Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

bai soan khoi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.18 KB, 52 trang )

Ngµy 22/8/2014
BÀI 1: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
Tiết ppct:1
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I.MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích:
+ Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh trong chấp hành kỉ
luật,kỉ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội
hình cơ bản của tiểu đội, trung đội.
+ Kĩ năng: Thực hiện thuần thục động tác đội ngũ từng người khơng có súng và động
tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh.
+ Thái độ hành vi : Xây dựng ý thức trách nhiệm, chức kỉ luật của học sinh với nội dung
tập luyện của các động tác đội ngũ người và đội ngũ tiểu đội, trung đội, góp phần xây dựng
tác phong, nếp sống kỉ luật, kỉ cương của công dân.
2. Yêu cầu: Nắm vững nội dung của bài, thực hành thuần thục động tác chỉ huy đơn vị.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung: Đội ngũ tiểu đội
2. Trọng tâm: Đội ngũ tiểu đội
III. THỜI GIAN
- Tổng số: 45 phút
- Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Tiến hành bài giảng: 35 phút
- Cũng cố: 5 phút
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
- Lên Lớp: tập trung.
- Luyện Tập: theo tiểu đội
- Hội Thao:
2. Phương pháp:
- Giáo Viên: diển giải, giới thiệu, làm mẫu thị phạm động tác
- Học Sinh: nghe, ghi chép y , thực hiện động tác theo khẩu lệnh, tập luyện theo


nhóm.
V. A IM
-Tại sân vận động của trờng.
VI. VT CHẤT
1. Häc sinh: Sách giáo khoa, trang phôc theo quy định.
2. GV: sỏch giỏo viờn, tranh sơ đồ đội ngũ đơn vị.
PHN 2: THC HNH BI GING
I.T CHC GING BI 05 PHÚT


1.Xác định vị trí tập hợp,kiĨm tra trang phục.
2.Phổ biến các quy định.
3.Kiểm tra bài cũ
4.Phổ biến ý định bài giảng:
- Bài 1: Đội ngũ đơn vị
- Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội
- Nội dung tiêu đề từ I-IV
II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 35 PHÚT
1.Lên Lớp: 15 Phút
Nội dung – thời gian
Phng phỏp
Vt cht
-Sách
giáo khoa,
*i hỡnh tiu i:
* Giỏo viờn:
tranh sơ ®å ®éi
1. Đội hình tiểu đội hàng ngang.
Nêu tên, ý ngha i hỡnh.
hình đội ngũ

Thực hiện theo 3 bớc:
đơn vị.
B1: Làm nhanh.
-Vở ghi, bút để
B2: Làm chậm có phân tích.
ghi chép
B3: Làm tổng hợp.
* Hc sinh:
Nghe, quan sát, nhớ khẩu lệnh và các
bớc thực hiện.
2. i hỡnh tiu i hng dc.

3. Tiến, lùi, qua phải, qua trái.
a. Động tác tiến, lùi.
b. động tác qua phải, qua trái.
4. GiÃn, thu đội h×nh.

2. Tổ chức luyện tập 20 phút
Buổi

Nội
dung

Thời gian

* Giáo viên:
Nêu tờn, ý ngha i hỡnh.
Thực hiện động tác theo 3 bớc:
B1: Làm nhanh.
B2: Làm chậm có phân tích.

B3: Làm tổng hợp.
* Hc sinh:
Nghe, quan sát, nhớ khẩu lệnh và các
bớc thùc hiƯn.
* Giáo viên:
Nêu tên vµ ý nghĩa đội hình.
Thùc hiện động tác theo 3 bớc:
B1: Làm nhanh.
B2: Làm chậm có phân tích.
B3: Làm tổng hợp.
* Hc sinh:
Nghe, quan sát, nhớ khẩu lệnh và các
bớc thực hiện.

-Sách giáo khoa,
tranh sơ đồ đội
hình đội ngũ
đơn vị.
-Vở ghi, bút để
ghi chép.

-Sách giáo khoa,
tranh sơ đồ đội
hình đội ngũ
đơn vị.
-Vở ghi, bút để
ghi chÐp.

KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP


Tổ chức và
phương

Vị trí và
hướng

Ký tín hiệu luyện
tập

Người
phụ

Vật
chất


Hng
dc
01

Hng
ngang

phỏp

tp

Luyện tập
theo đơn vị
tiểu đội.


Tại sântrng,
hớng
NamBắc

15 phỳt

10

trỏch
Còi:
- 1 tiếng: Bắt đầu tập,
Giỏo
2 tiếng: Nghỉ lao tại
viờn,
chỗ,
trung
- 1 hồi dài: Tập hợp
đội
trđơn vị.
ởng

Trong quá trình tập
tiểu đội
nghe theo khẩu
lệnh của GV và chỉ trởng
huy.

Tranh
sơ đồ

đội ngũ
tiểu đội

V. KT THC BI GING 5 phút
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét buổi học.
- Kiểm tra vật chất,học cụ, xuèng líp.
Ngµy 30/8/2014
Bµi 1. ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
Tiết ppct: 2
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I.MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích:
+ Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh trong chấp hành
kỉ luật,kỉ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. nắm chắc thứ tự các bước tập hợp
đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội.
+ Kĩ năng: Thực hiện thuần thục động tác đội ngũ từng người khơng có súng và động
tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh.
+ Thái độ hành vi (ý thức): Xây dựng ý thức trách nhiệm, chức kỉ luật của học sinh với
nội dung tập luyện của các động tác đội ngũ người và đội ngũ tiểu đội, trung đội, góp phần
xây dựng tác phong, nếp sống kỉ luật, kỉ cương của công dân.
2. Yêu cầu: Nắm vững nội dung của bài, thực hành thuần thục động tác chỉ huy đơn vị.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung: Đội ngũ trung đội
2. Trọng tâm: Đội ngũ trung đội
III. THỜI GIAN
- Tổng số: 45 phút
- Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Tiến hành bài giảng: 35 phút

- Cũng cố: 5 phút
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
- Lên Lớp: tập trung.


