Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.81 KB, 68 trang )

Ngày soạn:
Tuần 34,35

Tiết 33, 34 ƠN TẬP HỌC KÌ II
I. mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiÓu:
- Các em nắm được những kiến thức cơ bản về nội dung các bài học ở học kì I. Hiểu ý nghĩa của các
phẩm chất đạo đức đó.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng những bài học vào thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc chấp hành đúng về phần liên hệ bản thân
II.Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dy hc
* phơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
* tài liệu và phơng tiện

- Tranh ảnh, băng hình.- Máy chiếu (nếu có)
- Bài tập - Tình huống
- Ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin
1. Thầy: Đọc kĩ sách hướng dẫn và lập kế hoạch chi tiết cho bài học, tranh ảnh
-Bảng phụ ,máy chiếu
2. Trị : Xem lại các bài đã học , tìm hiểu về thời sự để biết thêm những vấn đề mới
-Học sinh làm bài tập thực hành đóng vai các tình huống
-Rèn kĩ năng ứng xử phù hợp với chuẩn mực đã học
-Có thái độ đúng đắn trước những hiện tượng vi phạm An tồn giao thơng,Quyền trẻ em, Quyền
cơng dân…
- Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã được học trong học kì 2, bước đầu vận dụng kiến thức vào


thực tiễn
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mục tiêu: HS tái hiện các kiến thức đã 1-Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
học.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ Có 4 nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.
năng phân tích, so sánh các việc -Quyền sống còn: Những quyền được sống
làm trong cuộc sống hàng ngày. sinh ra
được làm người, được nuôi dưỡng ,được chăm sóc
- Cách tiến hành:
-Quyền được bảo vệ :Trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối
Nêu các nhóm quyền cơ bản của
trẻ em?

xử bóc lột xâm hại,bỏ rơi.
-Quyền được phát triển:quyền được học tập


vui chơi ...phát triển lành mạnh
-Quyền được tham gia :có quyền nói lên ý kiến của mình ,bày tỏ
nguyện vọng của mình ,được người lớn tơn trọng .

- Mỗi nhóm quyền cần thiết ntn
đối với cuộc sống của trẻ em?
Chính quyền địa phương và gia
đình em đã thực hiện cơng ước về
* Đối với trẻ em:Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để

quyền trẻ em qua những việc làm trẻ em được sống hạnh phúc ,được yêu thương, chăm sóc dạy dỗ
cụ thể nào ?
phát triển .
- Mục tiêu: HS nắm chắc một số nội
-Đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhân tương lai của thế
dung đã học
giới .Trẻ em được phát triển đầy đủ sẽ xây dựng thêm một thế
- Kĩ năng xác định giá trị : Trình giới tương lai tốt đẹp,văn minh tiến bộ.
bày suy nghĩ ý tưởng về biểu 2-Thực hiện TTATGT
- Hiểu luật ATGT
hiện những nội dung đã học.
-Các loại biển báo
- Cách tiến hành:
*Biển báo cấm :Hình trịn nền màu trắng có viền đỏ ,hình vẽ màu
-Để đảm bảo an tồn khi tham gia đen .Thể hiện điều cấm .
giao thông người tham gia giao
*Biến báo nguy hiểm:hình tam giác đều , nền vàng có viền
thơng phải làm gì?
đỏ,hình vẽ màu đen.Thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng .
-Cách nhận biết các loại biển báo? *Biển báo hiệu lệnh :hình trịn nền màu xanh lam hình vẽ màu
trắng nhằm .Báo điều phải thi hành .
* Học sinh :
-Thực hiện đúng quy định của luật ATGT....
*Các loại đèn tín hiệu giao thơng
-Trách nhiệm của hs với vấn đề
- Xanh
ATGT?
- Vàng
-Các loại đèn tín hiệu giao thơng? - Đỏ
* Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ:

- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. trường hợp đường
không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ
qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
- Qui định đối với người đi bộ, xe * Những quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp:
đạp..?
- Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh
võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các
phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không
mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi
xe bằng một bánh.
-Nguyên nhân dẫn đến tai nạn
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe người lớn.
giao thông?
*Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng
-Hệ thống đường bộ cịn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại cho
mọi người.
-Phương tiện tham gia giao thông nhiều.
-Thiếu ý thức của người tham gia giao thơng...
-Quyền và nghĩa vụ học tập? Vì
3-Quyền và nghĩa vụ học tập
sao chúng ta phải học tập?
*Tầm quan trọng việc học :
-Những qui định của pháp luật về +Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, hiểu biết, được
quyền và nghĩa vụ học tập?
phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.


