Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.9 KB, 70 trang )

Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn:
05 /01/2018

Ngày giảng
08/01/18
Tiết 41

Lớp
8B
Tiết
02
Ngày
Bài TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đại số)

I . MỤC TIÊU:
– Đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kì của HS
– HS nhận biết những sai sót trong cách làm bài, tự rút ra bài học cho từng bản thân.

. Hình thành, phát triển PC, NL:
- Có trách nhiệm với bản thân- Yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Đề bài KTHK, đáp án, bài của học sinh đã chấm.
- HS: bài kiểm tra của HS, Gv trả để HS xem xét kết quả của mình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Trả bài kiểm tra:


- GV cho HS đọc lại đề bài; hướng dẫn HS cách trình bày các bài tập.
- GV: Cho HS lên bảng trình bày thực hiện từng câu; HS lớp nh/xét và bổ sung thêm.
- GV: Nhận xét và thống nhất cách trình bày cho HS
- GV: Trả bài cho HS xem lại và đối chiếu với đáp án, biểu điểm
3. Nhận xét- dặn dò
- GV thống kê điểm các loại và tuyên dương các HS làm bài tốt
- G V nhận xét chung những ưu điểm và hạn chế thiếu sót HS thường mắc:
* Ưu điểm:
- Làm tốt bài phân tích đa thức thành nhân tử
- Trình bày bài sáng sủa, sạch sẽ
* Hạn chế: - Kết quả cuối cùng của phép toán trên phân thức chưa rút gọn.
- Bài tốn tìm giá trị của x để A nhận giá trị nguyên còn hạn chế
- Kĩ năng vẽ hình của một số HS cịn chưa tốt
4. Hướng dẫn học và làm bài về nhà
- Làm lại các phần bài mà mình đã làm sai
- Chuẩn bị SGK tập II, đọc trước bài “Mở đầu về phương trình”
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018


............................................................... ............................................................................................

...................................
Ngày soạn:
05/01/2018

Ngày giảng
08/01/18
Tiết 42

Lớp
Tiết

8B
04

Bài MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I . MỤC TIÊU:
- Về kiến thức:
HS hiểu khái niệm PT và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của PT, tập nghiệm
của PT. HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài GPT .
. HS hiểu khái niệm GPT, bước đầu thực hành thành thạo, sử dụng quy tắc chuyển vế và
quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của PT hay khơng.
. Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
- Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm
của PT hay không.
- Về tư duy: Rèn khả năng dự đốn, khả năng diễn đạt chính xác, pt tư duy linh hoạt cho HS.
- Định huướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn

ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác v..v
- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II CHUẨN BỊ:
- GV: 1số bài tập, phiếu học tập, tivi, máy tính
- HS : Ôn lại phần tính giá trị của một biểu thức, dạng tốn tìm x đã học ở các lớp dưới.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình dạy bài mới
3. Bài mới (34’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III (3’)
- GV: Ở các lớp dưới các em đã giải được nhiều bài tốn tìm x,
nhiều bài tốn đố. Ví dụ như bài tốn sau:
“Vừa gà vừa chó
Bó lại cho trịn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? ”( GV
đưa ND bài tốn lên màn hình)
- GV giới thiệu: Để giải được bài tốn trên ta có rất nhiều phương
pháp giải : Giải bằng phương pháp số học hoặc bằng phương pháp
- HS nghe
đại số. Để giải được bài toán trên bằng phương pháp đại số thì ta
giáo viên
phải lập được phương trình từ bài tốn đã cho. Vậy pt là gì? Để giải ĐVĐ và đọc
được một phương trình ta làm như thế nào, chương III sẽ giúp các
nội dung bài
em trả lời được các câu hỏi trên.
toán .

- GV ghi chương III lên bảng, sau đó giới thiệu ND của chương bao
gồm:
1. Khái niệm chung về phương trình
2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn và một số dạng pt khác, cách giải. - HS nghe
3. Giải bài toán bằng cách lập pt.
giáo viên
GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

Bài hôm nay cô cùng các em đi nghiên cứu một số khái niệm mở
đầu về pt.

ĐVĐ

HOẠT ĐỘNG 2 : 1. PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN ( 18’)
- GV ghi bảng và giới thiệu hệ thức:
1. Phương trình
2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương
một ẩn:
trình ẩn x
2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Trong đó : 2x + 5 là vế trái của pt

- HS : A(x) = B(x) là
là một phương trình
3(x – 1)+2 là vế phải của pt
phương trình ẩn x
ẩn x
H: Vậy phương trình một ẩn x có dạng
A(x): Vế trái ; B(x): Vế
?1
tổng quát là thế nào? Xác định từng vế phải
* Bài tập 1:
của phương trình.
- HS lấy ví dụ về phương
H: Lấy ví dụ về phương trình ẩn y, ẩn trình ẩn u, ẩn t.
u. Chỉ rõ vế trái, vế phải của từng pt?
- GV cho HS làm bài tập củng cố sau:
* Bài tập 1:
- HS đứng tại chỗ trả lời
Trong các phương trình sau, phương từng phần một.
trình nào là phương trình một ẩn? Hãy a) Là pt một ẩn x.
chỉ rõ ẩn, vế trái, vế phải của các
VT : 2x + 1, VP : 3x - 2
phương trình một ẩn vừa tìm được?
b) Là pt một ẩn x.
a) 2x + 1 = 3x – 2.
VT : 2t2 + 5t, VP : -6
b) 2t2 + 5t = -6
c) Không là pt một ẩn.
c) 2x + 3xy = 5
d) Là pt một ẩn m.
d) 2m = 0

VT : 2m, VP : 0
- Sau khi HS làm xong bài tập trên,
GV yêu cầu HS làm tiếp ?2
- 1HS đọc ?2/ SGK-5
?2
(GV đưa đề bài lên màn hình)
- HS làm ?2 vào vở và trả
Cho phương trình:
H: Em có nhận xét gì về giá trị vế trái, lời câu hỏi
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
vế phải của phương trình khi x = 6?
- HS: Hai vế nhận cùng
(1)
- GV giới thiệu: Khi x = 6, hai vế của một giá trị tại x = 6
Khi x = 6:
phương trình nhận cùng một giá trị.
- HS nghe GV giới thiệu
VT 2.6  5 17

Ta nói rằng x = 6 là một nghiệm của
khái niệm nghiệm của PT.

pt (hay x = 6 thoả mãn phương trình, - HS: Muốn biết x = 6 có là VP 3(6  1)  2 17 
 VT VP
H: Vậy muốn biết x = 6 có là nghiệm nghiệm của pt(1) hay
 x = 6 là một
của phương trình (1) hay khơng ta làm khơng ta chỉ việc thay x =
nghiệm của phương
thế nào?
6 vào từng vế của phương

trình.
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?3
trình, tính giá trị của từng
Cho ptrình : 2(x + 2) – 7 = 3 – x
vế, nếu giá trị của hai vế
a) x = -2 có thoả mãn p trình khơng? bằng nhau thì x = 6 là
b) x = 2 có là 1nghiệm của pt khơng? nghiệm của pt(1)
GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 - 1HS đọc yêu cầu của bài
phần.
tập
- GV chữa bài cho HS và có thể cho
- 2HS lên bảng mỗi HS làm
?3
điểm nếu học sinh làm tốt.
1 phần, HS dưới lớp cùng
H : Muốn biết một giá trị của ẩn có là làm và nhận xét.
a) Tại x = -2:
nghiệm của phương trình khơng ta
làm thế nào?
- HS trả lời.
GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018