- Luyện Tập: tiểu đội
- Hội Thao:
2. Phương pháp:
- Giáo Viên: diển giải, giới thiệu, làm mẫu thị phạm động tác
- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, thùc hiÖn động tác theo khẩu lệnh, tập luyện theo
nhóm.
V. A IM
-Tại sân vận động của trờng.
VI. VT CHT
1. Học sinh: Sỏch giỏo khoa, trang phc theo quy định.
2. GV: sỏch giỏo viờn, tranh sơ đồ đội ngũ đơn vị.
PHN 2: THC HÀNH BÀI GIẢNG
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (05 PHÚT)
1.Xác định vị trí tập hợp,kiĨm tra trang phục.
2.Phổ biến các quy định.
3.Kiểm tra bài cũ
4.Phổ biến ý định bài giảng:
- Bài 1: Đội ngũ đơn vị
- Tiết 2: Đội ngũ trung đội
- Nội dung tiêu đề từ I-IV
II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI ( 35 PHÚT)
1.Lên Lớp: 15 Phút
Nội dung – thời gian
Phương pháp

Vật chất
Đội hình tiểu đội.
* Giáo viên:
- S¸ch gi¸o khoa,
1. Đội hình trung đội hàng ngang. Nêu tên vµ ý nghĩa i hình.
Thực hiện theo 3 bớc:
tranh sơ đồ đội
B1: Làm nhanh.
hình đội ngũ
B2: Làm chậm có phân tích.
đơn vị.
B3: Làm tổng hợp.
- Vở ghi, bút để
* Hc sinh:
Nghe, quan sát, nhớ khẩu lệnh và các ghi chép.
bớc thực hiện.
-


Nội dung – thời gian
2. Đội hình trung đội hàng dọc.

Phương pháp
* Giáo viên:
Nêu tên, nghĩa đội hình.
Thùc hiƯn theo 3 bớc:
B1: Làm nhanh.
B2: Làm chậm có phân tích.
B3: Làm tổng hợp.
* Hc sinh:

Nghe, quan sát, nhớ khẩu lệnh và các
bớc thực hiện.

Vt cht
- Sách giáo
khoa, tranh sơ
đồ đội hình đội
ngũ đơn vị.
- Vở ghi, bút để
ghi chép.

2. T chc luyện tập: 20 phút
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP

Buổi

Nội
dung

Thời gian

Tổ chức và
phương
pháp

Vị trớ v
hng tp

Ký tớn hiu
luyn tp


Ngi ph
trỏch

Còi:
- 1 tiếng: Bắt
đầu tập,
- 2 tiếng: Nghỉ Giỏo viờn,
lao tại chỗ,
Lờn lp theo Tại sân trtrung dội
ờng, hớng - 1 hồi dài: Tập
đội hình
trởng và
01
Hng
Nam-Bắc
hợp
đơn
vị.
trung đội
tiểu đội tr10
ngang
Trong quá trình
ởng
tập nghe theo
khẩu lệnh cđa
GV vµ chØ huy.
III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG (5 phút)
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống nội dung.

- Nhận xét buổi học.
- Kiểm tra vị khí ,vật chất,học cụ, xng líp.
Hàng
dọc

Vật
chất

15 phỳt

Tranh
sơ đồ
đội ngũ
tiểu đội

Ngày 6/9/2014
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Tit ppct: 3
PHN 1: í NH GING BI
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc một số nội dung cơ bản của luật NVQS làm cơ sở để thực hiện trách
nhiệm , NVQS của mình.
2.Kỹ năng:
Hs nắm đợc khái quát về nội dung cơ bản của luật NVQS .
3.Thái độ:


Xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập ,nghiên cứu luật NVQS; liên hệ và xác
định nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng,

địa phơng.
II. nội dung träng t©m
1. Néi dung: - Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự
2.Träng t©m: Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự
III. thêi gian : 45 phút
IV. tổ chức và phơng pháp
1. Tổ chức: lên lớp tập trung
2. Phơng pháp: - Gv: Thuyết trình , giảng giải, thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề.
- Hs: Thảo luận, trả lời câu hỏi , ghi chép.
V. Địa điểm: Tại phòng học .
I. Vật chất :
Gv: Giáo án, SGK, SGV.
Hs: SGK, vở ghi.
Phần II: thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên lớp: 35
Nội dung thời gian
I. Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ
quân sự
1.Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa
anh hùng cách mạng của nhân dân ta.
Dân tộc ta có truyền thống kiên cờng bất khuất
chống gặc ngoại xâm, có lòng yêu nớc nồng nàn,
sâu sắc.
QĐ ta từ dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu,

đợc nhân dân nhết lòng ủng hộ, đùm bọc.
QĐ ta đợc xây dựng theo hai chế độ : Tình
nguyện tòng quân và chế độ nghĩa vụ quân sự.
2. Thực hiện quyền lam chủ của công dân, tạo
điều kiện ch công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ
tổ quốc
Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN việt Nam khẳng
định Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng nliêng và
quyền cao quý của công dân, công dân có bổn
phận làm NVQS và tham gia xây dựng nền QPTD
Nhà nớc và các tổ chức xà hội, cơ quan....có
trách nhiệm tạo diều kiện cho công dân hoàn thành
nghĩa vụ với tổ quốc.
3.Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Một trong những chức năng chính của QĐND ta
là tham gia xây dựng đất nớc.
Hiện nay QĐ ta dợc tổ chức thành các QC,BC

Phơng pháp
-

Vật chất

Gv: Nhà nớc ta
ban hành Luật NVQS Gv:
nhằm mục đích gì ?
Giáo
án,
Hs: Đọc SGK, SGK, SGV,

suy nghĩ trả lời câu
luật NVQS,
hỏi.
phấn viÕt.
Hs:
Gv: KÕt ln(cã 3
SGK,

mơc ®Ých).
ghi.
-

Gv: B»ng kiÕn
thøc vèn cã em hÃy
phân tích làm sáng tỏ 3
mục đích trên ?
Chia lớp 3 nhóm
để thảo luận, gợi ý cho
Hs thảo luận.
-

Hs: Thảo luận
theo nhóm, cử nhóm trởng trình bày nội dung
ý kiến cña nhãm.

-

Gv: KÕt luËn.

-


Hs: Ghi chÐp ý


có hệ thống học viện, nhà trờng, viện nghiên cứu.
Từng bớc đợc trang bị hiện đại.

chính.