- Thế nào là quyền được pháp luật +Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia
bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ,

đình no ấm, hạnh phúc
danh dự và nhân phẩm?
+ Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao
-Vì sao cần tơn trọng tính mạng
động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của đất nước giàu mạnh.
người khác?
4-Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ danh
- Lấy VD về hành vi xâm phạm
dự và nhân phẩm
tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
5-Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín điện thoại điện tín
nhân phẩm của người khác?
-Tại sao pluật qui định quyền bảo
đảm an tồn bí mật, thư tín, điện
thoại, điện tính của cơng dân?
-Em làm gì khi nhặt được thư của
người khác?
-Khi thấy bạn em xem trộm thư,
nghe
trộm điện thoại của người khác?
D. Hoạt động vận dụng 1, 2 ,3 SGK/122,123 sau khi đã hướng dẫn học sinh thực hiện
Phương pháp: phân tích, giảng giải, đàm thoại, nêu gương, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày
Năng lực: tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, phân tích và xử lý thơng tin
Phẩm chất: tự tin, có trách nhiệm, trung thực, chăm học, chăm làm
1. Viết thư cho người có thẩm quyền về hiện tượng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể và sức khỏe, đề xuất cách giải quyết của em nhằm hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn
2. Trao đổi với bố mẹ , người thân trong gia đình để biết mọi người đánh giá như thế nào về quyền
học tập của em

3. Liên hệ bản thân
-Học sinh về nhà hoàn thiện mục
E: Hoạt động tìm tịi mở rộng
Phương pháp: phân tích, giảng giải, đàm thoại, nêu gương, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày
Năng lực: tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, phân tích và xử lý thơng tin
Phẩm chất: tự tin, có trách nhiệm, trung thực, chăm học, chăm làm
1. Nêu gương
2. Chia sẻ cách rèn luyện ý thức công dân
- Xem lại tất cả nội dung đã học chuẩn bị cho trải nghiệm sáng tạo
Duyệt ngày tháng năm 2018
RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Tuần 36:
Tiết 35:

Ngày soạn :....................
Ngày dạy :....................

Kiểm tra học kì II.

I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức đà học, vận dụng vào thực tế để có hành vi, ứng xử đạo đức
tốt.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức đạo đức, kỷ luật trong giờ kiểm tra.

- Lấy kết quả để tổng kết điểm học kỳ 2
II. Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga, ra đề, phô tô đề thi.
- H/s : ôn bài cũ
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tỉ chøc :
7A..................................................................................................................
2. KiĨm tra:
3. Bµi míi:
I.MA TRẬN ĐỀ:
TÊN
NHẬN BIẾT
CHỦ
ĐỀ
TN
TL
Bài13
Quyền
được
bảo vệ,
chăm
sóc,
giáo
dục của
trẻ em
Việt
Nam
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


.
Bài14:
Bảo vệ
mơi
trường
và tài
ngun
thiên
nhiên

THƠNG HIỂU
TN

TL

VẬN DỤNG
Cấp độ thấp
TN

Nhận
biết các
hành vi
vi phạm
quyền
trẻ em.

Nêu
các
quyền

của trẻ
em
Việt
Nam

Trẻ
Trẻ em
em có có bổn
những phận gì
quyền
Trẻ em cần
gì?
làm gì để
bảo
vệ
mình.

Số câu1
Số điểm
0,5
5%

Số
câu:2/3
Số
điểm:2
20 %

Số
câu:1

Số
điểm:
0,5
5%
Hiểu
nguyê
n
nhân
nào
gây ô
nhiễm
môi
trườn
g

Biết các
yếu tố
của môi
trường

Số
câu:1/3
Số
điểm:1
10%

TL

Số câu1
Số điểm

0,5
5%

Cộng
Cấp độ
cao
TN T
L

Số
câu4
Số
điểm
4,5
45%
Biết bảo
vệ
môi
trường ở
nhà. Nhà
trường,
địa
phương


Số câu Số câu1
Số điểm
Số
Tỉ lệ % điểm0,5
5%


Số
câu1
Số
điểm
0,5

Số câu:1
Số
điểm:2

Số
câu:3
3điểm
=30%

5%
Bài15:
Bảo vệ
di sản
văn
hóa.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng số
câu
Tổng số
điểm