- GV khắc sâu lại cho HS.
* Bài tập 2:(Bài tập 1ab/6-SGK)
(GV đưa đề bài lên màn hình)
Với mỗi pt sau, hãy xét xem x = -1 có
là nghiệm của nó khơng?
a) 4x – 1 = 3x – 2
b) x + 1 = 2(x – 3)
- GV gọi tiếp 2 HS lên bảng, mỗi HS
làm 1 phần.
(GV lưu ý HS làm bài vào vở bài tập)
* Bài tập3 : Nhẩm nghiệm các pt
sau:
a) y = -5
b) x - 2 = 0
c) x2 = - 1
d) m2 = 9
e) 2t + 2 = 2( t + 1)
(GV yêu cầu HS làm bài tập trên theo
nhóm)
- GV đưa ra đáp án lên màn hình và
yêu cầu các nhóm kiểm tra, chấm
chéo lẫn nhau)

VT 2(  2  2)  7  7 

VP 3  ( 2) 5

 VT VP


- HS làm bài tập 1ab/6SGK, 2HS lên bảng mỗi
HS làm 1 phần, HS dưới
lớp:
. Nửa lớp làm phần a
. Nửa lớp làm phần b
KQ: x = -1 có là nghiệm
của pt(a)
x = -1 khơng là
nghiệm của pt(b)
- HS lớp nhận xét, chữa
bài.
- HS làm bài tập trên theo
nhóm
KQ:
a) y = -5
(pt có 1 nghiệm y = -5)
b) x - 2 = 0
(pt có 1 nghiệm x = 2)
c) x2 = - 1
(pt khơng có nghiệm)
d) m2 = 9 (pt có 2 nghiệm :
m = 3; m =-3)
e) 2t + 2 = 2( t + 1)
(pt có vơ số nghiệm)
- HS quan sát đáp án trên
máy chiếu và kiểm tra,
chấm chéo lẫn nhau.
- HS nhận xét về số nghiệm
của phương trình một ẩn.
- 2HS đọc chú ý.


Vậy x = -2 khơng
thoả mãn phương
trình

b) Tại x = 2:

VT 2(2  2)  7 1

VP 3  2 1

 VT VP

Vậy x = 2 có là một
nghiệm của pt.
Bài tập 1ab/6-SGK)

H: Qua kết quả của bài tập trên em có
nhận xét gì về số nghiệm của phương
trình một ẩn?
- GV đưa ra chú ý /5-SGK lên màn
hình.
-GV: Trong bài tập trên các em đã đi
nhẩm nghiệm của từng phương trình
hay chính là đi tìm nghiệm của các
* Chú ý: SGK
phương trình. Khi ta đi tìm tất cả các
nghiệm của một phương trình chính là
ta đi giải phương trình. Vậy giải
phương trình là gì? Để viết tập

nghiệm của phương trình ta viết như
thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3 : 2 . GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ( 7’)
- GV: Tập hợp tất cả các nghiệm của
một phương trình được gọi là tập
2. Giải phương
nghiệm của phương trình đó và
trình
thường được kí hiệu bởi chữ S.
- HS làm ?4 vào vở, 1HS
?4
GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

VD: Trong bài tập 2, phương trình (a)
có tập nghiệm : S =

  5

- GV yêu cầu HS làm ?4
H: Hãy viết tập nghiệm của các
phương trình trong bài tập 3?


lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng viết tập
nghiệm của các phương
trình trong bài tập 3, HS
lớp cùng làm và nhận xét.
KQ: pt(b) : S = {2}
pt(c) : S = 
 3,3


pt(d) : S = 
pt(e) : S = 
- HS lớp nhận xét, chữa
bài.
- HS: P trình x – 2 = 0 và
phương trình x = 2 có cùng
tập nghiệm.

- GV chữa bài và khắc sâu lại cho
HS.
H: Em có nhận xét gì về tập nghiệm
của pt(b) trong bài tập 3 với tập
nghiệm của pt : x = 2.
GV:Người ta nói pt x – 2 = 0 và
phương trình x = 2 là hai phương trình
tương đương. Vậy thế nào là hai
phương trình tương đương?
HOẠT ĐỘNG 4 : 3. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG ( 6’)

H: Hai phương trình thế nào được gọi
3. Pương trình
là hai phương trình tương đương?
- HS trả lời
tương đương
- Gv gọi HS đọc phần TQ trong SGK - 1 HS đọc phần tổng
- GV giới thiệu KH tương đương: “
quát/SGK
 ”. VD : x – 2 = 0  x = 2.
H: Lấy ví dụ về một phương trình
- HS lấy ví dụ về phương
tương đương với phương trình x = 5? trình tương đương với
- GV khắc sâu lại cho HS: Khi nói hai phương trình x = 5.
pt tương đương ta hiểu đây là hai
phương trình có cùng tập nghiệm và là
hai phương trình của cùng một biến.
3. Củng cố (8 phút): - GV nêu câu hỏi củng cố:
H: Trong bài học hôm nay các em cần nắm được những vấn đề gì?
- GV đưa ra bài tập củng cố : (Đề bài đưa lên màn hình GV phát phiếu học tập cho HS)
* Bài tập 4 : Điền đúng (Đ), sai (S) vào ơ vng:
1. Cho phương trình : x2 – 4 = 0.
a) 2 là nghiệm của phương trình.
b) { 2} là tập hợp nghiệm của phương trình
2. Cho 2 phương trình : x = 0 (1) và x ( x -1) = 0 (2)
a) Hai phương trình có nghiệm chung x = 0
b) x =1 là nghiệm của pt (2) nhưng không là nghiệm của pt (1)
c) Hai phương trình đã cho là hai phương trình tương đương
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập trên phiếu học tập, sau đó trao đổi, chấm chéo.
(GV đưa ra đáp án, biểu điểm cho học sinh chấm chéo).
GV: Nguyễn Văn Tha


9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

Đáp án: 1) a.Đ; b. S;
2) a.Đ; b.Đ; c.S (Mỗi phần đúng được 2 điểm)
- Qua bài tập trên GV khắc sâu cho HS: Hai phương trình tương đương là hai phương trình
mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
- GV tổ chức cho HS chơi một trị chơi : Gồm 4 ơ số ẩn sau 4 ô số là bức tranh ở đầu chương
trong sách giáo khoa , sau mỗi ô là một câu hỏi:
1. Nghiệm của phương trình x – 1 = 2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
2. Hai phương trình vơ nghiệm có tương đương với nhau khơng?
A. Có
B. Khơng
3. Phương trình x + 1 = 1+ x có tập nghiệm là:
1
1
C. 
A.  
B.  


