Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 41 Dien the sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
----------

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT
THAO GIẢNG.

Giáo viên: A Rất Đức
Tổ: Sinh – Địa - TD


Chuyên
Chuyên đề:
đề: QUẦN
QUẦNXÃ
XÃSINH
SINHVẬT
VẬT

Nội dung
chuyên
đề

QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN

DIỄN THẾ SINH THÁI


Tiết PPCT: 45. Tiết CĐ 2: DIỄN THẾ SINH THÁI


Khái niệm về diễn thế sinh thái

Nội
dung

Nguyên nhân và các loại diễn thế sinh thái:
Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái


I. Khái niệm về diễn thế sinh thái


I. Khái niệm về diễn thế sinh thái

VD2:H 41.2 Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông


Các nhóm phân tích sự biến đổi về quần xã sinh vật và điều kiện môi trường
qua các giai đoạn để hình thành rừng cây gỗ lớn?


QUẦN XÃ SINH VẬT
Giai đoạn đầu (Giai đoạn tiên
phong): Vùng đất hoang chưa có
SV → trảng cỏ.

ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG
Khí hậu khơ, nóng, đất khơ,
nghèo dinh dưỡng


Các giai đoạn giữa: Xuất hiện
cây bụi xen kẽ cây gỗ nhỏ.

Mặt đất được che phủ, độ ẩm
tăng, đất giàu dinh dưỡng hơn

Giai đoạn cuối: Cây gỗ lớn nhỏ
mọc lên tạo thành nhiều tầng
cây.

Độ ẩm đất và khơng khí tăng
cao, đất màu mỡ.


QX B:
Nhiều lồi SV thủy sinh: bèo, lục
bình, cá, tơm, cua, ốc. Ven đầm có
cỏ, rêu, lưỡng cư, bị sát,…

MƠI TRƯỜNG

QX C:
SV thủy sinh ít dần, xhiện các lồi
mọc từ bùn: sen,súng → lau, sậy.
ĐV: ếch, bò sát, chim, thú nhỏ(ít)

Nước nơng, mùn
đáy nhiều hơn.

QX D:

Cỏ,cây bụi mọc lên. Sâu bọ,
giun, dế, bò sát, chim, thú
nhiều hơn

QX E:
Rừng cây bụi, cây gỗ, động vật
phong phú

Nước sâu, mùn
đáy ít

Nước nơng, mùn đáy
dày-> vùng đất
trũng.

Mùn đáy lấp đầy ao
→vùng đất trên cạn.


Từ những phân tích đại diện nhóm trình bày khái
niệm diễn thế sinh thái.


I. Khái niệm về diễn thế sinh thái

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã
qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.


II. Các loại diễn thế sinh thái và nguyên nhân



Khởi đầu từ mơi
* Ví dụ 1: Diễn
thế ngun sinh
trường trống trơn

Diễn thế ở đảo Krakatau (Inđônêxia) sau khi bị núi lửa phun
từ mơi
Diễn đầu
thế thứ
sinh.trường
* Ví dụ 2: Khởi
đã có 1 QX SV

Rừng lim
nguyên sinh

Rừng thưa cây
gỗ nhỏ ưa sáng

Cây gỗ nhỏ
và cây bụi

Cây bụi và
cỏ

Diễn thế ở rừng lim Hữu Lũng (Lạng Sơn).

Trảng

cỏ


Các loại
diễn thái

Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh.


Kiểu
diễn
thế
Diễn
thế
nguyên
sinh
Diễn
thế thứ
sinh

Các giai đoạn của diễn thế
Giai đoạn
khởi đầu

Giai
đoạn
giữa

Giai

đoạn
cuối

Nguyên nhân
của
diễn thế


Các giai đoạn của diễn thế
Kiểu
diễn
thế

Diễn thế
nguyên
sinh

Giai đoạn khởi đầu

Giai đoạn giữa

Mơi trường chưa
có hay rất ít sinh
vật

Các quần xã
biến đổi tuần tự,
thay thế lẫn nhau
và ngày càng
phát triển đa

dạng

Giai đoạn cuối

Nguyên nhân
của
diễn thế
-Tác

Hình thành
quần xã tương
đối ổn định

động mạnh
mẽ của ngoại
cảnh lên quần xã
- Cạnh tranh gay
gắt giữa các lồi
trong quần xã.

-Tác động mạnh
Một quần xã
mẽ của ngoại
Mơi trường đã có
mới phục hồi
Có thể hình
cảnh lên quần xã
một quần xã phát
thay thế cho
thành nên quần - Cạnh tranh gay

Diễn thế triển nhưng bị hủy quần xã bị hủy
xã tương đối ổn gắt giữa các loài
thứ sinh
diệt do TN hay
diệt,
trong quần xã.
định hay quần
hoạt động khai thác các quần xã biến
xã bị suy thoái. Hoạt động khai
quá mức.
đổi tuần tự, thay
thác của con
thế lẫn nhau
người


III. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:
Giúp khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những
bất lợi của môi trường.



Câu 1: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
b. Mở rộng phần vùng phân bố.
c. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã tương
ứng với sự biến đổi của môi trường
d. Thu hẹp vùng phân bố.



Câu 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế
nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.
a. Môi trường khởi đầu.
b. Môi trường cuối cùng.
c. Diễn biến diễn thế.
d. Điều kiện môi trường.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×