III. Kết thúc bài giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống nội dung.
- Câu hỏi ôn luyện.
- Nhận xét xuống lớp
Ngày 13/09/2014
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Tit ppct: 4
Phần I: ý định giảng bài
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc một số nội dung cơ bản của luật NVQS làm cơ sở để thực hiện trách
nhiệm , NVQS của mình.
2.Kỹ năng:
Hs nắm đợc khái quát về nội dung cơ bản của luật NVQS .
3.Thái độ:
Xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập ,nghiên cứu luật NVQS; liên hệ và xác
định nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng,
địa phơng.
II. nội dung trọng tâm
1. Nội dung: - Nội dung cơ bản của luật NVQS va nội dung cơ bản của luật NVQS năm

2005'' mục a, b''
2.Trọng tâm: nội dung luật NVQS năm 2005
III. thời gian : 45 phút
IV. tổ chức và phơng pháp
1. Tổ chức: lên lớp tập trung
2. Phơng pháp: - Gv: Thuyết trình , giảng giải, thảop luận, vấn đáp, nêu vấn đề.
- Hs: Thảo luận, trả lời câu hỏi , ghi chép.
V. Địa điểm: Tại phòng học .
VI. VËt chÊt :
Gv: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phÊn viÕt.
Hs: SGK, vở ghi.
Phần thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên lớp: 35 phỳt


Nội dung - Thời gian
II. Nội dung cơ bản của luật NVQS
1.Giới thiệu khái quát về luật
11 chơng, 71 điều
2. Nội dung cơ bản của luật NVQS 2005
a. Những quy định chung
NVQS là nghĩa vụ là nghĩa vụ vẻ vang của
công dân phục vụ trong QĐND Việt Nam.
Làm NVQS bao gồm phục vụ tại ngũ và phục

vụ trong ngạch dự bị
Công dân làm NVQS trong quÃng thời gian từ
18 đến hết 45 tuổi.
+ Công dân phục vụ tại ngũ gọi là QN tại ngũ.
+ Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là QN
dự bị.
QN có nghĩa vụ:
Tuyệt đối trung thành với tổ quốc với nhân
dân, sẵn sang chiến đấu hi sinh bảo vệ vững chắc
tổ quốc Việt Nam XHCN và hoàn thành mọi
nhiệm vụ.
Tôn trọng quyền làm chủ của công dân, kiên
quyết bảo vệ tái sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài
sản của công dân.
Gơng mẫu chấp hành đờng lối, chính sách,
pháp luật của Đảng, nhà nớc, mệnh lệnh, điều lệ
của quân đội.
Ra sức học tập rèn luyện mọi mặt để nâng cao
trình độ và bản lĩnh chiến đấu.
b.Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
Huấn luyện quân sự phổ thông.
Huấn luyện quân sự phổ thông(GDQP).
Đào tạo cán bộ nhân viên chuyên môn kĩ thuật
cho quân đội.
Đăng ký NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối với
công dân nam đủ 17 tuổi.

-

-


Phơng pháp
Vật chất
Gv: Đặt câu hỏi, gọi
Hs trả lời, nghe và cho Gv:
điểm.
Giáo
án,
Hs: Trả lời câu hỏi SGK, SGV,
của Gv.
luật NVQS,
phấn viết.
Hs:
SGK, vở ghi.
Gv:
Trình
bày
những nội dung cơ bản
của luật.
Hs: nghe, dọc SGK
ghi chép nội dung chính.

-

Hs: Thảo luận về
nghĩa vụ của QN, liên
hệ nghĩa vụ đó với bản
thân.

-


Gv: Yêu cầu Hs
thoả luận và trình bày ý
kiến của mình, Gv phân
tích thêm nếu cân thiết.
Gv: ? Chuẩn bị cho Gv:
thanh niên nhập ngũ
Giáo
án,
bao gồm những nội
SGK,
SGV,
dung gì.
Hs: Đọc SGK, suy luật NVQS,
nghĩ, trả lời câu nỏi.
phấn viết.
Hs:
SGK, vở ghi.

-

-

III. Kết thúc bài giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống nội dung.
- Câu hỏi ôn luyện.
- Nhận xét xuống lớp.
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Tit ppct: 5

Phần I: ý định giảng bài
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc một số nội dung cơ bản của luật NVQS làm cơ sở để thực hiện trách
nhiệm , NVQS của mình.
2.Kỹ năng:


Hs nắm đợc khái quát về nội dung cơ bản của luật NVQS .
3.Thái độ:
Xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập ,nghiên cứu luật NVQS; liên hệ và xác
định nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng,
địa phơng.
II.Nội dung và trọng tâm.
1.Nội dung: Phần 2: c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.
d. Xử lý các vi phạm luật NVQS.
2. Trọng tâm : Phục vụ tại ngị trong thêi b×nh.
III. thêi gian: 45 phót
IV. Tỉ chøc Phơng pháp
1. Tổ chức; : Lên lớp tập trung.
2. Phơng pháp :- Thuyết trình, giảng giải , đàm thoại, vấn đáp.
V. Địa điểm : Tại phòng học .
I. Vật chất :
Gv: Giáo án, SGK, SGV, phấn viết.
Hs: SGK, vở ghi.
Phần thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài
1. ổn định tỉ chøc líp, kiĨm tra sÜ sè.
2. Phỉ biÕn c¸c quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.

4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên lớp: 35 phỳt
Nội dung- Thời gian
c.Phục vụ tại ngũ trong thời bình.
Lứa tuổi gọi nhập ngũ là Công dân nam đủ
18 đến hÕt 25 ti.
Thêi h¹n phơc vơ t¹i ngị :
+ H¹ SQ, Binh sĩ : 18 tháng
+ Hạ SQ, Binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do QĐ đào
tạo, Hạ SQ, Binh sĩ trên tàu hải quân : 24 tháng.
*Những công dân sau đây đợc tạm hoÃn gọi nhập
ngũ trong thời bình:.
+ Có anh, chị, em ruột đang là hạ SQ, Binh sĩ phục
vụ tại ngũ, đang học tại trờng quân đội , ngoài
quân đội .
+ hs, sv đang học tại các trờng thuộc hệ thống gd
quốc dân<khoản 1 điều 48>.
+ Hs,Sv đang du học hoặc học tại các trờng của tổ
chức cá nhân nớc ngoài , quốc tế, ngời VN định c
ở nớc ngoài đợc phép đầu t trên lÃnh thổ VN có tg
đào tạo 12 tháng trở lênđò tạo đầu tiên va đợc kiểm tra hàng năm.
*Hs, Sv không thuộc diện tạm hoÃn nhập ngũ:
- Học khác các loại nói trên.
- Theo học các lại hình đào tạo khác ngoài quy
định.
- Bị đuổi học , buộc thôi học.
- Tự bỏ học , ngừng học liên tục 12 tháng trở lên


Phơng pháp

Vật chất
Gv:
Gv ?: Công dân ở Giáo
án,
lứa tuổi nào thì đợc gọi SGK, SGV,
nhập ngũ, thời hạn luật NVQS,
phục vụ là bao nhiêu
phấn viết.
tháng ?
Hs:
Hs: thảo luận và trả
SGK, vở ghi.
lời câu hỏi.
Gv: Kết luận.
-

-

-

-

Gv ?: Những đối tợng nào đợc tạm hoÃn,
miễn gọi nhập ngũ
trong thời bình ?
Hs: thảo luận và trả
lời câu hỏi.