D. -1

D. 

4. Cặp phương trình sau có tương đương khơng? x - 1 = 0 và 2x = 2
A. Có
B. Khơng
- Sau khi HS trả lời đúng cả 4 câu hỏi, bức tranh được mở ra.
- GV giới thiệu bức tranh.
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2 phút)
- - Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của
phương trình, hai phương trình tương đương.
- Đọc: “ Có thể em chưa biết” trang 7 SGK. Bài tập về nhà : trong VBT
- Ôn quy tắc “ chuyển vế toán 7 tập một.
- Nghiên cứu trước bài: “ Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” để trả lời câu hỏi:
1. Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
2. Để giải PT bậc nhất một ẩn ta dùng những phép biến đổi nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN



Giáo án Đại số 8

Ngày soạn:
07/01/2018
Tiết 43

Năm học 2017 – 2018

Ngày giảng
15/01/2018

Lớp
Tiết

8B
02

Bài PT BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Qua bài này HS nắm được định nghĩa pt bậc nhất một ẩn, cách giải, số nghiệm
- Kĩ năng: Học sinh nắm vững hai quy tắc biến đổi PT và vận dung thành thạo chúng để giải
PTBN một ẩn. Rèn kĩ năng trình bày lời GPT bậc nhất một ẩn.
- Thái độ: Cẩn thận trong trình bày bài GPT.
- PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực cơng cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngơn ngữ, tính tốn...
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài tập (bảng phụ), máy tính, ti vi

- HS: Ơn lại quy tắc chuyển vế tìm x đã học từ lớp 6
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức(1’): - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (6’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ. Chọn câu trả lời đúng.
Bài 1: Câu nào sau đây sai? x = - 1 là nghiệm của pt
a/ x -1 =0
b/ x +1 =0
c/ 3x + 2 = 2x +1
d/ 4x - 1 = 3x - 2
Bài 2: a/ Thế nào là 2 pt tương đương
b/ Câu nào sau đây là đúng: Pt: x +1 = 0 tương đương với pt
a/ 2x = -2
b/ x (x +1) = 0
c/ (2x -3)(x +1) = 0 d/ (x -4)(x +1) = 0
- 1HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét
- GV yêu cầu HS nhận xét và cho điểm

3.Bài mới.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn (8’)
- bảng phụ có ghi các pt
1. Định nghĩa PT
x
- HS: trao đổi nhóm cử đại bậc nhất một ẩn :
a ) 2 x  1 0 b) 5 0
* Định nghĩa: SGK
din lờn trỡnh bày.

2
- dạng PT: ax + b =
Có dạng ax + b = 0
1
c) x  2 0 d )0, 4 x  0
0
(a, b là số thực, a khác 0)
4
Trong đó: ẩn x
- Nhận xét các dạng của các pt trên - HS: Nêu đ/n pt bậc nhất 1
a: hệ số của
- Mỗi pt trên là pt bậc nhất một ẩn. ẩn. Mỗi HS tự cho một VD. ẩn
- HS: làm cá nhân trao đổi
Vậy thế nào là phương trình bậc
b: hệ số tự
nhóm nhỏ làm bài tập 7
nhất một ẩn, cho VD
do
GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

KL: +/a, c, d là p/ trình bậc * VD: 2x – 3 = 0

3 – 4x = 0
nhất một ẩn
+/b, e khơng là p/trình bậc
nhất một ẩn.
- HS giải thích tại sao pt b, e
không là pt bậc nhất 1 ẩn
HOẠT ĐỘNG 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (11’)
GV: Đưa ra bài toán
- HS nêu cách làm
2. Hai quy tắc b.đổi PT
Tìm x biết 2x - 6 = 0
2x - 6 = 0
a. Qtắc chuyển vế: SGK
- Chúng ta vừa tìm x từ một
2x = 6
?1 a) x – 4 = 0  x = 4
đẳng thức số. Em hãy cho biết
x = 6: 2
3
b)
+x=0 x=
trong qt tìm x ta đã thực hiện
x=3
4
những quy tắc nào?
- HS thảo luận tìm ra các
−3
- Phát biểu quy tắc chuyển vế? quy tắc đã sủ dụng
4
- HS phát biểu quy tắc

b. Quy tắc nhân với 1 số:
chuyển vế
x
SGK ? 2 a) 2 = - 1;
- GV cho HS làm ?1
- HS trả lời miệng
- GV giới thiệu quy tắc nhân
x
. 2 = (-1 ) . 2 ,x = - 2
- GV yêu cầu HS làm 2 HS lên - HS phát biểu quy tắc
2
nhân
b) 0,1x = 1,5
bảng trình bày ? 2
- HS làm và 2 HS lên bảng 0,1.10x = 1,5.10 x = 15
trình bày
c) - 2,5 x = 10
- GV yêu cầu HS chỉ rõ đã sử
5
−2
- HS lớp nhận xét
sụng quy tắc nhân ntn?
x.
= 10.
Bài 7: Pt nào là PT bậc nhất một ẩn
- HS giải thích tại sao pt b, e không
là pt bậc nhất 1 ẩn
- Để giải các pt này ta dùng 2 quy
tắc đó là......


2
−2
5

5

x=-4
HOẠT ĐỘNG 3: Cách giải PT bậc nhất một ẩn (11’)
- GV cho HS đọc 2 VD trong
- HS đọc phần thừa nhận
3. Cách giải PT BN một
sgk
trong sgk
ẩn
- Hướng dẫn HS cách trình
- HS đọc 2 VD trong sgk/ 9 VD : 3 x  9 0
bày một bài giải pt cụ thể
- HS :
 3 x 9
ax

b

0
(
a

0)

ax


b
- GV hướng dẫn HS gpt:
 x 3 ?3
ax + b = 0 (a ≠ 0)
b
Gpt: - 0,5 x + 2,4 =0
 x
a

-0,5 x = -2,4
- GV: PT bậc nhất một ẩn có
- Pt bậc nhất có 1nghiệm

x = 4,8
bao nhiêu nghiệm?
b
Vậy
tập
nghiệm
của
pt: S
x
- Gv y/c HS làm việc cá nhân,
a
duy nhất là
={4,8}
?3
1 HS lên bảng trình bày
- HS làm ?3

- Cho HS nhận xét
Gpt: - 0,5 x + 2,4 =0
KQ: S = {4,8}
3y 4x 3 3x 2 5x -10
x - 5 y + 2 20x 4x 3
=
=
25 x 2 + 7
y + 2 5 - x 3y 5y 20x 5y
5(x - 2) 1
5(x - 2)
5
(2x - 4) = 2
.
=
=
2
2
x + 7 2x - 4 2(x + 7)(x - 2) 2(x + 7) 4. Củng cố - Luyện tập ( 6’ )

Bài số 8/ Sgk - 10 (Nửa lớp làm câu a, b; Nửa lớp làm câu c, d).
GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8


Năm học 2017 – 2018

GV phân dãy và yêu cầu HS làm
Bài tập ( bảng phụ): Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn
a / 2x 

