Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hinh hoc 6 Chuong II 8 Duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.33 KB, 22 trang )

KHỞI ĐỘNG
1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có
cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.
2. Từ

O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng
có độ dài bằng 2 cm?


1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ
dài bằng 2cm và có chung điểm O.
2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài
bằng 2 cm?
M

B

2 cm

cm
2

2 cm

C

2 cm

O

A




Ở tiểu học, các em đã
được làm quen với
đường tròn và hình trịn,
vậy hãy nêu một số ví dụ
về hình ảnh của đường
trịn và hình trịn trong
thực tế mà em biết!


MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRỊN, HÌNH TRỊN TRONG THỰC TẾ


 Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2018

Tiết 26:

Bài 8 : ĐƯỜNG TRỊN

 1. Đường trịn và hình trịn
 a) Đường tròn:
Ví dụ: Cho điểm O, vẽ đường trịn tâm O bán kính 3cm
Kí hiệu (O,3cm)


ĐƯỜNG TRỊN

Bài 8:


Hướng dẫn vẽ:
Cho điểm O, vẽ đường trịn tâm O bán kính 3cm
O

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11

R
3



 Thứ 2 ngày 17 tháng 3 năm 2014

ĐƯỜNG TRỊN

Bài 8:

 1. Đường trịn và hình trịn
 a) Đường tròn: Đường trịn tâm O,bán kính R là hình gồm các
điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).
Ví dụ: Vẽ đường trịn tâm O bán kính 3cm
Kí hiệu (O,3cm)

R= 3cm
O


CỦNG CỐ
Bài 1:

Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời?
(A; 4cm)
(B; 7cm)
(O; OB)

Đường
trịn
tâm A,
bán
kính
4cm


Đường
trịn
tâm B,
bán
kính
7cm

Đường
trịn
tâm O,
bán
kính
OB


Bài 8
1. Đường trịn và hình trịn
P
M
N
R

O

ĐƯỜNG TRỊN
•  M là điểm nằm trên (thuộc)
đường trịn.
•  N là điểm nằm bên trong đường
trịn.

•  P là điểm nằm bên ngồi đường
trịn.

Hình
trịn là
gì?là hình gồm các điểm nằm trên đường
 b) Hình trò
n: Hình
trịn
trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đó.


Bài tập 2

Trong các khẳng định sau, khẳng
C
định nào là đúng?

a) Điểm A nằm trên đường
trịn tâm O bán kính R.
b) Điểm A và B nằm trong
đường tròn tâm O bán kính
R.
c) Điểm B và C khơng nằm trên
đường trịn tâm O bán kính R.
d) Điểm B nằm ngồi đường
trịn tâm O bán kính R.

A
B


O

R


Bài tập 3 Trong các khẳng định sau, khẳng
ñịnh nào là đúng?
a) Điểm A thuộc hình trịn.

C

b) Điểm C thuộc hình trịn.
D

c) Điểm C và B thuộc hình trịn.
d) Điểm A và D thuộc hình
trịn.

B

A

O


Bài tập 4

Một con bò được buộc vào một chiếc cọc cắm trên bãi cỏ.
Dây thừng giữ bò dài 5m. Hỏi con bò ăn được cỏ trong

phạm vi nào?

5m

Con bò ăn được cỏ trong phạm vi hình tròn bán
kính 5m


Đường trịn
O

O

R

R

M

Đường trịn tâm O bán kính R
là hình gồm các điểm cách O
một khoảng bằng R

Hình trịn là hình gồm các điểm
nằm trên đường tròn và các
M điểm nằm bên trong đường trịn
đó .
Hình trịn



* Trong truyện cổ “Thạch Sanh-Lý Thông”, Thạch
Sanh dùng gì để bắn rơi con đại bàng?


 2. Cung và dây cung

Cung

A

B
Dây cung

O
Cung tròn là một phần
của đường tròn

Cung

Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn
được gọi là dây cung.


AB = 8cm

Cung

A

AO = 4cm


B

Một nửa đường tròn

O
Một nửa đường trịn

Cung
 Dây

đi qua tâm là đường kính
Đường kính là dây cung lớn nhất
Đường kính dài gấp đơi bán kính


Bài tập 5: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S)
vào ơ vng.
N
M
 O

C

1/ OC là bán kính

Đ

2/ MN là đường kính


S

DÂY CUNG

3/ ON là dây cung

S

BÁN KÍNH

4/ CN là đường kính

Đ


 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
 a) Ví dụ 1: (SGK)

Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai
đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng

A
* Kt lun: AB < MN

B

M

N



3. MỘT SỐ CƠNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
b) Ví dụ 2: (SGK)
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng
độ dài của hai đoạn thẳng đó m khụng o riờng tng on
thng.
Cách làm:
+ Vẽ tia Ox bÊt kỳ (dïng thíc th¼ng).
 * M, N thuộc tia Ox ; OM = AB; MN = CD.
=> ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm

A

B

M

D

C
N

x


Hoạt động nhóm
a)Hãy viết tâm và bán kính của đường tròn
b)Hãy viết tên các dây cung của đường tròn
c) Hãy cho biết độ dài đường kình của đường trịn
A


Tổ 3& 4

Tổ 1&2
E

1.6cm

O

B
F

a)( O; 1,6cm)

a) ( B; 1,42cm)

b)AB

b) EF

c) Đường kính 3,2cm

c)

Đkính 2,84 cm




×