Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.14 KB, 3 trang )

KIỂM TRA 60 PHÚT
Câu 1:Đọc đoạn trích sau:
“Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư
như một pho tượng đồng đúc, Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp
mắt nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ.”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Của ai ?...................................................................................
...............................................................................................................................................................
b. Đoạn văn trên đã sử dụng phép tu từ nào ? ......................................................................................
c. Qua văn bản đó, em cảm nhận như thế nào về cảnh sông nước miền Trung?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 2: a) Xác định thành phần câu trong câu sau:
“Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.”
Câu 3: Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn đã có hành động gì xốc nổi để phải ân
hận suốt đời? Mèn đã rút ra được bài học gì cho bản thân?
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 4: Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi , tại sao khi đứng trước bức tranh em gái đã đoạt
giải, người anh lại: Ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau cùng là xấu
hổ? ...............................................................................................................................................................
.......
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 5 Nêu ý nghĩa của khổ thơ sau trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
“ Đêm nay Bác ngồi
đó........................................................................................................
Đêm nay Bác khơng ngủ...................................................................................................
Vì một lẽ thường
tình..........................................................................................................
Bác là Hồ Chí Minh”........................................................................................................
Câu 6 Chuyển câu miêu tả “ Xa xa, một hồi còi nổi lên” thành câu tồn tại. Sau đó xác định cấu trúc cú


pháp(Chủ ngữ - Vị ngữ) của câu đó.
.....................................................................................................................................................................
.
Câu 7: Trong khổ thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong ba biện pháp: ẩn dụ, hoán dụ,
nhân hoá ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
“Bố em đi cày về..........................................................................................................................................
Đội sấm..................................................................................................................................................
Đội chớp.................................................................................................................................................
Đội cả trời mưa”...............................................................................................................................
Câu 8: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ?
“Trong giờ kiểm tra, bạn An đã cho em mượn bút”.


.....................................................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................................................
.
Câu 9: Tìm hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
“Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên Lăng.......................................................................................................
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ”. .......................................................................................................

Câu 10: Tìm các phó từ trong các câu dưới đây.
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. (Tơ Hồi)
.....................................................................................................................................................................
.
b. Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào. Anh phải sợ . (Tô Hồi)
.....................................................................................................................................................................
.
c. Khơng trơng thấy tơi, nhưng chị Cốc đã trơng thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. (Tơ
Hồi)

.....................................................................................................................................................................
.
d. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để mọi người, tuy mất
nhiều cơng mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
.....................................................................................................................................................................
.
Câu 11: Viết đoạn văn cảm nhận (6-8 câu) về nhân vật dượng Hương Thư, trong đó có 1 phép ẩn dụ, 1
câu trần thuật đơn có từ là.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 12: Viết đoạn văn cảm nhận (6-8 câu) về nhân vật dế Mèn, trong đó có 1 phép ẩn dụ, 1 câu trần
thuật đơn có từ là.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT, SỰ VIỆC
Câu 1, 2: Giới thiệu thông tin về tác giả, tác phẩm gắn liền với nhân vật, sự việc đó.
Câu 3,4,: Nhân vật, sự việc đó được tác giả giới thiệu trong văn bản như thế nào?
Câu 5, 6: Ý nghĩa của nhân vật (hay sự việc) đó.
Câu 7, 8: Cảm nhận riêng của em về nhân vật (hay sự việc) đó và bài học được rút ra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×