1
1
0 b /1  3x 0 c / 2 x 2  1 0 d /
0
x
2x  3

- GV nhấn mạnh đặc điểm của pt bậc nhất
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Nắm vững đ/n; số nghiệm của pt bậc nhất một ẩn, 2 quy tắc biến đổi pt bậc nhất một ẩn
- BTVN: 6; 9/ sgk -10; 10; 13; 14/ sbt – 4, 5
HD: Bài 6- Xét xem trong 2 pt đó có pt nào là pt bậc nhất khơng? Có là PT một ẩn không?
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
07/01/2018

Ngày giảng
15/01/18
Tiết 44

Lớp

Tiết

8B
03

Bài LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU:
- Về kiến thức: HS được củng cố khái niệm nghiệm của pt; khái niệm pt bậc nhất một ẩn và
sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương pt để giải pt bậc nhất một ẩn.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài tốn kiểm tra xem một giá trị nào đó có phải là
nghiệm của pt hay khơng; bài tốn giải pt bậc nhất một ẩn.
- Về tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
- PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực công cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngôn ngữ, tính tốn...
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ; máy tính, tivi, BT VBT.
- HS: Ôn lại các phép biển đổi tương đương pt.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ (5’):- GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ PT nào sau đây là pt bậc nhất một ẩn? Chỉ rõ hệ số a, b của mỗi pt bậc nhất 1 ẩn.
a, 1 + x = 0;
b, x + x2 = 0; c, 1 – 2t = 0;
d, 3y = 0;
e, 0x – 3 = 0
- GV gọi 1HS lên bảng; HS lớp làm vào vở nháp, nhận xét và chữa bài.
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS
3. Bài mới (Tổ chức luyện tập -37’)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Dạng 1: Nhận biết pt bậc
* Dạng 1: Nhận biết pt bậc
nhất một ẩn.
nhất một ẩn.
* Dạng 2: KT một giá trị
Bài tập 7/SGK
bất kì có phải là nghiệm của HS trả lời.
* Dạng 2: KT một giá trị
pt không?
bất kì có phải là nghiệm của
- GV y/c HS làm bài 2/SGK
pt không?
- GV: Muốn KT một giá trị - 3HS lên bảng làm; HS lớp Bài 2/SGK
bất kì có phải là nghiệm của cùng làm vào VBT và nhận PT: (t + 2)2 = 3t + 4 (1)

e, 1 : x - 1
2x

2x
= x-1

GV: Nguyễn Văn Tha

9

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN



Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

pt không ta làm thế nào?
xét, chữa bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi
HS KT một giá trị của t.
- GV chữa bài và khắc sâu
lại cho HS dạng bài tập này.
* Dạng 3: Giải PTBN 1ẩn
- GV y/c HS làm bài 8/SGK
theo dãy: dãy 1, 2 làm phần
a;c
dãy 3 làm phần b; d
- GV yêu cầu HS nêu rõ các
quy tắc đã sử dụng để giải
các pt trên
- GV chũa bài và khắc sâu
lại cho HS.
- GV yêu cầu HS làm bài
tập bổ sung theo nhóm
- GV chữa bài và khắc sâu
lại cho HS.

+ Với t = -1:
VT = (-1 + 2)2 =1
VP = 3.(-1) + 4 = 1
Vậy t = -1 là nghiệm của

- HS làm bài tập 8 theo y/c
pt(1)
của GV.
+ Với t = 0: VT = (0+2)2 =
- 2HS lên bảng làm
4
+HS1: Làm phần a;c
VP = 3.0 + 4 =
+HS2: Làm phần b;d
4
a. 4x - 20 =0  4x=20
Vậy t = 0 là nghiệm của
 x=5
pt(1)
+ Với t = 1: VT = (1+2)2 =
5
Tập nghiệm của pt: S =  
9
b. 2x + x + 12 = 0
VP = 3.1 + 4 = 7
 3x = -12  x = -4
Vậy t = 1 kg là nghiệm của
 4

pt(1)
Tập nghiệm pt: S =

c. x -5 =3 - x
x+ x= 3 + 5 Bài 8/SGK: Giải pt
 2x = 8  x = 4

Bài tập bổ sung: Giải pt sau
4
Tập nghiệm của pt: S =  
4x
4x
 16 1
1  16
7 - 3x = 9 –x

3
3
a.
 -3x + x = 9 - 7
4x
51
 -2x = 2  x = -1
17
 3
 x= 4
1
Tập nghiệm PT: S =  
 51 
- HS lớp n/xét và chữa bài.
 
4
Tập
nghiệm
PT:
S
=

BT bổ sung theo nhóm, cử
3x
3x
đại diện nhóm lên bảng trình
8  0
 8
 7
7
bày.
b.
56
 3x = -56  x = - 3
 56 


tập nghiệm PT:S =  3 

4. Củng cố : Củng cố qua từng phần luyện tập.
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Rèn kĩ năng trình bày bài tốn giải PT. - BTVN: 9/SGK + 10; 11; 14/SBT
- Đọc trước bài: PT đưa được về dạng ax+b = 0 . Tìm hiểu về giải PT bậc nhất một ẩn.
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................... .........................

..........
Ngày soạn:
15/01/2018
GV: Nguyễn Văn Tha


Lớp
Tiết

Ngày giảng

9

8B
02
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

Tiết 45

Ngày
22/01/18
Bài PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0

I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kỹ năng biến đổi các PT bằng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, áp
dụng giải các PT
- Kỹ năng: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, biến đổi đưa về dạng PT bậc nhất.
- Thái độ: cẩn thận, chi tiết, đầy đủ, chính xác.
- PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .

c, nhóm năng lực cơng cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngơn ngữ, tính tốn...
II CHUẨN BỊ:
- GV: Tivi, máy tính, BT bảng phụ, phiếu HT.
- HS: Ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ (7’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ HS1: a/Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn
a / 2m 

1
1
0 b /1  3x  y c / 2t 2  1 0 d / 5 x  3 0
2
x

b/ Chữa bài tập 9c/10 sgk?
+HS2 : Nêu 2 quy tắc biến đổi pt
Chữa bài tập 15a/ sbt- 5
- 2HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét.
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS

3. Bài mới .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Cách giải (12’)
- Ta chỉ xét PT không chứa ẩn

1. Cách giải
ở mẫu thức, cả lớp giải PT
-HS trình bày ra nháp
VD1: Giải PT
: 2x - (3 - 5x) = 4(x+3)?
B1: Bỏ ngoặc ở 2 vế
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
+ Cho biết PP giải PT trên?
B2:Chuyển các hạng tử
<=>2x- 3+5x = 4x+12
chứa
ẩn
sang
một
vế
cịn
<=>7x- 4x=12+3
(G
<=>3x=15
iải thích rõ từng bước biến đổi lại là các hằng số.
B3: Đưa PT về dạng tổng
<=> x = 3
đã dựa trên quy tắc nào?)
quát rồi giải PT sau đó KL Vậy tập nghiệm PT: S ={3}
+ GV chốt lại PP giải

e, 1 : x - 1
2x

2x

= x-1

- HS :Hoạt động theo nhóm VD2:GPT:
5x  2
5  3x
B1: Quy đồng, khử mẫu 2
5x  2
5  3x
 x 1 
 x 1 
vế phương trình
3
2
3
2
B2:
Chuyển
vế
đưa
về
TQ.
 2(5x-2)+ 6x = 3(5 - 3x)
+ Cho biết PP giải PTtrên? (đó
B3:
Tìm
nghiệm

