PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC HỊA
PHỊNG
ĐTBÌNH
ĐỨC
HỊA
TRƯỜNGGD
MN–TT
MINH
ĐỀ: BÌNH MINH
TRƯỜNG TƯCHỦ
THỤC
TRƯỜNG MẦM NON
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHĂM SÓC TRẺ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG
MẦM NON
THÁNG 9 - 2018
LỚP LÁ
Giáo viên : Phạm Tuyết Ngân
Năm học 2018 - 2019
MỞ CHỦ ĐỀ
Với chủ đề trường mầm cô và trẻ có thể trị chuyện, tìm hiểu để giúp trẻ
hiểu hơn về trường mâm non nơi trẻ được học tập vui chơi. Trẻ biết được
vai trò của việc đi học quan trọng như thế nào, giúp trẻ biết được nhiều kiến
thức, kỹ năng , trẻ ngoan và lễ phép hơn. Trẻ nhận biết và phân biệt một số
đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non.
Trẻ biết được ngày Tết trung thu là ngày hội trăng rằm 15/8, là ngày tết của
thiếu nhi , ngày tết của tình thân.
Giáo dục trẻ biết yêu trường mến lớp; giáo dục trẻ biết giúp đỡ thầy cô giáo
bạn bè; giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp; Trẻ biết sắp xếp đồ dùng
đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.
Giáo viên sử dụng các biện pháp trò chuyện, khám phá, gợi mở giúp trẻ
nhớ lại các kiến thức có liên quan đến chủ đề. Kết hợp tranh ảnh , vật thật
câu đố để lôi cuốn trẻ khám phá tiếp thu nội dung học nhanh.
KẾ HOẠCH NI DƯỠNG CHĂM SĨC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
-Trẻ biết thực hiện các vận động cơ bản: đi, bật, ném.
- Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay – ngón tay.
- Biết cách chơi, luật chơi một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.
- Giáo dục trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết rửa tay bằng xà bông trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
2. Phát triển nhận thức
- Biết tên trường, lớp, tên cô giáo, đặc điểm nổi bật của trường, lớp và công việc
của cô bác trong trường.
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ,
của bạn ở lớp.
- Biết được một số đặc điểm nổi bật, các hoạt động , ý nghĩa của ngày tết trung
thu.
-Trẻ phân loại được một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và trong trường mầm non
thông thường theo chất liệu và công dụng.
3.Phát triển ngôn ngữ
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 5.
- Biết chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo
u cầu.
- Biết tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau.
4.Phát triển tình cảm- xã hội
- Biết tên trường, lớp, tên cô giáo, đặc điểm nổi bật của trường, lớp và công việc
của cô bác trong trường.
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ,
của bạn ở lớp.
- Biết được một số đặc điểm nổi bật, các hoạt động , ý nghĩa của ngày tết trung
thu.
5.Phát triển thẩm mĩ
- Biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và hát đúng nhịp một số bài hát về
trường mầm non.
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản về chủ đề
trường mầm non.
- Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình ve
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG
THU
Trường Mầm Non
Của Bé
Lớp Học Của Bé
TRƯỜNG MẦM NON
– TẾT TRUNG THU
Tết Trung Thu
Đồ Dùng Đồ Chơi
Của Bé
Các hoạt
động
Mơn
Thể chất
Hoạt
động học
LQVH
Khám phá
LQVT
Tạo hình
Âm nhạc
Hoạt
động
ngồi trời
Hoạt
động góc
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Tuần 1
Tuần 2
27/8 – 31/8
3/9 – 7/9
Tung bóng lên cao - Tung bóng lên
cao và bắt bóng
Thơ : “Tình bạn”.. - Kể chuyện
“Niềm vui bất
ngờ”.
Trò chuyện về
Những người bạn
trường mầm non
của tôi
của bé
Nhận biết chữ số 1Nhận biết chữ số
4.ơn
nhận biết hình
2. Ơn so sánh chiều
vng,chữ nhật,tam
dài
giác
Ve trường mầm
Ve bóng bay
non
Vận động múa“ Em Vận động múa :
đi mẫu giáo”
Đường và chân”.
+ Dạo chơi, quan
+ Dạo chơi, quan
sát thiên nhiên
sát thiên nhiên
trường.
trường.
+ Kể tên các loại
+ Kể tên các loại
đồ chơi trong
đồ chơi trong
trường.
trường.
+ Chơi “rồng rắn
+ Chơi “rồng rắn
lên mây” “cá sấu
lên mây” “cá sấu
tìm mồi”.
tìm mồi”.
+ Chơi với cát và
+ Chơi với cát và
nước.
nước.
+ Chơi đồ chơi
+ Chơi đồ chơi
ngồi trời.
ngồi trời.