-

Gv:

Giáo
án,
SGK, SGV,
Gv: Gợi ý cho học luật NVQS,
sinh trong khi thảo phấn viÕt.
Hs:
luËn.
KÕt luËn.
SGK, vë ghi.
Hs: nghe vµ ghi
chÐp ý chÝnh.


Nội dung- Thời gian
Phơng pháp
Vật chất
- Học hết một khóa học.
- Chỉ ghi danh , đóng học phí mà không học .
*Những công dân đợc miễn gọi nhập ngũ trong
thời bình:
+ Con của liệt sĩ, thơng binh, bệnh binh hạng mét.
+ Mét ngêi anh hc em trai cđa liƯt sÜ.
+ Một con trai của thơng binh hạng hai.
+ Thanh niên xung phong, cán bộ CNVC đà phục
vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
đặc biệt khó khăn từ 24 tháng trở lên.

*Chế độ chính sách đối với hạ SQ, Binh sĩ phục vụ
tại ngũ:
+ Đợc hởng chế độ nghỉ phép năm theo quy
định<năm 2 trở đi>, Đợc hởng phụ cấp hàng
tháng<tháng 19 trở đi 200%, tháng 25...250%>.,
Đợc tính thời gian công tác liên tục,đợc tính nhân
khẩu ở gđ.
+ Đợc trợ cấp tiền tàu xe, đi đờng, xuát ngũ , việc
làm<6 tháng lơng cơ bản>
+ Đợc cung cấp đầy đủ kịp thời: lơng thực , thực
phẩm, quân trang, chữa bệnh , chỗ ở, phụ cấp, văn
hóa tinh thần
Gv:
+ Khi xuât ngũ cơ quan cũ tiếp nhận lại
Giáo
án,
+ Đợc u tiên tuyển sinh ,tuyển dụng , sắp xếp việc
SGK, SGV,
làm khi xuât ngũ
luật NVQS,
+ Trớc khi nhập ngũ có giấy gọi nhập học thì xuất
phấn viết.
ngũ đợc vào học trờng đó
Hs:
+ Nếu bị thơng, bị bệnh , chết trong khi làm nhiệm
SGK,
vở ghi.
vụ thì bản thân ,gđ đợc hởng chế độ theo quy định
*Quyền lợi của gia đình HSQ, BS tại ngũ.
- Bố mẹ, vợ và con đợc hởng chế độ khó khăn đột

xuất: hỏa hoạn ,tai nạn ..; ốm đau 1 tháng trở lên
hoặc điều trị 1lần .tại bệnh từ 15 ngày trở
lên<không quá 2 lần trên năm>
- Con gửi nhà trẻ, trờng mẫu giáo, trờng THPT đợc Gv: Gia đình HSQ,
miễn đóng học phí và tiền xd trờng.
BS tại ngũ đợc hởng
d.Xử lý vi phạm luật NVQS.
những quyền lợi gì ?
Bất kì công dân nào vi phạm Luật NVQS đều bị xử
lí theo pháp luật. Tuỳ mức độ nặng nhẹ có thể bị xử Hs: thảo luận và trả
phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
lời câu hỏi.
-

Gv: Gợi ý cho học
sinh trong khi thảo ln.
KÕt ln.
Hs: nghe vµ ghi
chÐp ý chÝnh.
III. KÕt thóc bµi giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống nội dung.
- Câu hỏi ôn luyện.
- Nhận xét xuống lớp
Ngày 20/09/2014
Bài 2: Luật NVQS và trách nhiệm của học sinh
Tit ppct: 6
PhầnI: ý định giảng bài



I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc một số nội dung cơ bản của luật NVQS làm cơ sở để thực hiện trách
nhiệm , NVQS của mình.
2.Kỹ năng:
Hs hiểu và nhận thức đợc trách nhiệm của bản thân đối với việc chấp hành luật NVQS, xây
dựng QĐND VN .
3.Thái độ:
Xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập ,nghiên cứu luật NVQS; liên hệ và xác
định nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng,
địa phơng.
II.Nội dung và trọng tâm.
1.Nội dung: Phần 3: Trách nhiệm của học sinh.
2. Trọng tâm : Trách nhiệm của học sinh trong viƯc chÊp hµnh lt NVQS.
III. thêi gian: 45 phút
IV. Tổ chức Phơng pháp
1. Tổ chức; : Lên lớp tập trung.
2. Phơng pháp : Thuyết trình, giảng giải , đàm thoại, vấn đáp.
V. Địa điểm : Tại phòng học .
VI. VËt chÊt :
Gv: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phÊn viÕt.
Hs: SGK, vở ghi.
Phần thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên lớp: 35 phỳt

Nội Dung - Thời gian
3.Trách nhiệm của học sinh
a.Học tập chính trị , quân sự ,rÌn lun thĨ lùc do trêng líp tỉ chøc.
- Nh»m xd tinh thần yêu nớc, yêu CNXH, rèn luyện
tác phong , ky lt , nÕp sèng tËp thĨ, trang bÞ kiến
thức QSPT
- Hs cần có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm trong học
tập và rèn luyện
- Học phải đi đôi với hành
b.Chấp hành quy định về đăng ký NVQS.
- Hs nam đủ 17 tuổi, nữ dủ 18 tuổi
- Đăng ký NVQS đợc tiến hành tại nơi c trú của công
dân do bch qu©n sù x· , hun thùc hiƯn . Nếu thay đổi
nơi c trú thi phải báo cáo< thời hạn 10 ngày>
c.Đi kiểm tra sức khỏe và khám sức khỏe.
- Hs nam đủ 17 tuổi di khám sk lần đầu
- Mục đích: kiểm tra thể lực , phát hiện , phòng và
chữa bệnh . tuyển chọn những ngời đủ tiêu chuẩn
nhập ngũ
d.Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ
- Lệnh gọi nhập ngũ phải đa trớc 15 ngày
- Phải có mặt đúng địa điểm , thời gian

Phơng pháp

Vật chất

- Gv nêu nội dung
điều 17 luật NVQS Gv:
Giáo

án,
SGK, SGV,
Mục tiêu của lt NVQS,
hn lun qu©n
phÊn viÕt.
sù pt?
Hs:
SGK,

ghi.