KL

x=1

là nội dung ?1)
- HS trình bày ở bảng.
Vậy tập nghiệm PT: S ={1}
- Pt ở VD 2 có gì khác so với
-Học sinh nhận xét
pt ở VD 1?
- GV khắc sâu lại cho HS
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG (12’)
- GV áp dụng PP giải PT
2. Áp dụng:
- GV: Tương tự giải pt

GV: Nguyễn Văn Tha

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

VD3: Giải các pt sau

(3 x  1)( x  2) 2 x 2 1 11


3
2

2

+ 1 học sinh lên bảng .
- Để gpt này bước 1cần làm gì? + NhËn xét bài làm của
từng bạn
- GV yờu cu HS xỏc định
MTC, NTP rồi QĐM 2 vế...
+ Chữa và chốt lại phng
- HS làm ? 2 theo nhóm.
phỏp gii phng trỡnh
Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.
- GV: Cỏc nhúm lm ? 2
Gii phng trỡnh
-Học sinh đa ra kết quả
5 x 2 7  3x
nhãm
x

- Häc sinh chÊm chÐo bµi
6
4
cđa nhãm
+ kết quả của từng nhóm
+ Yêu cầu các nhóm chấm lẫn
nhau, sau khi đa ra đáp án
- GV chữa bài cho HS.

(3 x −1)+ x +2
2 x 2 +1 11

¿¿−
=
3
2
2
2(3 x  1)( x  2)  3(2 x 2  1) 33


6
6

x 4

Vậy tập nghiệm PT: S ={4}
? 2 Giải pt:
5 x  2 7  3x
x

6
4
12 x 2(5 x  2) 3(7  3 x)



12
12
12
 12 x  2(5 x  2) 3(7  3 x)
 11x = 25  x = 25
11

25
Tập nghiệm PT: S ={
11

}
HOẠT ĐỘNG 3: CHÚ Ý (4’)
+ Qua các VD trên ta rút ra chú - Häc sinh nªu chó ý nh * Chú ý: sgk
SGK trang 12
ý gì?
VD: 3x + 2 = 5+3x
- HS :
- Giải phương trình
<=> 3x- 3x = 5- 2
C1: Quy ®ång, khư mÉu
x 1 x 1 x 1
<=> 0 = 3 (Vô lý). Vậy ptvn
x 1 x 1 x 1


2


2
VD: x + 2 = x +2
2
3
6
3
6
C2: 2

theo 2 cách?
<=> 0 = 0 (luụn ỳng)
- HS giải ở phần ghi bảng
+ Chốt lại nghiệm của pt ?
Vy pt vụ số nghiệm
3y 4x 3 3x 2 5x -10
20x 4x 3
5(x - 2) 1
5(x - 2)
5
=
=
(2x
4)
=
.
=
=
2
2
2
25 x 2 + 7
3y 5y 20x 5y
x + 7 2x - 4 2(x + 7)(x - 2) 2(x + 7) 4. Củng cố

- Luyện tập ( 7 )
Bài 10/ sgk- 12: Tìm chỗ sai (HS phát hiện những chỗ sai trong các bài giải và sửa lại)
7x  1
16  x
 2x 

6
5 . HS làm việc cá nhân, sau đó 1 HS lên bảng làm
Bài 12/ c- sgk: Gpt
7x  1
16  x
 2x 
 5  7 x  1  2 x.30 6  16  x   35 x  5  60 x 96  6 x  x 1
6
5

- Yêu cầu HS lớp nhận xét
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí. BTVN: 11; 12a,b,d; 13/ sgk -13;
19; 20/ sbt – 5. Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Văn Tha

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

.........................................................................................................................................

.....................................................
Ngày soạn:
15/01/2018

Ngày giảng
22/01/18
Tiết 46

Lớp
Tiết

8B
03

Bài LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Luyện kĩ năng viết pt và trình bày lời giải từ một số bài tập có nội dung thực tế.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng của đại số trong thực tế và liên quan giữa ĐS và hình học.
- Định hướng PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực cơng cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngơn ngữ, tính tốn...
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ ghi BT, kiểm tra trắc nghiệm.
2. HS: Làm bài tập về nhà và ôn quy tắc chuyển vế.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ:
10 x  3

6  8x
1 
9
+ HS1: Giải PT : 12

+ HS2: Gpt: 3 - 4u + 6u = u +27 +3u
- 2HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét. GV chữa bài và cho điểm HS
3. Bài mới (Tổ chức luyện tập 37’) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Dạng 1: Toán giải pt
* Dạng 1: Toán gii pt
- HS đọc đề bài, nghiên cứu 1 Bi 13 / sgk - 13
1 Bài 13 / sgk - 13
và trả lời miệng
- 1 HS lên bảng làm, HS
Gii: x(x+2)=x(x+3)
líp lµm vµ nhËn xÐt
- Hãy giải lại bài tốn trên
- GV chữa bài và khắc sâu lại
 x 2  2 x  x 2  3 x 0
cho HS quy tắc nhân.
  x 0  x 0
2. Bi 18b/ sgk -14: Gii pt
- 1HS lên bảng làm; HS líp Vậy tập nghiệm của pt là S ={0}
2 x
1  2x
2. Bài 18b/ sgk -14: Giải pt:
 0,5 x 

 0, 25
lµm bµi vµo vë bµi tËp.

e, 1 : x - 1
2x

5

2x
= x-1

4

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng
làm, HS lớp làm và nhận xét.

- HS nh¾c lại các bớc giải

3. BT 17/14: Gii cỏc pt
- GVgi 2 HS lên bảng, mỗi
HS làm 1 phần.

- 2HS lªn bảng, HS lớp làm
vào vở.

- Vy gii pt ny bạn đã làm
những cơng việc gì?
- GV chốt các bước gii pt
dng ny


- HS đọc đề bài
- HS trả lời các các câu hỏi
của GV
(Bài toán chuyển động)

GV: Nguyn Vn Tha

2x
1 2x
 0,5 x 
 0, 25
5
4
2  x x 1 2x 1

 

5
2
4
4
 4(2  x )  10 x 5(1  2 x)  5
 4 x 2  x 

1

1
2

1

Vậy tập nghiệm của pt : S ={ 2 }

3. BT 17/14 : Giải các pt
e. 7 - (2x +4) = - (x +4)
<=>7 - 2x - 4 = - x - 4
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

* Dạng 2: Toán thực tế
Bài tập 15/ sgk
- Trong bài toán nay có những
chuyển động nào?
? Trong tốn chuyển động có
những đại lượng nào? Liên hệ
với nhau bởi công thức nào?
Hãy viết các biểu thức biểu thị:
+ Quãng đường ô tô đi trong x
giờ.
+ Quãng đường xe máy đi
được từ khi khởi hành đến khi
gặp ô tô.
- GV y/c HS điền các thơng tin
vào bảng và tiếp tục tìm x
Bài 16/ Sgk- 14
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và
trả lời bài tốn

*Dạng 3: Tốn hình học
Bài 19/Sgk - 14
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV y/c mỗi dãy làm 1 phần
+ Hình a là hình gì?
Cơng thức tính diện tích?
+ Hình b là hình gì? Cơng thức
tính din tớch?
+ p dụng cách tính trên 2 em
lên bảng giải phần a,b?