- + Góc phân vai:
+ Góc phân vai:
Đóng vai cơ giáo,
Đóng vai cơ giáo,
chơi bán hàng các
chơi bán hàng các
loại đồ dùng học
loại đồ dùng học
tập,đồ chơi,hoa quả tập,đồ chơi,hoa quả
mùa thu.
mùa thu.
+ Góc xây dựng :
+ Góc xây dựng :
Xây dựng trường
Xây dựng trường
mầm non,chơi lắp
mầm non,chơi lắp
ghép.
ghép.
+ Góc tạo hình:
+ Góc tạo hình:
Tơ,ve,in hình,xé
Tơ,ve,in hình,xé
dán,xếp hình…về
dán,xếp hình…về
trường và đồ
trường và đồ
Tuần 3
10/9 – 14/9
Nhún bật liên tục
vào 5 ô
Thơ “Cô giáo của
em”.
Làm quen với một số
đồ dùng đồ chơi
trong lớp học.
Tuần 4
17/9 – 21/9
-Đi trong đườn
hẹp, Bật xa 50c
Thơ Gà con họ
chữ
Tết trung thu
Thêm bớt tron
phạm vi 5
Ve đồ dung đồ chơi
Rèn hát Trường mẫu
giáo thân yêu
- + Dạo chơi, quan
sát thiên nhiên
trường.
+ Kể tên các loại đồ
chơi trong trường.
+ Chơi “rồng rắn lên
mây” “cá sấu tìm
mồi”.
+ Chơi với cát và
nước.
+ Chơi đồ chơi ngồi
trời.
+ Góc phân vai:
Đóng vai cơ giáo,
chơi bán hàng các
loại đồ dùng học
tập,đồ chơi,hoa quả
mùa thu.
+ Góc xây dựng :
Xây dựng trường
mầm non,chơi lắp
ghép.
+ Góc tạo hình:
Tơ,ve,in hình,xé
dán,xếp hình…về
trường và đồ
Tô màu bánh
trung thu
VĐM: “Rước đ
dưới ánh trăng”
+ Dạo chơi, qu
sát thiên nhiên
trường.
+ Kể tên các lo
đồ chơi trong
trường.
+ Chơi “rồng r
lên mây” “cá sấ
tìm mồi”.
+ Chơi với cát
nước.
+ Chơi đồ chơi
ngồi trời.
+ Góc phân vai
Đóng vai cơ gi
chơi bán hàng
loại đồ dùng họ
tập,đồ chơi,hoa
quả mùa thu.
+ Góc xây dựn
Xây dựng trườ
mầm non,chơi
ghép.
+ Góc tạo hình
Tơ,ve,in hình,x
dán,xếp hình…
trường và đồ
Hoạt
động
chiều
chơi,lam đèn ơng
sao.
+ Góc học tập –
sách :Chơi lơ tơ đồ
dùng đồ chơi,ghép
tranh về trường
mầm non,
+ Góc chơi đóng
kịch: Chơi cùng với
rối
+ Góc âm nhạc:
hát, vận động theo
nhạc, gõ đệm theo
các bài hát về
trường mầm non.
chơi,lam đèn ơng
sao.
+ Góc học tập –
sách :Chơi lô tô đồ
dùng đồ chơi,ghép
tranh về trường
mầm non,
+ Góc chơi đóng
kịch: Chơi cùng với
rối
+ Góc âm nhạc:
hát, vận động theo
nhạc, gõ đệm theo
các bài hát về
trường mầm non.
chơi,lam đèn ơng
sao.
+ Góc học tập –
sách :Chơi lơ tơ đồ
dùng đồ chơi,ghép
tranh về trường mầm
non,
+ Góc chơi đóng
kịch: Chơi cùng với
rối
+ Góc âm nhạc: hát,
vận động theo nhạc,
gõ đệm theo các bài
hát về trường mầm
non.
chơi,lam đèn ơ
sao.
+ Góc học tập
sách :Chơi lơ tơ
đồ dùng đồ
chơi,ghép tranh
về trường mầm
non,
+ Góc chơi đón
kịch: Chơi cùn
với rối
+ Góc âm nhạc
hát, vận động t
nhạc, gõ đệm t
các bài hát về
trường mầm no
- Ôn luyện buổi sáng
- Ôn luyện b
- Nhận xét, nêu
sáng
gương
- Nhận xét,
- Chơi tự do với các
gương
đồ chơi trong lớp
- Chơi tự do
các đồ c
trong lớp
Chơi, ôn
luyện
+ Nhún nhảy theo
giai điệu, nhịp điệu
các bài hát về
trường mầm non.