- gv lÊy vd ë địa phơng
- Hs ghi những ý
chính
- Gv kết luận


Nội Dung - Thời gian

Phơng pháp

Vật chất

III.Kết thúc bài giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống lại nội dung.
- Ra câu hỏi về nhà.
- Nhận xét xuống lớp.

Ngày 22/09/2011

Bài 3: bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ và biên giới quốc gia
Tit ppct: 7
Phần I: ý định giảng bài
I.
Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức.
Giúp học sinh nắm đợc khía niệm lÃnh thổ quốc gia, các bộ phận cấu thành lÃnh thổ quốc
gia.
2. Thái độ
Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia.
II.Nội dung và trọng tâm
1. Nội dung: LÃnh thổ quốc gia.
2.Trọng tâm: Khái niệm lÃnh thô quốc gia, các bộ phận cấu thành lÃnh thổ qc gia.
III.Thêi gian: 45 phót.
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP.
1.Tỉ chøc: lên lớp tập trung.
2.Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại ..
V.Địa điểm: Tại phòng học
VI. Vật chất
- Gv: Giáo ¸n, SGK, SGV, phÊn viÕt.
- Hs: SGK, vë ghi.
PhÇn II: thực hành giảng bài.
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên líp: 35 phút

Néi Dung - Thêi gian
L·nh thỉ qc gia vµ chđ
qun l·nh thỉ qc gia
1. L·nh thỉ qc gia.
a. Khái niệm lÃnh thổ quốc gia.
I.

Phơng pháp
Vật chất
Gv: ? Thế nào
Gv: Giáo
là lÃnh thổ quốc gia. án, SGK, SGV,
Chia nhó học
luật
BGQG,
sinh để thảoluận.
tranh sơ đồ
-


Néi Dung - Thêi gian
Theo luËt quèc tÕ :" L·nh thổ quốc gia là một
phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nớc,
vùng trời trên vùng đất và vùng nớc cũng nh
lòng đất dới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn
và riêng biệt của một quốc gia nhất định" .
a. Các bộ phận cấu thành lÃnh thổ quốc gia.
Vùng đất.
Vùng nớc.
+ Vùng nớc nội địa.

+ Vùng nớc biên giới.
+ Vùng nội thuỷ.
+ Vùng nớc lÃnh hải.
. Vùng tiếp giáp.
. Vùng đặc quyền kinh tế.
. Thềm lục địa.
Vùng lòng đất.
Vùng trời.
Vùng lÃnh thổ đặc biệt ( các tàu thuyền, phơng
tiện bay, các thiết bị, hệ thống cáp ngầm, ngoài
phạm vi lÃnh thổ, vùng nam cực khoảng không
vũ trụ... )

Phơng pháp
Vật chất
lÃnh thổ quốc
Hs: Đọc SGK, suy
gia phấn viết.
nghĩ, thảo luận và
Hs: SGK,
trả lời câu hỏi.
vở ghi.
Gv: Kết luận.
Hs: Ghi ý
chính.
Gv ?: LÃnh thổ
QG bao gồm nhữ ng
bộ phận nào.
Gv: Giáo
án, SGK, SGV,

luật
BGQG,
Hs: đọc sách
tranh sơ đồ
giáo khoa, thảo
lÃnh thổ quốc
luận và trả lời câu
gia phấn viết.
hỏi.
Hs: SGK,
vở ghi.
Gv: chỉ sơ đồ,
phân tích và kết
luận.
Hs: ghi ý chính

III. Kết thúc bài giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc.
- Hệ thống lại nội dung.
- Câu hỏi ôn tập : trình bày các bé phËn cÊu thµnh l·nh thỉ qc gia?
- NhËn xÐt xuống lớp.
Ngày 29/09/2011
Bài: Bảo vệ chủ quyền và lÃnh thổ quốc gia
Tit ppct: 8
Phần I: ý định giảng bài
I. Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức.
Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về chủ quyên lÃnh thổ quốc gia, hình thành
khái niệm về biên giới quốc gia.
2. Kỹ năng.

Học sinh nắm vững những nội dung cơ bản về chđ qun l·nh thỉ qc gia, khái niệm
biªn giíi qc gia.
3. Thái độ
Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia.
II.Nội dung và trọng tâm
1. Nội dung: Chđ qun l·nh thỉ qc gia, biªn giíi qc gia.
2.Trọng tâm: Chủ quyền lÃnh thổ quốc gia, sự hình thµnh BGQG ViƯt Nam.


III.Thời gian: 45 phút.
IV.Tổ chức và phơng pháp.
1.Tổ chức: lên lớp tập trung.
2.Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
V.Địa điểm: Tại phòng học
VI. Vật chất :
Gv: Giáo án, SGK, SGV, phấn viết.
Hs: SGK, vở ghi.
Phần II: thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)
1. ổn định tổ chøc líp, kiĨm tra sÜ sè.
2. Phỉ biÕn c¸c quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
II. thực hành giảng bài (35 PHÚT)
1.Lªn líp: 35 phút
Néi dung-Thêi gian
2. Chđ qun l·nh thỉ qc gia.
a. Kh¸i niƯm vỊ chđ qun l·nh thỉ qc gia.
Lµ quyền tối cao hồn tồn và riêng biệt của mỗi
quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ mỡnh.

Chủ quyền lÃnh thổ quốc gia là cơ sở đảm bảo cho
việc thực hiện chủ quyền quốc gia. đó là chủ
quyền toàn vẹn và đầy đủ về các mặt: CT, KT, VH,
AN, QP...Nếu một quốc gia không giữ
* Theo hiến pháp 1992: Nớc CHXHCNVN là một nớc
độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lÃnh thổ,
bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời
b. Nội dung chủ quyền lÃnh thổ quốc gia.
Mỗi quốc gia có quyền tự do quyết định chế độ
chính trị, đờng lố phat triển kinh tế, văn hoá, xà hội..
Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phơng hớng
phát triển đất nớc, cải cách kinh tế , xà hội phù hợp với
đặc điểm quốc gia
QG tự quy định chế độ pháp lý đối với từng lÃnh
thổ QG
Có quyền sở hữu toàn bộ tài nghuyên thiên nhiên
trong lÃnh thổ của mình
QG thực hiện quyền tài phán với mọi công dân ,
tổ chức ,cá nhân ,tổ chức nớc ngoài ỏ trong lÃnh thổ<
trừ các ®iỊu íc qc tÕ>
Cã qun cìng chÕ thÝch hỵp , điều chỉnh, kiểm
soát , trng thu tài sản các công ti đa quốc gia và các tổ
chức tơng tự .
Có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lÃnh thổ
quốc gia theo lt ph¸p qc tÕ
 Chđ qun l·nh thỉ quốc gia nớc Việt Nam.
Nớc CHXHCN Việt Nam có đầy đủ tất cả các đặc

Vật
chất


Phơng pháp
-

Gv: Hớng dẫn
học sinh thảo luận,
nghe hs trả lời, kêt
luận.
Hs: Ghi ý chính.