Tỉ lệ %

Di sản
văn hóa
là gì?
Kể tên
các di
sản văn
hóa ở
nước ta.
Số câu1
Số
điểm2
20%

Số câu:3+2/3
Số điểm:5
50%

Phân
biệt
được
di sản
văn
hóa
Số
câu:1
Số
điểm:
0,5

5%

Số
câu:2
2,5
điểm
=25%

Số câu:3+1/3
Số điểm:2,5
25%

Số câu:2
Số điểm:2.5
25%

Số
câu:9
Số
điểm:
10
100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.TRẮC NGHỆM:Chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời
đúng.
Câu 1: Theo em việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em?
A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.
B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.
C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.

D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.
Câu 2: Theo em, với mỗi người việc học tập có ý nghĩa như thế nào?
A. Học tập có ý nghĩa vơ cùng quan
C. Khơng có ý nghĩa lớn.
trọng
B. Học tập cho chúng ta kiến thức
D. Học tập giúp ta phát triển tồn diện,
trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
Câu 3:Hành vi nào vi phạm an luật an tồn giao thơng?
A. Khơng đội mũ bảo hiểm
C. Đi đúng làn đường phần đường
B. Nhường chỗ cho phụ nữ có thai.
D. Đi theo tín hiệu đèn giao thơng
Câu 4: Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm?
A. Hình trịn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen.
B. Hình trịn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.
C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen.


D. Hình vng hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam.
Câu 5: Theo em những giá trị nào sau đây là quí nhất của con người?
A. Tiền bạc, mặt mày sáng sủa.
C. Sắc đẹp, danh dự.
B. Sức khoẻ, nhân phẩm, tính mạng, danh dự, thân thể
D. Nhân phẩm, tiền bạc.
Câu 6 : Dịng nào khơng phải là biểu hiện của cuộc sống hịa bình
A. Mọi người đều được đối xử cơng bằng nhân C. Ai cũng được sống tự do, hạnh
ái
phúc
B .Đánh cãi chửi nhau, mâu thuẫn, ghen ghét đố D. Tâm hồn thanh thản,thư thái

kị
Câu 7: Một em bé bị câm điếc có thể tham gia hình thức học nào ?
A. Học nhóm
C. Tự học
B. Vừa học vừa làm
D. Học ở lớp dành cho người khuyết tật
Câu 8:Chứng kiến một người lớn đang đánh đập một em nhỏ em sẽ làm gì ?
A. Dùng sức lực bản thân để giải cứu em nhỏ
B. Bỏ đi vì khơng liên
quan
C. Nhờ người lớn can thiệp hoặc nhờ chính quyền địa
D. Im lặng đứng xem
phương
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: ( 2điểm) Quyền trẻ em được nêu trong Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành những
nhóm quyền nào?
Hãy nêu 4 việc làm thực hiện quyền trẻ em và 4 việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết? Câu 2:
(4 điểm)Hãy nêu những quy định của pháp luật đối với người đi bộ và người đi xe đạp?
Câu 3:(2 điểm) Bài tập tình huống: Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau . Do nghi ngờ Hải nói xấu
mình , Tuấn đã rủ anh trai đánh Hải.
a. Em suy nghĩ gì về hành vi của Tuấn
b. Hải có thể có cách ứng xử nào ? ( Nêu ít nhất 2 cách)
c. Theo em cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó?
-Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM
MƠN GDCD 6. HKII
NĂM HỌC 2015-2016
I. Trắc nghiệm (2điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25điểm
Câu
1

2
3
4
5
6
7
8
Đáp án C
D
A
C
B
B
D
C
I.Tự luận (8điểm )
Câu 1: ( 2điểm)
* Quyền trẻ em được nêu trong Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành 4 nhóm:
+ Nhóm quyền sống cịn
( 0,25 điểm)
+ Nhóm quyền bảo vệ
( 0,25 điểm)
+ Nhóm quyền tham gia
( 0,25 điểm)
+ Nhóm quyền phát triển
( 0,25 điểm).
* Nêu ví dụ ( 1 điếm), mỗi ý đúng 0,25 điểm):