- HS lên bảng điền vào.
- HS làm cá nhân và cho
biết kết quả
Phơng trình:
32(x+1) = 48x

<=>-2x + x = -4 - 3
<=>- x = -7 <=>x = 7
Vậy tập nghiệm của pt: S={7}
d. x+ 2x + 3x - 19 = 3x + 5
<=> 6x - 3x = 5 +19
<=> 3x = 24 <=> x = 8
Vậy tập nghiệm của pt: S={8}
* Dạng 2: Toán thực tế
Bài tập 15/ sgk

- HS đọc đề bài và trả lời
bài toán
Pt biểu thị cân thăng bằng

là: 3x +5 = 2x +7
- HS viÕt pt Èn x råi tÝnh x
(mÐt) trong c¸c hình a,b,c? Phng trỡnh: 32(x+1) = 48x

-HS : Hình chữ nhËt
x=2
S = a.b
a: lµ chiỊu dµi
b: lµ chiỊu réng
Bài 16/ Sgk- 14
- HS : Hình thang vuông
(a b).h
Vit PT biểu thị cân bằng trong
S
H3: 3x + 5 = 2x + 7 (1)
2
a: đáy lớn; b: đáy nhỏ
*Dng 3: Toỏn hỡnh hc
h: đờng cao
Bi 19/Sgk - 14
- HS trình bày ë b¶ng
a) PT: (x + x +2).9 = 144
- HS nhận xét, chữa bài.
<=>(2x + 2).9 = 144
<=>18x +18 = 144
<=>18x = 144-18
<=>x = 7(m)
( x  x  5).6
75
2

b) PT

<=>(2x + 5).6 = 130
<=>2x +5 = 25 <=>2x = 20
<=>x = 10(m)
c. 12x + 24 = 168  x = 12(m)

- GV kiểm tra HS làm việc
+ Chữa và chốt phơng pháp
4. Cng c: Cng c qua tng phn luyện tập.
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 14; 17; 18a; 20 –sgk; 24 a) , 25sbt
2
2
2
- Phân tích đa thức thành nhân tử : a / 2 x  5 x b / 2 x( x  1)  ( x  1)
- Chuẩn bị giờ sau: đọc bài và tập làm theo ?1 và ?2 SGK/15

..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
20/01/2018

Ngày giảng
29 /01/18
Tiết 47


GV: Nguyễn Văn Tha

Lớp
Tiết

8B
02

Bài PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là một PTT và biết cách GPT tích (có 2 hoặc 3 nhân tử).
- Kĩ năng: Biết biến đổi một PT thành PT tích để giải.
Tiếp tục củng cố, ơn tập phần phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng GPT tích.
- Tư duy: Phát triển tư duy suy luận lơgíc
- Thái độ: HS có thái độ học tập tích cực , tự giác trong hoạt động nhóm.
- HT, P.triển PC, NL: tính tốn, khả năng giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, giải quyết vấn đề, tự
học, sáng tạo, hợp tác v..v
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Bảng phụ nhóm.

2. HS: - Ôn tập các HĐT, các PP phân tích đa thức thành nhân tử.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ (9’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ HS1: Ghép mỗi pt ở cột A với 1 ý ở cột B là nghiệm tương ứng của pt đó.
A
B
1, -2x + 4 = 0
a. x = 0
2, 3x – 2 = -2
b. x = -1
3, 5x + 3 – x = -1
c. x = 9/5
d. x = 2
4, 6 – 4x = x – 3
2x  3
x
 2 x  1  (1)
2 . Hai HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét
+ HS2: Gi¶i pt: 4

PT dạng x2 – 3x = 0 hay x(x – 3) = 0 giải thế

3. Bài mới . - GV đặt vấn đề vào bài mới
nào?

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: PT tích và cách giải (12’)

GV: Cả lớp làm ?1:
?1 P(x)=(x-1)(x +1) +(x+1)(x-2
P(x) = (x2-1)+(x+1)(x-2) =
- HS làm ?1 theo yêu cầu
= (x+1)(x -1 + x-2)
+ Tìm nghiệm của P(x)?
của GV; 1 HS lên bảng
= (x+1)(2x-3)
?2 Tương tự với pt:
làm
1. Phương trình tích
(2x- 3)(x+1) = 0 khi nào?
a) Tổng qt: A(x).B(x) = 0
? Pt đã cho có mấy nghiệm?
- HS : P(x) = 0
b) Cách giải: A(x). B(x) =0
? Nêu dạng TQ của pt tích?
 A(x) =0 hoặc B(x) = 0
? Muốn giải PT tích làm ntn?
- HS : (x+1)(2x- 3) = 0
c) Ví dụ: Giải pt :(2x-3)(x+1) = 0
- GV nhắc lại cách giải 1 lần
Vậy phương trình có <=> 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
+ Cho 1 VD về PT tích?
nghiệm : S={-1; 3/2}
<=> x = 3/2 hoặc x = -1
Giải phương trình đó?
Vậy phương trình có nghiệm
- GV khắc sâu lại cho HS.
S = {3/2; - 1}

HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG (12’)
- GV: Vận dụng giải pt:
2. Áp dụng
(x +1)(x+4) = (2 - x)(2+x) ?
VD: Giải pt:
- Để gpt trong ví dụ 2 ta làm
- HS theo dõi VD / SGK: a) (x+1)(x+4)=(2 - x)(2=x)
như thế nào?
- HS trả lời
<=>2x2 +5x = 0 <=>x(2x+5) = 0
- GV nhấn mạnh lại cho HS
<=>x = 0 hoặc 2x +5 = 0
<=>x = 0 hoặc x = -5/2

e, 1 : x - 1
2x

2x
= x-1

GV: Nguyễn Văn Tha

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018


- GV yêu cầu HS làm ?3 theo
nhóm.
+ Cho biết kết quả của từng
nhóm?
+ Đưa ra đáp án, sau đó yêu
cầu các nhóm chấm.
+ Chữa và chốt phương pháp:
Để giải phương trình trên ta
thực hiện theo các bước nào?
- GV yêu cầu HS làm ? 4

- HS làm ?3 theo nhóm
- HS đưa ra kết quả nhóm
- HS : Chấm chéo nhóm
B1: Đưa PT về dạng tích
B2: Áp dụng quy tắc để
giải PT
B3: Kết luận nghiệm PT
- HS làm bài vào vở; 1 HS
lên bảng làm.