-

Gv: Chủ quyền
lÃnh thổ quốc gia
gồm những nội dung
gì ?
Hs: Đọc SGK,
suy nghĩ, thảo luận
trả lời câu hỏi.
Gv: Hớng dẫn
học sinh thảo luận,
nghe hs trả lời, kêt
luận.
Hs: Ghi ý chính.

-

G
v:
Giáo

án,
SGK,
SGV,
luật
BGQG
, tranh
sơ đồ
lÃnh
thổ
quốc
gia
phấn
viết.


Néi dung-Thêi gian
qun theo lt ph¸p qc tÕ vỊ chđ quyền lÃnh thổ
quốc gia, toàn thể dân tộc Việt Nam có quyền sở hữu
và bảo vệ lÃnh thổ của mình theo nguyên tắc chủ
quyền quốc gia.
II.
Biên giới quốc gia.
1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam.
Tuyến biên giới ®Êt liỊn:
+ Biªn giíi ViƯt Nam – Trung Qc: 1306 km.
+ Biên giới Việt Nam Lào : 2067 km.
+ Biên giới Việt Nam Campuchia: 1137 km.
Tuyến biển, đảo:
+ ĐÃ xác định đợc 12 điểm để xác định đờng cơ sở.
+ ĐÃ kí hiệp định với Trung Quốc về phân định vịnh

bắc bộ.
+ Thiết lập vùng nớc lịch sử với Campuchia.
+ ĐÃ kí hiệp định phân định biển với Thailan,
Indonesia.
+ Đang phải giả quyết, phân định với: TQ về biển
Đông và chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa vµ Trêng Sa; Víi Campuchia, Malaisia, Philippine vµ
mét sè níc khác
2.Khái niệm biên giới quốc gia:
a.Khái niệm:
Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lÃnh
thổ của quốc gia này với lÃnh thổ của quốc gia khác
hoặc các vùng mà qc gia cã chđ qun trªn biĨn.
- Biªn giíi níc CHXHCNVN là đờng và mặt thẳng đứng
theo đờng đó để xác định giới hạn đất liền, các đảo ,
các quần đảo , trong đó có quần đảo trờng sa và hoàng
sa, vùng biển , lòng đất , vùng trời của nớc
CHXHCNVN
b.Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia.
- BGQG trên đất liền.
- BGQG trên biển.
- BGQG lòng đất.
- BGQG trên không.

Phơng pháp
Gv: Nớc Việt
Nam có chủ quyền nh
thế nào đối với lÃnh
thổ của mình.
Hs: Đọc SGK,
suy nghĩ, thảo luận trả

lời câu hỏi.
Gv: Hớng dẫn
học sinh thảo luận,
nghe hs trả lêi, kªt
ln.
Hs: Ghi ý chÝnh.

VËt
chÊt

-

Gv: Biªn giíi
qc gia Níc ViƯt
Nam đợc hình thành
và hoàn thiện nh thế
nào ?
Hs: Đọc SGK,
suy nghĩ, thảo luận trả
lời câu hỏi.
Gv: Hớng dẫn
học sinh thảo luận,
nghe hs trả lời, kêt
luận.
Hs: Ghi ý chính.

-

Gv: Biên giới
quốc gia là gì ?


-

Hs: Đọc SGK,
suy nghĩ, thảo luận trả
lời câu hỏi.
Gv: Hớng dẫn
học sinh thảo luận,
nghe hs trả lời, kết
luận.
Hs: Ghi ý chính.
III.Kết thúc bài giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội dung
- Câu hỏi ôn tập : Câu hỏi 1 đến 6 SGK trang 43.
Tit ppct: 9

Ngµy 05/10/2014


Bi 3: Bảo vệ chủ quyền và biên giới quốc gia
Phần I: ý định giảng bài
I. Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức.
Gúp học sinh nắm đợc cách xác định biên giới quốc gia nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
2. Thái độ
Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia.
II.Nội dung và trọng tâm
1. Nội dung: Cách xác định biên giới quốc gia.

2.Trọng tâm: Cách xác định biên giíi qc gia níc CHXHCN VN.
III.Thêi gian: 45 phót.
IV.Tỉ chøc và phơng pháp.
1.Tổ chức: lên lớp tập trung.
2.Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
V.Địa điểm: Tại phòng học
VI. Vật chÊt :
Gv: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phÊn viÕt.
Hs: SGK, vë ghi.
Phần II: thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên lớp: 35 phỳt
Nội dung - Thời gian
Phơng pháp
Vật chất
Biên giới
3.Xác định biên giới quốc gia Việt Nam
quốc gia Việt Nam Gv
Nớc ta có đờng biên giới trên đất liền dài
tiếp giáp với những
:
Giáo
4926.566km. phía bắc giáp trung quốc có đờng
quốc gia và vùng
án, SGK,

biên giới dài 1449.566km, phía tây giáp Lào đờng
lÃnh thổ nào ?
SGV, luật
biên giới dài 2340km, phía Tây Nam giáp
Hs: đọc sách
BGQG,
campuchia có đờng biên giới dài 1137km, phía
đông giáp biển đông có bờ biển dài 3260km. Vùng giáo khoa, thảo luận tranh sơ
và trả lời câu hỏi.
đồ lÃnh
biển nớc ta tiếp giáp với 9 qc gia vµ vïng l·nh
Gv: KÕt ln.
thỉ qc
thỉ lµ: Trung Quốc, campuchia, Thái Lan,
Hs: ghi ý
gia phấn
Inđonesia, Malaysia,philipin, bruney, Singapore và chính.
viết.
Đài loan.
Hs
a. Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia.
:
Sgk,
vở
Xác định bằng điều ớc quốc tế mà Việt Nam
ghi.
kí kết hoặc gia nhập hoắc do pháp luật Việt Nam
quy định.
Gv: Nớc ta
Xác định biên giới quốc gia bằng 2 cách:

+ Đàm phán thơng lợng để đi đến kí kết hiệp ớc, xác định biên giới
hoặc sử dụng một cơ quan tài phán hay trọng tài quốc gia dựa trên
những nguyên tắc
quốc tế để phán quyết.
+ Đối với biên giới trên biển thì nhà nớc tự quy nào ?
Hs: đọc sách
định phù hợp với công uớc Liên Hợp Quốc về Gv
giáo khoa, thảo luận luật biển.
:
Giáo
và trả lời câu hỏi.
b.Cách xác định BGQG .
án, SGK,
Gv: Kết luận.
Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Xác SGV, luật
Hs: ghi ý
định theo các điểm, toạ độ, đờng, vật chuẩn.
BGQG,
chính.
Xác định biên giới quốc gia trên sông suối:
tranh sơ
+ Trên sông mà tàu thuyền đi lại thì đợc xác
đồ lÃnh
Gv: Nớc VIệt
định giữu các lạch chính của sông.


Nội dung - Thời gian
Phơng pháp
Vật chất

+ Trên sông mà tàu thuyền không đi lại thì biên Nam xác định biên
thổ quốc
giới theo giữa sông, suói đó.
giới quốc gia bằng
gia phấn
viết.

Khi biên giới đợc xác định cần có biện pháp cách nào ?
Hs: đọc sách Hs
cố định đờng biên giới đó, có thể dùng tài liệu ghi giáo khoa, thảo luận : SGK,
lại, đặt mốc quốc giới, dùng đờng phát quang..
vở ghi.
Xác định biên giới quốc gia trên biển: Theo và trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận.
luật biển và công ớc quốc tế.
Hs: ghi ý
Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Đợc xác định là mặt thẳng đứng của đờng biên chính.
giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển xuống lòng đất.
Xác định biên giới quốc gia trên không: Đợc xác định
là mặt thẳng đứng của đờng biên giới quốc gia trên
đất liền và biªn giíi qc gia trªn biĨn lªn vïng trêi

III.KÕt thóc bài giảng 5 phỳt
- Giải đáp thắc mắc .
- Hệ thống lại nội dung.
- Câu hỏi luyện tập : Nêu các cách xác định biên giới quốc gia.
- Nhận xét xng líp.
Tiết ppct: 10
Bài 3: B¶o vƯ chđ qun l·nh thổ và biên giới quốc gia

Phần I: ý định giảng bài
I. Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức.
Giúp học sinh nắm đợc những quan điểm của Đảng về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới
quốc gia nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
2. Thái độ
Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia.
II.Nội dung và trọng tâm
1. Nội dung: Phần III: Bảo vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam.
2.Trọng tâm: Những quan điểm của Đảng về xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia
nớc CHXHCN Việt Nam.
III.Thời gian: 45 phút.
IV.Tổ chức và phơng pháp.
1.Tổ chức: lên lớp tập trung.
2.Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
V.Địa điểm: Tại phòng học
VI. Vật chất :
Gv: Giáo án, SGK, SGV, luật BGQG, tranh sơ đồ lÃnh thỉ qc gia phÊn viÕt.
Hs: SGK, vë ghi.
PhÇn II: thùc hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)
1. ổn ®Þnh tỉ chøc líp, kiĨm tra sÜ sè.
2. Phỉ biÕn các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)


1.Lên lớp: 35 phỳt

Nội dung - Thời gian
Phơng pháp
I. Bảo vƯ biªn giíi qc gia níc
CHXHCN ViƯt Nam.
1. Mét sè quan điểm của Đảng và Nhà nớc Gv:
Quan
CHXHCN Việt Nam về bảo vệ biên giới điểm của Đảng,
quốc gia.
Nhà nớc ta trong
Biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt việc bảo vệ BGQG
Nam là thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
nớc CHXHCNVN
Xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giớ nh thÕ nµo ?
qc gia lµ nhiƯm vơ cđa nhµ níc và là
trách nhiệm của toàn Đảng, toàn Dân và Hs:
Đọc
toàn Quân.
SGK, suy nghĩ,
Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào thảo luận và trả lời
dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở câu hỏi ?
biên giớ.
Gv: Hớng dẫn
Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị; học sinh thảo luận
giả quyết các vấn đề biên giới quốc gia và trả lời câu hỏi ?
băng biện pháp hòa
Gv: kết luận.
bình.
Hs: Ghi ý
Xây dựng lực lợng vũ trang chuyên chính.
trách, nòng cốt để xây dựng, quản lí, bảo

vệ biên giới quốc gia thực sự vững
mạnhtheo hớng cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bớc hiện đại có chất lợng cao,
quân số hợp lí.
2. Nội dung cơ bản xây dựng, quản li và bảo
vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Gv: Việc xây
Nam.
dựng và quản lý,
bảo vệ BGQG có ý
a. V trÝ, ý nghĩa của việc xây dựng và quản
nghÜa ntn?
lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
Hs:
§äc
Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc SGK, suy nghÜ,
gia có ý nghĩa vụ cựng quan trng v chớnh tr, thảo luận và tr¶ lêi
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng và đối c©u hái ?
Gv: Híng dÉn
ngoại . Chỉ có xây dựng biên giới, khu vực - häc sinh
th¶o luËn
biên giới vững mạnh mới tạo điều kiện, cơ sở vµ trả lời câu hỏi ?
Gv: kết luận.
cho qun lý, bo vệ biên giới quốc gia; giữ Hs: Ghi ý
vững ổn định bên trong, ngăn ngừa hoạt động
chÝnh.
xâm nhập, phá hoại từ bên ngoài, tăng cường
đoàn kết hữu nghị với các nước láng giềng, tạo
môi trường thuận lợi cho xây dựng, phát triển
đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
III.KÕt thóc bµi giảng (5 PHT)

- Giải đáp thắc mắc .
- Hệ thống lại nội dung.
- Câu hỏi luyện tập : Câu 1,2,3,4,5,6 SGK trang 43.
- NhËn xÐt xng líp.

VËt chÊt
-

Gv:
Gi¸o ¸n, SGK,
SGV,
lt
BGQG, tranh
sơ đồ lÃnh thổ
quốc gia phấn
viết.
Hs: SGK, vở
ghi.

-

Gv:
Giáo án, SGK,
SGV,
luật
BGQG, tranh
sơ đồ lÃnh thổ
quốc gia phấn
viết.
Hs: SGK, vở

ghi.