- Học sinh kể 4 trong những việc làm thể hiện quyền trẻ em như: dạy nghề miễn phí cho trẻ em

khó khăn;tổ chức tiêm phịng dịch; tham gia dạy ở lớp học tình thương; tổ chức các hoạt động vui
chơi, câu lạc bộ…..
- Học sinh kể 4 trong những việc làm vi phạm quyền trẻ em như: bóc lột trẻ em; lôi kéo trẻ em làm
những việc làm trái pháp luật như đánh bạc, tiêm chích ma túy, bn bán ma túy; bắt trẻ làm việc
nặng quá sức; không chăm sóc bỏ rơi trẻ;…
Câu 2: ( 4 điểm)
* Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ: ( 2 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm)
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường thì
người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân
thủ đúng.
* Những quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp: ( 2 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm).
- Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đường
dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không
mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe người lớn.
Câu 4: ( 2 điểm )
a. Bình đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của cơng dân ( 1 đ)
b. Nêu được ít nhất 2 trong các cách có thể xảy ra: ( 0,5đ)
- Im lặng, khơng có phản ứng gì
- Tỏ thái độ phản đối hành vi của Tuấn
- Rủ anh trai đánh lại Tuấn
- Tỏ thái độ phản đối và báo cho người cho người có trách nhiệm biết để đượcgiúp đỡ( Hoặc giải
thích cho Tuấn hiểu và nhờ sự giúp đỡ...)
c. Cách ứng xử phù hợp nhất là tỏ thái độ phản đối và báo cho người cho người có trách nhiệm biết
để được giúp đỡ (Hoặc giải thích cho Tuấn hiểu và nhờ sự giúp đỡ...)( 0,5 đ)
III. Hướng dẫn về nhà
Giáo viên giao nhiệm vụ cho h/s về nhà thực hiện yêu cầu tìm hiểu thêm về các vấn đề : An tồn
giao thơng,Quyền trẻ em, Quyền cơng dân

- Vẽ tranh về : Cuộc sống hịa bình, An tồn giao thơng,Quyền trẻ em, Quyền cơng dân
- Xem lại tồn bộ kiến thức
Duyệt ngày tháng

năm 2016

RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Ngày soạn:
Tuần 31, 32,33

Tiết 30, 31, 32 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIM SNG TO
I. mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Gióp häc sinh hiĨu:
- Các em nắm được những kiến thức cơ bản về nội dung các bài học ở học kì I. Hiểu ý nghĩa của các

phẩm chất đạo đức đó.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng những bài học vào thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc chấp hành đúng về phần liên hệ bản thân
II.Chuẩn bị về phương pháp v phng tin dy hc
* phơng pháp


- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
* tài liệu và phơng tiện

- Tranh ảnh, băng hình.- Máy chiếu (nếu có)
- Bài tập - Tình huống
- Ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin
III. T chc cỏc hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức.
Câu 1.Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiến pháp đó được Quốc
hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào?

Câu 2.Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua
ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm
1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều
được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao?

Câu 3.:Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…”. Bạn hãy nêu và phân tích ngắn
gọn các quy định của Hiến pháp năm 2013 về những cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực

nhà nước.

Câu 4.

Những quy định nào của Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc?

Câu 5.

Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân? Điểm mới nào bạn tâm đắc nhất? Vì
sao?


Câu 6.

Nhữngđiểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân trong
Hiến pháp năm 2013. Phân tích điểm mới về mối quan hệ giữa các cơ quan đó trong thực hiện
quyền lực Nhà nước?

Câu 7.

Cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiến pháp năm 2013 gồm những cơ quan nào? Bạn hãy
nêu nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với Nhân dân.

Câu 8.

Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân đối với cử tri và Nhân dân?

Câu 9.


“…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013)

Theo bạn, Nhà nước và mỗi người dân có trách nhiệm làm gì và làm như thế nào để thi hành và bảo
vệ Hiến pháp?

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1. Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiến pháp đó được Quốc
hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào?

Trả lời:

Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp.

– Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa được Quốc
hộithơng qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946

– Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua vào ngày
31/12/1959.

– Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18-12-1980, đã nhất trí thơng
qua Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.

– Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua ngày
15/4/1992, được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung một số điều

của Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25/12/2001.

– Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của
nướcCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông
qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013.

Câu 2. Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua
ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm


1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều
được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao?

Trả lời:

– Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày
28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.

– So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều được giữ nguyên, sửa
đổi 101 điều, bổ sung 12 điều.

– Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? ……

Câu 3. Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…”. Bạn hãy nêu và phân tích ngắn
gọn các quy định của Hiến pháp năm 2013 về những cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước.

