Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Tuan 30 Phong cach ngon ngu chinh luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.2 KB, 18 trang )

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY


KIỂM TRA BÀI CŨ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách
Cácngôn
bạnngữ
đãnghệ
học thuật
được

những phong cách
Phong cách
ngơn
ngữnào
báo?chí
ngơn
ngữ
Phong cách ngơn ngữ chính luận

LỚP 10

LỚP 11


Phong cách ngơn ngữ
chính luận



I.Văn bản chính luận và ngơn ngữ chính
luận: Văn bản chính luận thời xưa viết
1.Tìm hiểu
văn bản
luận: Cho ví dụ?
theo
thểchính
loại nào?

―Văn bản chính luận thời xưa: hịch,
cáo,thư chiếu, biểu…chủ yếu bằng chữ
Hán.
―Văn bảnVăn
chính
hiện
đại:các
bảnluận
chính
luận
hiện cương
lĩnh; tun
ngơn; lời
đại bố;
baotun
gồm những
thểkêu gọi;
hiệu triệu;loại
cácnào?
bài bình
Choluận;

ví dụ?xã luận;các
báo cáo; tham luận;phát biểu trong hội
thảo; hội nghị chính trị


 Tìm hiểu ví dụ SGK/96

-

Đọc văn bản và tìm hiểu về:
Thể loại của văn bản?
Mục đích viết văn bản?
Thái độ, quan điểm của người
viết đối với vấn đề được đề
cập?


Ví dụ a- Tun ngơn
TUN NGƠN ĐỘC LẬP
“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa
cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước
Mỹ. Suy rộng ra, câu đó có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng
Pháp năm 1791cũng nói:”Người ta sinh ra tự do, bình đẳng về
quyền lợi, và phải ln ln tự do và bình đẳng về quyền lợi”

Đó là những lẽ phải khơng ai chối được.
(Hồ Chí Minh)


₋ Thể loại văn bản: văn bản chính luận.
₋ Mục đích viết văn bản: Khẳng định quyền tự
do, bình đẳng của mỗi người, mổi quốc gia,
dân tộc
₋ Cách viết:
+ Sử dụng khá nhiều các thuật ngữ chính trị:
nhân quyền, nhân quyền, bình đẳng, tự do,
quyền sống, quyền tự do, quyền sung sướng…
+ Câu văn mạch lạc, kết thúc ý mạnh mẽ: “
Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được”
Thái độ, quan điểm rõ ràng, khẳng định dứt
khoát, mạnh mẽ.


Ví dụ b- Bình luận thời sự
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT CỨU NƯỚC
“Ngày 9/3/1945, ở Đơng Dương, phát xít Nhật quật thực
dân Pháp xuống chân đài chính trị. Khơng đầy hai mươi bốn
tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ
súng xin hàng.Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm
đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của
Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt
Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “ Ủy ban
Pháp- Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cùng bỏ ta
chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông
Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở

Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta.”
( Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt
Nam, tập 1, Nxb Sự thật,1976)


—Thể loại: văn bản chính luận- đoạn trích mở đầu tác
phẩm chính luận Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân
dân Việt Nam, tập 1 của Trường Chinh
—Mục đích, quan điểm của người viết:Tác giả đã chỉ
rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt
khốt: bọn Pháp thực dân khơng cịn là đồng minh
chống Nhật cuả chúng ta nữa.
—Văn bản chính luận.
—Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của
đất nước trên trường quốc tế. Từ đó nêu những triển
vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới
→Thái độ hào hứng, sôi nổi, tin tưởng vào ngày mai.