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân, ra về
- Trò chuyện với
phụ huynh về trẻ
-Ôn hoạt động
trong ngày làm
tranh ảnh trang trí
cho chủ đề
-Nêu gương bé
ngoan trong tuần
-Cho tẻ cắm cờ bé
ngoan nhận xét và
chấm vào sổ theo
dỏi trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân, ra về
- Trò chuyện với
phụ huynh về trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân, ra về
- Trò chuyện với
phụ huynh về trẻ
MẠNH HOẠT ĐỘNG 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ MẠNG NỘI
DUNG
- Dọn dẹp
chơi
- Chuẩn bị
dùng cá nhân
về
- Trò chuyện
phụ huynh về
* Phát triển nhận thức:
- PT nhận thức:
Ôn số lượng 1-2. Nhận biết chữ số 1-2. Ôn
so sánh chiều dài.
TRƯỜNG
MẦM NON
CỦA BÉ
*Phát triển thẩm mĩ
- Vận động múa “Em đi mẫu giáo”
- Vẽ trường mầm non.
KẾ HOẠCH TUẦN 1:
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Từ ngày : 27/08- 31/08/2018
Thứ
Thời điểm
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng
Hoạt động
học
Chơi, hoạt
động ở các
góc
HAI
BA
TƯ
+ Chơi các đồ chơi trong lớp.
+ Xem tranh, trò chuyện về trường mầm non.
+ Thể dục buổi sáng.
Vẽ trường
mầm non
Trò chuyện về Nhận biết chữ
trường mầm
số 1-2. Ôn so
non của bé
sánh chiều dài
NĂM
SÁU
+ Phát triển thể chất
- Trò chơi: “Rồng rắn
lên :mây”.
Thơ
“Tình Vận động múa“
bạn”..
Em đi mẫu giáo”
+ Góc phân vai: Đóng vai cơ giáo, chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập,đồ chơi,hoa
quả mùa thu.
+ Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non,chơi lắp ghép.
+ Góc tạo hình: Tơ,ve,in hình,xé dán,xếp hình…về trường và đồ chơi,lam đèn ông sao.
+ Góc học tập –sách :Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi,ghép tranh về trường mầm non,đồ
dùng trong lớp.
+ Góc chơi đóng kịch: Chơi cùng với rối
ngơnhát,
ngữvận động theo nhạc, gõ
+Phát
Góc triển
âm nhạc:
Phát
đệm
triển
theot ình
cáccảm
bài hát
x ã về
hộitrường mầm non.
+
Bài
thơ
“Tình
bạn”
+ Trị chuyện về trường mầm non.
Chơi ngồi -+ Dạo chơi, quan sát thiên nhiên trường.
trời
+ Kể tên các loại đồ chơi trong trường.
+ Chơi “rồng rắn lên mây” “cá sấu tìm mồi”.
+ Chơi với cát và nước.
+ Chơi đồ chơi ngoài trời.
Ăn, ngủ
+ Tập luyện kỹ năng : đánh răng,lau mặt,rửa tay bằng xà phòng.
+ Nhận biết các bửa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng,đủ chất
+ Biết phụ cô chuẩn bị chổ ngủ.
Chơi, hoạt + Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát về trường mầm non.
động chiều + Nghe kể chuyện, đọc thơ.
+ Chơi trò chơi vận động.
+ Chơi các trò chơi với ngón tay.
+ Chơi tự do theo ý thích.
Trả trẻ
+ Dọn dẹp đồ chơi.
+ Chào hỏi khi ra về.
Thứ hai ngày:27/08/2018
VẼ TRƯỜNG MẦM NON
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với lớp học, sân trường, quang
cảnh thân thiết của trường mẫu giáo mình học theo trí tưởng tượng vào tranh.
- Rèn một số kỹ năng ve: cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay.
- Biết giữ vở sạch se, khơng tẩy xóa.
- Yêu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ
- 3 bức tranh ve về quang cảnh, đồ chơi của trường lớp mẫu giáo.
- Vở, bút chì, bút màu cho trẻ và cho cô .
III. TIẾN HÀNH
* Trẻ vui hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về những hình ảnh quen thuộc của trường, lớp, sân chơi,
bè bạn…
* Cô lần lượt treo các bức tranh về trường MN
lên bảng và cùng trẻ nhận xét các bức tranh:
+ Tranh ve cảnh gì?
+ Trên sân trường có gì?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Có những đồ chơi gì trong trường, lớp?
- Cơ đã làm gì để có được bức tranh đẹp như thế này?
- Cơ nói lại cách ve và ve cho trẻ xem.
- Các con có muốn tự mình ve ra những bức tranh đẹp như thế này không?
- Cô hỏi ý tưởng ve của trẻ: Se ve như thế nào?
- Cô cất tranh và phát giấy bút cho trẻ ve.
- Để dán được bức tranh đẹp như thế này, khi dán các con phải ngồi như thế nào?
(Ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn, khơng cúi mặt xuống bàn).