Trả lời:


Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ;
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…” các quy định của Hiến pháp năm 2013 về những
cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước như sau:

– Khoản 2 Điều 4 Hiến pháp năm 2013 quy định:” Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với
Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình”, đây là điểm bổ sung mới quan trọng, vì vai trò làm chủ của Nhân dân


đối với nước, Nhân dân giao phó trách nhiệm cho Đảng để lãnh đạo Nhà nước và xã hội, vì vậy,
Đảng phải chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước nhân dân trong việc lãnh đạo của mình.

– Tại Điều 6 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ
trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan
khác của Nhà nước”, quy định đa dạng hơn về thực hiện quyền lực của Nhân dân so với Hiến pháp
năm 1992, đặc biệt thể hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp đã làm rõ hơn, sâu sắc hơn
vai trò làm chủ của Nhân dân.

– Lần đầu tiên trong Hiến pháp năm 2003 ghi nhận quyền con người, quyền cơ bản của công dân tại
chương II. Hiến pháp năm 2013 đã có những nhận thức mới về đề cao nhân tố con người, coi con
người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Điều 14 Hiến pháp năm 2013
khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền cơng dân
về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến
pháp và pháp luật”.“Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật,
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã
hội, sức khỏe cộng đồng”.

– Điều 53 Hiến pháp năm 2013 thể hiện: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là
tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” đã

khẳng định quyền sở hữu của Nhân dân và Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước đại diện Nhân dân để
sở hữu và thống nhất quản lý, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về việc quản lý tài sản do Nhân dân
ủy quyền.

– Điều 65 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với
Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng,


Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc
tế” thể hiện trách nhiệm của lực lượng vũ trang là tuyệt đối trung thành với Nhân dân và trước hết là
phải bảo vệ Nhân dân là một chủ thể làm chủ đất nước, sau đó là bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ
xã hội chủ nghĩa.

– Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đã nhấn mạnh
vai trò của Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, tất cả quyền lực Nhà nước đều
thuộc về Nhân dân. Nhân dân ủy thác thực hiện quyền lực cao nhất cho Quốc hội để thực hiện
quyền lập hiến như đề xuất sửa đổi Hiến pháp,

Câu 4. Những quy định nào của Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc?

Trả lời:

Những quy định nào của Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư tưởng đại đồn kết dân tộc đó là:

Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia
thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đồn
kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn
ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc,

phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện
chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát
triển với đất nước”.

Tại Điều 42, Chương II Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: “Công dân có
quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp”; hay Điều
61, Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường: “Nhà nước


ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện
kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn…”.

– Tại khoản 1 Điều 58, khoản 1 Điều 60, khoản 2 Điều 75 (Người dự thi nêu đầy đủ các nội dung
của các điều khoản của Hiến pháp năm 2013).

Câu 5. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung
năm 2001) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Điểm mới nào bạn tâm
đắc nhất? Vì sao?

Trả lời:

– Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm
2001) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 14, 16, 19, khoản 3 Điều 20, khoản 1 Điều 21, 27, 33, 34, 36, 37, 41, 42, 43, Khoản 6 Điều 96,
Khoản 3 Điều 107; Khoản 3 Điều 102 (Người dự thi nêu đầy đủ các nội dung của các điều khoản
của Hiến pháp năm 2013)

– Điểm mới nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (Người dự thi lựa chọn các điểm mới tâm đắc nhất để
phân tích)


Câu 6. Những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân
trong Hiến pháp năm 2013. Phân tích điểm mới về mối quan hệ giữa các cơ quan đó trong thực hiện
quyền lực Nhà nước?

Trả lời: Những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân
trong Hiến pháp năm 2013


– Quốc hội (Chương V)

Về Quốc Hội Sửa đổi, bổ sung Điều 83 của Hiến pháp 1992, khẳng định Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của
đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước (Điều 69). Bổ sung thẩm quyền của
Quốc hội trong việc phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao (khoản 7 Điều 70) để phù hợp với u cầu đổi mới mơ hình Tịa án nhân dân, làm rõ hơn vai
trò của Quốc hội trong mối quan hệ với cơ quan thực hiện quyền tư pháp, đồng thời nâng cao vị thế
của Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp. Bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc giám
sát, quy định tổ chức và hoạt động, quyết định nhân sự đối với Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập ( Điều 70). Tiếp tục quy định việc bỏ phiếu tín
nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (khoản 8 Điều 70).