Tập nghiệm PT: S = {0; -5/2}
?3

(x -1)(x2 + 3x - 2) – (x3 – 1) =0
 (x-1)(x2+3x-2 – x2 –x -1) = 0
 (x -1)(2x -3) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 2x -3 =0
3

 x =1 hoặc x = 2
3
Tập nghiệm của PT: S = {1; 2 }
? 4 Gpt: ( x3 +x2 ) + (x2 +x) =0

...TËp nghiƯm cđa PT: S ={0;-1}
4. Củng cố - Luyện tập (9’ )- GV yêu cầu HS làm
1. Chọn câu trả lời đúng: ( 4x +2)( x2 + 1) = 0 có tập nghiệm là:
a. {-1/ 2}
b. {-1/ 2; 1} c. {-1/2; 1; -1}
2. Bài 22(b,c): Giải các PT sau: b. ( x2 - 4) + (x-2)( 3 - 2x) = 0
c. x3 - 3x2 + 3x -1 = 0
- GV: chú ý sửa sai cho học sinh.
5.Hướng dẫn học và làm bài về nhà (2’)
- Xem lại các ví dụ mẫu trong bài học.- BTVN: 21(a, b, d); 22(a, d,e, f); 23 / sgk – 17
- GV hướng dẫn bài 22e: Sử dụng HĐT số 3 để phân tích ( chú ý dấu)
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
21/01/2018

Ngày giảng
29/01/2018
Tiết 48

Lớp
Tiết


8B
03

Bài LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải pt tích
- Kĩ năng: + HS biết cách giải quyết 2 dạng bài tập khác nhau của giải phương trình
+ Biết một nghiệm, tìm hệ số chữ của phương trình
+ Biết hệ số bằng chữ, để giải phương trình
- Thái độ: HS có hứng thú với bộ mơn tốn và tình huống tốn học của đời sống thực.
- Định hướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, khả năng giao tiếp, sử dụng ngơn
ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm nhỏ, v..v
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
2. HS: - Ôn lại các PP PT đa thức thành nhân tử, bảng nhóm, bút.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (7’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ HS1: Chữa BT 21d/17 SGK + HS2: Chữa bt 22 f/17 sgk
GV: Nguyễn Văn Tha

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018


- 2 HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét. GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới (Tổ chức luyện tập) .
Hoạt động của GV
GV: Nghiên cứu BT 23/17 và
cho biết phương pháp giải pt?
+GV yêu cầu HS làm bài tập
theo nhóm:
. Nửa lớp làm phần a,b
. Nửa lớp làm phần c,d?
+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa
và chốt PP

- 1TẬP 24 SGK 2x
e, 1 : x BÀI
Giải PT =
2x
x-1
a ) ( x  2 x  1)  4 0
2

Hoạt động của HS

Ghi bảng
1. BT 23/17 SGK
a) x (2x-9) = 3x(x -5)
<=> x[2x-9 -3(x-5)] = 0
<=>x(2x - 9- 3x +15) = 0
B1: Chuyển vế đổi dấu sao <=>x(-x +6) = 0
<=>x = 0 hc – x + 6 = 0

cho pt có 1 vế bằng 0
B2: Phân tích VT thành ntử VËy pt cã nghiƯm: S ={0,6}
Bµi tËp 24 sgk
B3: Giải PT tích
a ) ( x  1) 2  2 2 0
- 4HS lên bảng, mỗi HS
 ( x  1  2)( x  1  2) 0
làm 1 phần.
- HS lớp cùng làm và nx
 x  1

Chữa bài vào vở bài tập
 x 3

2

b) x  x  2 x  2

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng
- GV cùng HS chữa và lưu ý:
+ Câu a: Trong VT của pt có
dạng HĐT.Do vậy ta cần sử
dụng pp dùng HĐT để phân
tích đa thức thành nhân tử.
- GV y/cầu HS giải phần b
bằng cách khác.
GV: Tương tự như bài 23
+ 1em lên bảng giải bài tập 25
ở SGK?
+ Nhận xét bài làm của từng

bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp?

BÀI 33/ SBT/8:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
bài và y/c HS làm
? Làm thế nào để xác định
được gt của a?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng
? Câu b ta làm như thế nào?
- GV dành thời gian cho HS
làm, sau đó u cầu 1HS trình
bày bảng
GV: Nguyễn Văn Tha

- 2 HS lên bảng.
HS lớp cùng làm và nxét
- HS: x2 - x = -2x + 2

b / x 2  x  2 x  2
 x( x  1)  2( x  1)
 x( x  1)  2( x  1) 0
 ( x  1)( x  2) 0
 x  1 0
 x 1


 x  2 0
 x  2


 x 2  x  2 x  2 0
 ( x 2  2 x)  ( x  2) 0
 x( x  2)  ( x  2) 0
 ( x  1)( x  2) 0...

HS: Trình bày lời giải ở
phần ghi bảng
HS nhận xét
HS chữa bài vào vở bài tập

Bµi 25a/sgk:
a. 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
<=>2x2 (x + 3) = x(x +3)
<=> (x+3)(2x2 -x) = 0
<=> x(x+3)(2x-1) = 0
 x  3 0
  x 0

 2 x  1 0


 x  3

 x 0

1
x

2


 PT cã nghiƯm
S = {0; -3; 1/2}
Bµi 33/ Sbt/8:
a. Thay x = -2 vào pt từ đó tính a
a=1
b. Thay a =1 vào pt và giảI pt

- HS đọc đề bài nắm đợc
yêu cầu của bt
- Hs:
- HS nhận xét và chữa bài
- HS nêu các dạng toán

1

TRNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

? Trong bài tập này có những
dạng tốn nào?
- GV chốt cho HS: Có 2 dạng
tốn khác nhau
+ Câu a: biết 1 nghiệm của pt,
tìm hệ số bằng chữ của pt
+ Câu b: Biết hệ số bằng chữ,
giải pt


x 3 + x 2 - 4x - 4=0
 x 2 (x+1) - 4  x+1 0
  x  1 (x 2 - 4)=0
  x+1  x  2   x  2  0
 x  1 0
  x  2 0 
 x  2 0

 x  1
 x 2

 x  2

- TËp nghiƯm cđa pt lµ
S = {-1; -2; 2}
x - 5 20x 4x 3
3y 4x 3 3x 2 5x -10
5(x - 2) 1
5(x - 2)
5
=
=
(2x - 4) = 2
.
=
=
2
2
2

25 x + 7
y + 2 3y 5y 20x 5y
x + 7 2x - 4 2(x + 7)(x - 2) 2(x + 7) 4.

