện thoại của bạn
mình
- Các nhóm HS suy nghĩ, thảo
luận và ghi lại các việc làm
và không nên làm khi gọi và
nhận điện
- Các nhóm nên làm khi gọi
và nhận điện thoại là:
+ Nhấc ống nghe nhẹ nhàng
+ Tự giới thiệu mình
+ Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn
+ Đặt ống nhẹ nhàng
- Những việc không nên làm
khi nhận và gọi địên
* Kết luận : về việc cần làm và không nên làm để
+ Đặt mạnh ống nghe, phát ra
thể hiện lịch sự khi nhận và gọi địên thoại.
tiếng động lớn
+ Nói trỏng khơng
c) Hoạt động 3: ( Liên hệ thực tế)
+ Nói quá bé
- Yêu cầu một số HS kể về một lần nghe hoặc
+ Nói quá to, quá nhanh,
nhận điện thoại của em.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
không rõ ràng
- Nhận xét xem bạn làm như
thế đã là lịch sự khi nhận và
gọi điện thoại chưa. Nếu
chưa thì cả lớp cùng nói
cách sửa chữa cho bạn để rút
kinh nghiệm và thực hiện
đúng bài học
- Lịch sự …………………
điện thọai
4. Củng cố
- Hôm nay các em học bài học gì?
- GDHS biết nhận và gọi điện thoại lịch sự.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
TUẦN: 24
TIẾT: 24
NGÀY DẠY: 28/2/2017
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
(Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:.
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào
và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc và điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- HS khá/ giỏi: Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp
sống văn minh.
II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm, động no, đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
- GV : bài dạy, phiếu thảo luận
- HS :VBT
V-Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học cũ.
- Nêu những điều cần lưu ý của bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm suy *HSKK: Nhận xét bạn sắm vai
nghĩ, xây dựng kịch bản và đóng lại các tình - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến
huống sau.
hành thảo luận xây dựng kịch bản
+ Gọi điên hỏi thăm sức khỏe của một bạn
cho tình huống và sắm vai diễn
cùng lớp bị ốm
lại tình huống.
+ Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em
- Nhận xét đánh giá các xử lí tình
+ Em gọi nhầm đến nhà ngừơi khác.
huống xemđã lịch sự chưa, nếu
chưa thì xây dựng cách xử lí cho
* Kết luận: trong tình huống nào các em cũng
phù hợp.
phải cư xử cho lịch sự.
b) Hoạt động 2: xử lí tình huống
- Chia nhóm, u cầu thảo luận để xử lí tình
huống sau.
- Thảo luận tìm cách xử lí
+ Có điện thoại của bố nhưng bố khơng có nhà
+ Lễ phép nói với người gọi đến là
+ Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận
bố khơng có nhà và hẹn bác lúc khác
gọi lại. Nếu biết có thể thơng báo giờ
bố về
+ Nói rõ với khách của mẹ là mẹ
+ Em đến nhà bạn chơi, bạn em vừa ra ngoài
đang bận xin bác chờ. Cho một chút
thì chng điện thoại reo.
hoặc một lát nữa gọi lại
+ Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và
tự giới thiệu mình. Hẹn với người gọi
đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một
* Kết luận: trong bất kì tình huống nào các chút để em gọi bạn về nghe điện
em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng
rõ ràng, rành mạch.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học?
- Giáo dục HS có ý thức trong việc điện thoại
một cách lịch sự .
5 . Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
TUẦN: 26
TIẾT: 26
NGÀY DẠY: 14/3/2017
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I.MỤC TIÊU:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- HS khá/ giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người
khác.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác
-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch và phê phán hành vi chưa lịh sự khi đến nhà
người khác
III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-Thảo luận nhóm, động no, đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
V-Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định :
- Hát
2. KT bài cũ :
- 2 HS xử lí tình huống.
- GV đưa ra tình huống yêu cầu HS xử lí
+ Có điện thoại của bố nhưng bố khơg có ở
nhà
+ Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người
khác.
* GV ghi tựa bài bảng lớp
* Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn
- HS lặp lại tựa bài
- GV kể 1 lần
Hoạt động 1: Phân tích truỵên đến chơi nhà - HS lắng nghe
bạn
- Tổ chức đàm thoại
+ Khi đến nhà Tồn , Dũng đ làm gì?
+ Thái độ mẹ Tồn khi đó thế nào?
+ Lúc đó Dũng đã làm gì?
- Dũng đập cửa ầm ầm và gọi rất to,
khi mẹ Tồn ra mở cửa Dũng khơng
chào mà hỏi ln xem Tồn có nhà
khơng?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?
* GV tổng kết hoạt động và nhắc các em luôn *HSKK: trả lời được câu hỏi đầu
phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như - Cần cư xử lịch sự khi đến nhà
thế mới là tôn trọng mọi ngừơi và tự trọng.
ngừơi khác
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS nhắc lại những lần mình đến
nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử
của mình lúc đó
- u cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến - Một số HS kể trước lớp
về tình huống của bạn sau mỗi lần kể
- Khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến
chơi nhà người khác và động viên các em
chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để - Nhận xét từng tình huống mà bạn
cư xử sao cho lịch sự
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học?