– Chính phủ (Chương VII)

Hiến pháp năm 2013 kế thừa đồng thời bổ sung để thể hiện một cách tồn diện tính chất, vị trí, chức
năng của Chính phủ. Điều 109 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội”. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp chính thức
khẳng định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng giúp

xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của Chính phủ trong điều
kiện phát triển nền kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Hiến pháp đã thay đổi cách thức quy định về hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Chính phủ. Hiến pháp năm 1992 quy định cụ thể các hình thức ban hành văn bản pháp luật của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Các quy định này đã
được sửa đổi bởi Luật Ban hành văn bản quy phạm năm 2008. Để phù hợp với thực tiễn xây dựng


pháp luật ở nước ta và hiến pháp nhiều nước trên thế giới, Điều 100 Hiến pháp năm 2013 sửa lại
là:“Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản
pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử
lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật”.

Hiến pháp phân định cụ thể thẩm quyền của Chính phủ trong việc tổ chức đàm phán, ký điều ước
quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê
duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình
Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70 của Hiến pháp.

– Tòa án nhân dân (Chương VIII)

Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền Tư pháp (Điều 102). Sửa đổi
quy định về hệ thống tổ chức Tòa án (khoản 2 Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư
pháp theo hướng không xác định cấp Tòa án cụ thể trong Hiến pháp mà để luật định, làm cơ sở hiến
định cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu của Nhà nước pháp quyền.

– Về mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc hội, Tịa án nhân dân:

+ Về mặt tổ chức


+ Phương thức hoạt động

+ Trong hoạt động lập pháp

+ Trong hoạt động giám sát

+ Trong việc giải quyết những vẫn đề quan trọng của đất nước


Câu 7. Cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiến pháp năm 2013 gồm những cơ quan nào?
Bạn hãy nêu nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với Nhân dân.

Trả lời:

– Cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiến pháp năm 2013 gồm Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân.

– Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với Nhân dân

+ Hội đồng nhân dân (Đ 113) (Người dự thi nêu đầy đủ các nội dung của điều này của Hiến pháp
năm 2013)

+ Ủy ban nhân dân (Đ 114) (Người dự thi nêu đầy đủ các nội dung của các điều khoản của Hiến
pháp năm 2013)

Câu 8. Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân đối với cử tri và Nhân dân?

Trả lời:


– Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội đối với cử tri và Nhân được Hiến pháp năm 2013 quy định tại
Điều 79 như sau:

“1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra
mình và của Nhân dân cả nước. 2. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám
sát của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ
quan, tổ chức hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và


của Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo của công dân và hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. 3. Đại biểu
Quốc hội phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật”.

– Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội đối với cử tri và Nhân được Hiến pháp năm 2013 quy định tại
khoản 1 Điều 115 như sau:

“Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở địa phương;
phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử
tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri;
xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân có
nhiệm vụ vận động nhân dân thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội
đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước”.

Câu 9. “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013)

Theo bạn, Nhà nước và mỗi người dân có trách nhiệm làm gì và làm như thế nào để thi hành và bảo
vệ Hiến pháp?

Câu 1.


Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiến pháp đó được
Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào?

Trả lời: Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp.


Hiến pháp 1946: Ngày 28-10-1946, tại Nhà hát lớn Hà Nội, kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã
khai mạc. Ngày 9-11-1946, sau hơn mười ngày làm việc khẩn trương, Quốc hội đã thông qua bản
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với 240 phiếu thuận, 2 phiếu chống.

Hiến pháp 1959: Ngày 31-12-1959, Quốc hội đã nhất trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi và ngày 1-11960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp.

Hiến pháp 1980:Tại kỳ họp thứ 7 ngày 18-12-1980, Quốc hội khoá VI đã nhất trí thơng qua Hiến
pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.

Hiến pháp 1992: Ngày 15-4-1992, Quốc hội đã nhất trí thơng qua Hiến pháp.

Hiến pháp 2013:Tại kỳ họp thứ 6 ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII đã chính thức thơng qua
Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 2.

Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày
28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm
1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều
được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao?


Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay thế cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001).
Hiến pháp có rất nhiều điểm mới, có hiệu lực từ ngày 1-1-2014.

Hiến pháp năm 2013 có 11 chương, 120 điều, so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm
2001) chỉ giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×