Củng cố - Luyện tập ( 6’ )
- GV tổ chức cho HS chơi Trị chơi “Giải tốn tiếp sức”
- GV nêu luật chơi như Sgk (Chọn 4 nhóm số học sinh ngang năng lực nhau).
x
3
y   y 1
2
Bài 1: Gpt 3x + 1 = 7x -11. Bài 2: Thay x vừa tìm được vào và giải pt 2
2
Bài 3: Thay giá trị y vừa tìm được vào rồi giải pt: z  yz  z  9

- HS chơi đúng theo luật chơi đã thơng báo; HS lớp cịn lại cổ động cho 4 nhóm
- Sau khi chơi trị chơi gv đánh giá, cho điểm
5. Hướng dẫn học và làm bài về nhà (3’)
- BTVN: 25b; 24c, d / sgk – 17; 29; 30; 31 / Sbt – 8
- HD: Bài 25b ( 3x - 1) (x2 + 2) = ( 3x -1)(7x - 10)( 3x - 1) (x2 + 2) - ( 3x -1)(7x - 10) =0
( 3x -1)( x2 - 7x + 12) = 0
( 3x -1)( x2 -3x - 4x+ 12) = 0
- Ôn: Điều kiện của biến để giá trị của p/ thức xác định, thế nào là 2 p/ trình tương đương
- Đọc trước bài: Phương trình chứa ẩn ở mẫu, tìm hiểu về các bước giải, tìm ĐKXĐ, giải PT
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:

25/01/2018
Tiết 49

Ngày giảng
05/02/18

Lớp
Tiết

8B
02

Bài PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững: Khái niệm ĐKXĐ của 1 phương trình, cách tìm ĐKXĐ của pt.
HS nắm vững cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm
ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ xủa pt để nhận nghịêm.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm ĐKXĐ của một PT, giải PT chứa ẩn ở mẫu
- Tư duy: Hình thành thói quen làm việc khoa học, cẩn thận
- Thái độ: HS có thái độ tích cực học tập, u thích bộ mơn
GV: Nguyễn Văn Tha

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN


Giáo án Đại số 8


Năm học 2017 – 2018

- Định huướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác v..v
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Bảng phụ ( MC)
2. HS: - Ôn tập đk của biến để giá trị của PT XĐ, định nghĩa 2 PTTĐ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1): - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ HS1: Chọn câu trả lời đúng
x 1
 x  2   y  3

2x
phân thức
xác định khi:
e, 1 : x1.-Giá1 trị của=
A/ x≠2;
C. x≠2; y≠-3;
D. x≠2; y≠-3; x≠-1;
2x
x - 1 B/ y≠-3;
2. Cho hai pt: x + 2 = 0 (1) và (x + 2 ) ( 3x + 1 ) = 0 (2) . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Với x  Z thì (1)  (2);
C. Với x  N thì (1) khơng tương đương (2);
- GV gọi HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV: Trong bài học này ta chỉ
xét pt có chứa ẩn ở mẫu
Giải pt bằng ppháp chuyển vế
1
1
x+
=1+
(1)
x−1
x −1

- GV y/c HS làm ?1 :

B. Với x  Q thì (1)  (2)
D. Cả A; B; C đều đúng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ (8’)
- HS: PT (1) <=>
x

1
1
 1
0
x 1
x 1
x =1

- HS làm ?1 ; 1HS lên

bảng làm

+ Vậy khi giải PT có chứa ẩn ở
mẫu thức ta phải chú ý tìm điều
kiện xác định của phơng trình.
Cách tìm điều kiện xác định
của PT?

GHI BNG
1) Vớ d mở đầu:
?1 Cho pt:
1
1
x+
=1+
(1)
x−1
x −1

Thay x = 1 vào pt (1)
Khơng XĐ vì MT = 0
=> x = 1khơng là nghiệm của(1)

HOẠT ĐỘNG2: Tìm điều kiện xác định của PT (11’)
- GV: Tìm đk của x để gt của
- HS trao đổi nhóm trả lời.
2 x 1
+/ ĐK: x 2 . Vậy tại x=2
vt của p/t không xác định
PT x  2 xác định.

Vậy x=2 có là nghiệm của PT => x=2 khơng là nghiệm
của pt.
khơng? Vì sao?
+/ Tương tự ý 2
x=1 , x=-2 có là nghiệm PT
2. Tìm đkiện xác định của pt
2
1
x 1

1 

x  2 khơng? Vì sao?

- GV: Muốn tìm đkxđ của PT
ta cần tìm gì?
GV: Nguyễn Văn Tha

- HS: Là đi tìm tất cả các
giá trị của ẩn để mẫu của

1

?2

a) đkxđ: x 1
b) đkxđ: x 2
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN



Giáo án Đại số 8

Năm học 2017 – 2018

phương trình khác 0
- HS làm và trả lời miệng
1
x
x4
3
2 x  1 a) đkxđ: x
a/

b/

 xb) đkxđ: x 2
x  1 x 1
x 2 x 2
- GV khắc sâu lại cho HS
HOẠT ĐỘNG 3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu (11’)
- GV hướng dẫn HS làm VD2 - HS lµm VD2 theo híng
3. Giải pt chứa ẩn ở MT
dÉn
cđa
GV
x2
2x  3
- GV lu ý HS vờ vic dựng kớ

Pt

chứa
ẩn

mẫu

pt
đÃ
hiu cho ỳng
2( x 2) (1)
khử mẫu không tơng đơng VD2: Gii x
- GV y/c HS tiếp tục làm tiếp
ĐKXĐ: x0; x 2
-GV: Yêu cầu HS làm ? 2
Tìm đkxđ của mỗi ptrỡnh sau

8
- GV: x = - 3 có thoả mÃn

đkxđ của pt hay không?
- GV: Kết luận nghiệm p trình?
- Qua VD trên hÃy nêu các bớc
giải PT chứa ẩn ở mẫu?
- GV khắc sâu lại cho HS

- HS nêu các bớc của giải
pt chứa ẩn ở mẫu.

2 x  2   x  2  x(2 x  3)

2x  x  2

2 x( x  2)
 2  x  2   x  2   x(2 x  3)

<=>2(x2 -4) = 2x2 +3x
<=>x = -8/3 (t/m ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm PT: S = {-8/3}

4. Củng cố - Luyện tập ( 7’ )
2
1
x


1. Chọn câu trả lời đúng: ĐKXĐ của PT 4 x  4 x  1 (1  x)( x  1) là
a. x 1; b. x 1; c. x  1; d .x 0; x 1
2x  5
3
2. Bài 27 sgk. Giải phương trình x  5

- GV dành thời gian cho HS làm, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm
- GV cùng HS chữa và chốt cách làm ( lưu ý sử dụng đúng kí hiệu ‘’  ’’ và kí hiệu “  ”)
- GV: Nhắc lại các bước gpt chứa ẩn ở mẫu? Ss với pt không chứa ẩn ở mẫu ?
- Gv khắc sâu cho HS các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
5. Hướng dẫn học và làm bài về nhà (2’)
- Nắm vững đkxđ của pt là gì? Các bước gpt chứa ẩn ở mẫu, tìm đkxđ và bước đối chiếu
- BTVN: 27b,c,d; 28a,b; 29/ sgk -22. GV hướng dẫn bài 28a, b
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.....................................................
Ngày soạn:
27/01/2017

Ngày giảng
05 /02/18
Tiết 50

Lớp
Tiết
Ngày
Bài LUYỆN TẬP

8B
03

I . MỤC TIÊU:
-Về kiến thức: HS nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu .
-Về kĩ năng : Rèn kĩ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu .
GV: Nguyễn Văn Tha

1

TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×