Tit ppct: 11
Ngày 18/10/2014
Bi 3: Bảo vệ lÃnh thổ chủ quyền và biên giới quốc gia
Phần I: ý định giảng bài
I. Mục đích-yêu cÇu
1.KiÕn thøc.


Giúp học sinh nắm đợc những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới
quốc gia nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
2.Thái độ
Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản
lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
II.Nội dung và trọng tâm
1. Nội dung: Nội dung cơ bản xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN
Việt Nam.
2.Trọng tâm: Trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc tham gia xây dựng, quản Lý
và bảo vệ biên giới quốc gia.
III.Thời gian: 45 phút.
IV.Tổ chức và phơng pháp.
1.Tổ chức: lên lớp tập trung.
2.Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
V.Địa điểm: Tại phòng học
VI. Vật chất :
Gv: Giáo án, SGK, SGV, luật BGQG, tranh sơ ®å l·nh thỉ qc gia phÊn viÕt.
Hs: SGK, vë ghi.
PhÇn II: thực hành giảng bài
I. tổ chức giảng bài (5 PHT)

1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. phổ biến ý định giảng bài.
II. thực hành giảng bài (35 PHT)
1.Lên lớp: 35 phỳt:
Nội dung thời gian
Phơng pháp
Vật chất
2, Nội dung cơ bản xây dựng, quản li và Gv: Xây dựng,
Gv
bảo vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN
quản Lý, bảo vệ biên
:
Giáo
Việt Nam.
giới quốc gia có những
án, Sgk,
nội
dung

bản
nào
?
Sgv, luật
b. Ni dung, bin phỏp xõy dng v qun lý,
Hs:
Đọc
SGK,
thảo

BGQG,
bo v biờn gii quc gia:
luận trả lời câu hỏi.
tranh sơ
- Xõy dựng và từng bước hồn thiện hệ thống Gv: Gỵi ý thảo
đồ lÃnh
luận, nghe Hs trả lời
thổ quốc
phỏp lut v qun lý, bo v biờn gii quc

kết
luận.
gia, bản
gia:
Hs: Nghe, ghi ý
đồ
về
- Qun lý, bo v ng biờn gii quc gia,
chính.
biên gií
hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn
quèc gia,
phÊn
chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên
viÕt.
giới, vượt biên, vượt biển và các vi phạm
Hs
khác xảy ra ở khu vực biên giới:
: Sgk,
- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh

vë ghi.
tồn diện:vỊ chÝnh trÞ , kinh tÕ xh, qc phßng
an ninh
- Xây dựng nền biên phịng tồn dân và thế
trận biên phịng tồn dân vững mạnh để
quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
- Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực
biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc
quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vc
biờn gii, bin, o ca T quc:
+ Nắm vững ®êng lèi, chÝnh s¸ch, ph¸p


Nội dung thời gian
Phơng pháp
Vật chất
luật, văn bản về biên giới, gd lòng yêu nớc ..
+ Nắm vững vị trí dấu hiệu đờng biên , Gv: Công dân có
mốc biên giới
trách nhiệm nh thế nào
+ Học tập cách thức đấu tranh chống lấn
trong việc xây dựng,
Gv
chiếm biên giới
quản Lý và bảo vệ
:
Giáo
1. Trách nhiệm của công dân và học sinh
biên giới quốc gia ?
án, Sgk,

trong việc tham gia xây dựng, quản Lý và Hs: Nghiên cứu
Sgv, luật
bảo vệ biên giới quốc gia.
Sgk và trả lời câu hỏi.
BGQG,
1. Trách nhiệm của công dân.
Gv: Kết luận và
tranh sơ
- Công dân có trách nhiệm: Sẵn sàng ghi ý chính.
đồ lÃnh
cống hiến sức ngêi, søc cđa cho sù nghiƯp
thỉ qc
b¶o vƯ chđ qun an ninh biên giới, xây Gv: Thanh niên
gia, bản
dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận biên học sinh có trách nhiệm
đồ
về
phòng toàn dân, cùng với lực lợng chuyên nh thế nào trong việc xây biên giớ
trách xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới dựng, quản Lý và bảo Vệ quốc gia,
quốc gia giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xà biên giới quốc gia nớc
phấn
hội khu vực biên giới.
CHXHCN Việt Nam ?
viết.
- Chấp hành nghiêm pháp luật, những Hs: Nghiên cứu
Hs
quy định, hiệp ớc, những quy chế, chế tài Sgk và trả lời câu hỏi.
: Sgk,
khu vực biên giới.
Gv: Kết luận và ghi ý

vở ghi.
2. Trách nhiƯm cđa häc sinh.
chÝnh.
Häc tËp trun thèng dùng níc, gi÷ nớc, mở mang bờ cõi và quá trình đấu tranh
giữ vững chủ quyền lÃnh thổ của cha ông.
Tích cực học tập, nắm và hiểu rõ ý nghĩa
thiêng liêng của lÃnh thổ nớc CHXHCN Việt
Nam, nắm vững tri thức khoa học trau dồi đạo
đức cách mạng, rèn luyện sức khoẻ, sẵn sàng
góp sức mình vào việc xây dụng và bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ
III.Kết thúc bài giảng (5 PHT)
- Giải đáp thắc mắc .
- Hệ thống lại nội dung.
- Câu hỏi luyện tập : C©u 1,2,3,4,5,6 SGK trang 43.
- NhËn xÐt xng líp.
Tiết ppct: 12

Ngày 24/10/2014
kiểm tra 1 tiết

i. Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra đánh giá kiến thức,khả năng lĩnh hội, thái độ học tập của học sinh. Từ đó điều
chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng.
I. Nội dung
Câu hái:
1. ThÕ nµo lµ l·nh thỉ qc gia vµ chđ qun l·nh thỉ qc gia ? l·nh thỉ qc
gia vµ chđ qun l·nh thỉ qc gia níc CHXHCN ViƯt Nam đợc xác định nh
thế nào ?
2. Biên giới quốc gia là gì ? Biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam đợc xác

định nh thế nào ?
3. Thanh niên học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong việc xây dựng, quản Lý
và bảo Vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam ?
Đáp án tóm tắt:
Câu 1(3 điểm): Hs nêu đợc các khái niệm về lÃnh thổ quốc gia, chđ qun l·nh thỉ
qc gia vµ chđ qun lnhx thổ quốc gia nớc Việt Nam.
Câu 2(3 điểm): Hs nêu đợc khái niêm BGQG, và cách xác định biên giới qc gia níc
ViƯt Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×