BÀI 1
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM
CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA
Giảng viên:
TRẦN VĂN NAM
– Phó Giám đốc TTBDCT huyện
CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ
TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA
CẤU TRÚC BÀI HỌC
NỘI DUNG II
NỘI DUNG I
Tư tưởng Hồ Chí Minh –
Bản chất khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa
Mác - Lênin
Hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam
NỘI DUNG III
Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
I.BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là thành tựu trí tuệ của lồi người.
CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO
HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA
-Tiểu sử CacMac
(5/5/1818 -14/3/1883)
CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ
NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG TA
-Tiểu sử Angghen
(28/11/1820 - 5/8/1895)
CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO
HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA
a. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin - đòi hỏi khách quan
của phong trào Cách mạng thế giới
- Trong xã hội TBCN xuất
hiện và tồn tại mâu thuẫn
- Có nhiều phát minh về Khoa học tự nhiên, đã
giữa giai cấp vô sản với
Cuối
thế
kỷ
XIX,
những
phát
minh
vĩ đại về kỹ thuật và
thúcTiền
đẩy năng
lực
tư
duy
khoa
học
không
ngừng
giai
cấp
Tưvề
sản ngày càng
đề
Tiền
đềđến sự ra đời của
* Tiền
đề
cơng
nghệ
dẫn
nền
sản
xuất cơng
phát triển.
tăng.
Chính
trị khí.
- Xã
khoa học và lý
kinh tế:
nghiệp
đại cơ
hội
luận:
- Về lý luận: có những thành tựu về triết
- Phong trào đấu tranh của giai
học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển
cấp vơ sản ngày càng lan rộng,
- Mâu
thuẫn
cơ bản của
giữa
tínhdắt
chất
Anh, chủ nghiã xã hội khơng
tưởng
Pháp.
địi XHTB
hỏi phảilàcó
sự dẫn
củaxã
lý
hội hố, khoa học kỹ thuật
với
chiếm
luậnphát
khoatriển
học->
Chủ
nghĩahữu
Máctư
nhânravề
đờiTLSX.
đã đáp ứng địi hỏi ấy
Từ đó, C.Mác và Ăngghen đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc và phát triển
những tiền đề lý luận, xây dựng thành học thuyết khoa học và cách
mạng. Học thuyết đã chỉ rõ quy luật hình thành, phát triển, diệt vong của
CNTB và vai trị của giai cấp vơ sản là xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng
xã hội XHCN và CNCS.
b. Lênin đã bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo toàn diện lý luận của Mác - Ănghen
trong điều kiện lịch sử mới.
* Tiểu sử của Lênin
(22/4/1870 - 21/01/1924):
- CNTB đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới (CNĐQ), đẩy mạnh
việc xâm lấn thuộc địa.
- CNĐQ tăng cường bóc lột và nơ dịch nhân dân tạo nên mâu
thuẫn giữa CNĐQ với các dân tộc thuộc địa.
- Lênin đã chỉ ra những mâu thuẫn nội tại không thể khắc phục
được, đi đến khẳng định khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản.
- Những cống hiến của Lênin trong việc phát triển sáng tạo học
thuyết Mác đã tạo nên một hệ thống lý luận thống nhất, từ đó được
gọi là chủ nghĩa Mác - Lênin.
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống lý luận thống nhất, hình thành từ 3
bộ phận:
- Triết học Mác - Lênin: là khoa học về những quy luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác - Lênin đem lại cho
con người thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn
để nhận thức và cải tạo thế giới.
- Kinh tế chính trị MácLênin nghiên cứu:
+ Mối quan
hệ giữa
người với
người
trong quá
trình sản
xuất
+ Phương thức
sản xuất TBCN,
chỉ rõ bản chất
bóc lột của quan
hệ sản xuất
TBCN.
+ Những
quy luật
phát triển
của quan
hệ sản xuất
XHCN.
Chủ nghiã xã hội khoa học:
Nghiên cứu những quy luật chuyển biến xã hội TBCN lên xã hội
XHCN và phương hướng xây dựng xã hội mới.
3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận khoa học, thể hiện
trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết, trước là các nguyên
lý cơ bản.
- Trong chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn
liền với nhau.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tếxã hội, là thành tựu vĩ đại của triết học Mác xít.
- Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lượng sản xuất.
- Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch ra quy luật kinh tế cơ
bản của XHTB - chỉ rõ bản chất bóc lột của QHSX TBCN.
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản: là người lãnh đạo
để lật đổ chế độ TBCN và xây dựng chế độ XHCN.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quan khoa học và phương pháp luận Mácxít.
c. Là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giai
cấp, con người.
- Chủ nghĩa Mác Lênin là học thuyết
cách mạng triệt để
và khoa học sâu sắc
nhất.
- Là hệ tư tưởng của giai cấp
vô sản, là vũ khí lý luận sắc
bén trong cuộc đấu tranh
giải phóng giai cấp mình,
giải phóng tồn xã hội và
giải phóng con người.
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mở, không ngừng tự
đổi mới, tự phát triển.
- Mác-Ănghen-Lênin khẳng
định học thuyết của các ơng
khơng phải đã hồn thiện hẳn,
xong xi mà cịn nhiều lĩnh
vực, nhiều vấn đề chưa có
điều kiện, thời gian để nghiên
cứu.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là một
học thuyết mở - không cứng nhắc
và giáo điều, do đó các thế hệ sau
này phải tiếp thu, vận dụng và
phát triển sáng tạo các quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin làm
cho học thuyết ngày càng được bổ
sung và phát triển.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ
SÂU SẮC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
KHÁI NIỆM
NGUỒN GỐC
NỘI DUNG
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ
SÂU SẮC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
• Hệ thống các quan điểm tồn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam.
• Kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện cụ thể nước ta.
• Kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
• Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
• Là tài sản tinh thần vô cùng quý
giá, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
2.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Yếu tố khách quan
Các giá trị
truyền thống
tốt đẹp
của dân tộc
Chủ nghĩa
Mác-Lênin
Tinh hoa
văn hóa
nhân loại
Nhân tố chủ quan
Phẩm chất
cá nhân
Hồ Chí Minh
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ
SÂU SẮC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
2.Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ
SÂU SẮC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
• Tiếp thu bản chất khoa học, cách
mạng của học thuyết Mác - Lênin
Chủ nghĩa
Mác-Lênin
• Vận dụng sáng tạo, giải quyết
thành công những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam
• Phát triển, làm phong phú thêm kho
tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin
2.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Các giá trị
truyền thống
tốt đẹp
của dân tộc
Chủ nghĩa
Mác-Lênin