Ví dụ c- Xã luận:
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sơng Việt Nam đang bừng sáng một sinh khí
mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người
dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công
trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu
sóng ngọn gió,…
Rạo rực đất trời, rạo rực lịng người !
Đất nước đang căng đầy sức xuân trong ý chí và khát vọng
vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới
được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn

tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới!
( Theo báo Quân đội nhân dân, số tết 2004)


―Văn bản chính luận.
―Phân tích những thành tựu mới về các
lĩnh vực của đất nước trên trường quốc tế.
Từ đó nêu những triển vọng tốt đẹp của
cách mạng trong thời gian sắp tới
→Thái độ hào hứng, sôi nổi, tin tưởng vào
ngày mai.


2. Ngơn ngữ chính luận:
• Ngơn ngữ chính luận có thể tồn tại:
+ Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo
luận, tranh luận..mang tính chất chính trị
+ Dạng viết: tác phẩm lí luận ,tài liệu chính
trị…
Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một
sự kiện, vấn đề chính trị, chính sách, chủ
trương về văn hóa, xã hội theo quan điểm nhất
định.
• Ngơn ngữ chính luận phải rõ ràng,chính xác,
diễn đạt dễ hiểu. Tránh dùng từ ngữ địa
phương, từ ngữ xa lạ.



3.Nhận xét chung về văn bản chính luận và
ngơn ngữ chính luận:
-Ngơn ngữ chính luận tồn tại cả ở dạng nói và dạng viết.
+Ở dạnh viết:Các tác phẩm lí luận, các tài liệu chính trị…
+Ở dạng nói: Lời phat biểu hội nghị,các cuộc thảo luận
mang tính chất chính trị.
-Phạm vi sử dụng:Dùng trong các văn bản chính luận và
các tài liệu chính trị khác.
-Mục đích: Ngơn ngữ chính luận chỉ xoay qunh một việc
trình bầy ý kiến, hoặc bình luận, đánh giá một sự
kiện,một vấn đề chính trị, một chính sách chủ chương về
văn hóa, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.


II.Ghi nhớ: SGK/99


III. Luyện tập:
*Bài tập 1/99:
-Nghị luận
+Là một phương pháp tư duy(diễn giảng, lập luận, bàn
bạc). Một kiể làm văn trong nhà trường ( nghị luận văn
chương, nghị luận xã hội)
+Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trinh bấy diễn
đạt.
-Chính luận.
+Là một phong cách ngơn ngữ độc lập với phông cách
ngôn ngữ khác.
+Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn
đề chính trị.



* Bài tập 2/99:
- Có thể khẳng định đoạn văn "Dân ta có một lịng nồng
nàn u nước... nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ
cướp nước" thuộc phong cách chính luận. Vì:
- Đây là một đoạn trích trong bài viết của Hồ Chí Minh
nhằm trình bày, đánh giá một vấn đề mang tính thời sự,
chính trị: tinh thần u nước của nhân dân ta.
- Ngơn ngữ chính luận: từ ngữ chính trị (yêu nước,
truyền thống, dân, Tổ quốc, xâm lăng, bán nước, cướp
nước...) câu văn là những nhận định, phán đốn.
- Lí trí kết hợp biểu cảm (từ ngữ giàu cảm xúc, truyền
cảm: nồng nàn, quý báu, sơi nổi, làn sóng mạnh mẽ,
lướt, nhấn chìm...)


* Bài tập 3/99:
Phân tích bài Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chí
Minh để chứng minh: lời văn trong bài văn giản dị, dễ hiểu,
ngắn gọn nhưng diễn đạt nội dung phong phú, lập luận vững
chắc.
Phân tích mặt diễn đạt của văn bản qua các luận điểm:
- Tình thế buộc ta phải kháng chiến: Ta đã nhân nhượng nhưng
thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng có ý đồ cướp nước ta.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu để giữ nước: bất kì người Việt
Nam nào với bất kì phương tiện gì cũng có thể dùng làm vũ khí
đều phải đứng lên chống Pháp (từ ngữ giản dị: đàn ơng, đàn bà,
người già, người trẻ; vũ khí: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy
gộc...).

- Niềm tin vào thắng lợi của quân dân ta.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY



×