- GD HS biết lễ phép, lịch sự khi đến nhà người
khác.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
đưa ra xem bạn cư xử như thế đã
lich sự chưa. Cả lớp cùng tìm cách
cư xử lịch sự.
- Nhắc lại
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
TUẦN: 27
TIẾT 27
NGÀY DẠY: 21/3/2017
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- HS khá/ giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người
khác.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác
-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch và phê phán hành vi chưa lịh sự khi đến nhà
người khác
III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-Thảo luận nhóm, động no, đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
V-Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định:
2. KT bài cũ:
- Tiết đạo đức trứơc các em được học bài gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Họat động 1: thế nào là lịch sự khi đến nhà
người khác?
- GV chia lớp thành 4 nhóm và u cầu thảo
luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi
đến nhà người khác
- Gọi đai diện các nhóm trình bày kết quả
- Hát
- Nhắc lại.
- TLCH.
- Chia nhóm , phân cơng nhóm
trưởng, thư kí và tiến hành thảo
luận theo u cầu
- Một nhóm trình bày các nhóm
khác theo dõi để nhận xét và bổ
sung, nếu thấy nhóm bạn cịn thiếu
VD: các việc nên làm
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước
khi vào nhà
+ Lễ phép chào hỏi người trong
nhà
+ Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng
+ Xin phép chủ nhà trước khi
muốn sử dụng hoặc xem đồ trong
nhà
- Các không nên
+ Đập cửa ầm ĩ
+ Không chào hỏi mọi người
trong nhà
+ Chạy lung tung trong nhà
+ Nói cười ầm ĩ
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong
nhà
- GV dặn HS ghi nhớ các việc nên làm và
không nên khi đến chơi nhà người khác để cư
xử cho lịch sự
b) Họat động 2: xử lí tình huống
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài
trong phiếu
- Một vài HS đọc bài làm, cả lớp
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mìnhư
- Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án
đúng của phiếu
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
- Họ và tên: ……………………
- Lớp: ……………………….
1. Đánh dấu + vào ô trống thể hiện thái độ của
các em
a) Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của
Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền
lấy ra chơi.
đồng tình
phản đối khôngbiết
b) Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm ở quê
mới ra, Chi không iết chào mà lánh xa cho
rằng khơng cần hỏi bà nhà q
đồng tình
phản đối khôngbiết
c) Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi đã
đến giờ phim hoạt hình mà Giang khơng thể
khơng xem.
đồng tình
phản đối khôngbiết
2. Viết lại cách cư xử của em trong những
trường hợp sau:
a) Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà bạn
đang có người ốm
b) Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi
ở nhà bạn.
c) Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố
mẹ bạn đến chơi
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học?
- GD HS biết lễ phép, lịch sự khi đến nhà người
khác.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
TUẦN: 28
theo dõi và nhận xét
- Theo dõi và sửa chữa nếu bài
mình sai
- HS đọc
TIẾT: 28
NGÀY DẠY: 28/3/2017
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đ ẳng v ới ng ười
khuyến tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyến tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyến
tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- HS khá/ giỏi: Không đồng tính với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn
khuyết tật.
II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống cĩ lin quan
đến người khuyết tật
-Kĩ năng thu nhập và xử lí thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa
phương.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận nhóm
Động no
Đóng vai
Dự án
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, phiếu học tập
- HS: SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. On định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học của tiết trước?
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Nhắc lại.
- Nhắclại ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống
GV nêu tình huống như (SGK)
GV hỏi: Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi Đại diện nhóm trình bày và thảo
đó.
luận
Thuỷ nên khuyện bạn, cần chỉ
đường hoặc dẫn người bị hỏng
GV kết luận
Hoạt động 2: giới tiệu tư liệu về việc giúp đỡ mắt đến tận nhà cần tìm
người khuyết tật.
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư
liệu đã sưu tầm được.
- Sau mỗi lần trình bày - GV tổ
chức cho HS thảo luận.
- GV kết luận - khen ngợi HS.
* Kết luận chung:
Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ,
thiệt thòi trong cuộc sống cần giúp đỡ người
khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin
vào cuộc sống.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tựa bài
- GDHS biết giúp đỡ những người khuyết
tật là một việc làm cần thiết.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS thực hiện những điều học
được.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
HS trình bày, giới thiệu các tư liệu
đã sưu tầm được.
HS trình bày tư liệu.
Người khuyết tật khơng có sức lao
động như người bình thường , họ
chịu nhiều thiệt thòi , … chúng ta
nên thương yêu , giúp đỡ họ.
- HS nhắc lại
TUẦN: 29
TIẾT: 29
NGÀY DẠY: 4/4/2017
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT)
I. MỤC TIÊU.