* Cho trẻ thực hiện:
Trong quá trình trẻ ve cô theo dõi, gợi ý để trẻ thể hiện ý định của mình trên bản v
e và tơ màu thành 1 bức tranh đẹp.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá.
- Tập trung trẻ lên, cô và trẻ cùng nhận xét sp.
- Gọi 2-3 trẻ nhận xét.
- Cháu thích bức tranh nào nhất? Vì sao cháu lại thích bức tranh này?
- Cơ nhận xét chung, sửa sai, động viên trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích, yêu cầu:
- Cháu biết được các đồ chơi trong sân trường
- Đặc điểm của sân trường mình đang học
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ cho buổi dạo chơi
3. Tiến hành:
- Dạo chơi, quan sát thiên nhiên trường.
- Kể tên các loại đồ chơi trong trường.
-
Chơi “rồng rắn lên mây” “cá sấu tìm mồi”.
Chơi với cát và nước.
-
Chơi đồ chơi ngồi trời.
HOẠT ĐỘNG GĨC
-
Góc phân vai: Đóng vai cơ giáo, chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập,đồ
chơi,hoa quả mùa thu.
-
Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non,chơi lắp ghép.
-
Góc tạo hình: Tơ,ve,in hình,xé dán,xếp hình…về trường và đồ chơi,lam đèn ơng
sao.
Góc học tập –sách :Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi,ghép tranh về trường mầm non,đồ
dùng trong lớp.
Góc chơi đóng kịch: Chơi cùng với rối
-
Góc âm nhạc: hát, vận động theo nhạc, gõ đệm theo các bài hát về trường mầm
non.
-
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ơn lại bài học buổi sáng
- Nghe hát và vận động theo nhạc cùng cô
- Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ tư ngày: 29/08/1018
ÔN SỐ LƯỢNG 1-2
NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1-2. ƠN SO SÁNH CHIỀU
DÀI
I.Mục đích:
- Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 1-2. Nhận biết nhanh chữ số 1-2 .Biết
chơi các trò chơi luyện tập so sánh chiều dài.
- Luyện kỹ năng đếm số lượng 1,2, kỹ năng đo và so sánh chiều dài, nhận xét màu
sắc
- Giáo dục có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
- Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1-2-3 ( cột cờ, bảng, 2 cửa sổ, 2 bình
hoa, 2 quạt trần, 3 cái đàn, 3 cầu trượt ) .
- Một hộp quà có bút, vở, cặp, nơ, bảng, kẹp.
III. Các bước tiến hành:
*ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “Tập đếm”
+ Chúng mình vừa hát bài gì các con nhỉ?
+ Trong bài hát chúng mình đã làm gì nhỉ?
+ Chúng mình được đếm như thế nào?
* Hôm nay cô se thử tài của các con qua phần thi “Ai nhanh nhé”
Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng1-2
- Cho cả lớp nhận xét trên cơ thể con người có những bé phận nào là 2 là 1
- Trò chơi: “ Ai tinh nhất”
+ Chỉ nhanh bé phận nào là 1
+ Chỉ nhanh bé phận nào là 2
- Trò chơi: “ Mở hộp quà”
Hoạt động 2: Luyện tập so sánh chiều dài
- Cho trẻ đặt các băng giấy ra phía trước và nêu cách đo
- Cơ có thể nêu lại cách đo cho trẻ nhớ.
(Cô đến từng trẻ hướng dẫn trẻ đo)
Trẻ nêu nhận xét
+ Ai có nhận xét gì về các băng giấy ?
- Cho cả lớp nhắc lại
+ Có mấy băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ?
+ Mấy que tính ngắn hơn băng giáy đỏ ?
+ Để biểu thị chữ số tương ứng ta chọn số mấy?
+ Có mấy que tính dài bằng băng giấy đỏ ?
Hoạt động 3: Luyện tập
-Trò chơi: “Gắn đồ dùng tương ứng chữ số”
- Trò chơi: “Về đúng lớp”
Hoạt động chủyển tiếp: “ Bắt muỗi”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích, yêu cầu:
- Cháu biết được các đồ chơi trong sân trường
- Đặc điểm của sân trường mình đang học
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ cho buổi dạo chơi
3. Tiến hành:
- Dạo chơi, quan sát thiên nhiên trường.
- Kể tên các loại đồ chơi trong trường.
-
Chơi “rồng rắn lên mây” “cá sấu tìm mồi”.
Chơi với cát và nước.
-
Chơi đồ chơi ngồi trời.
HOẠT ĐỘNG GĨC
-
Góc phân vai: Đóng vai cơ giáo, chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập,đồ
chơi,hoa quả mùa thu.
-
Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non,chơi lắp ghép.
-
Góc tạo hình: Tơ,ve,in hình,xé dán,xếp hình…về trường và đồ chơi.
-
Góc học tập –sách :Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi,ghép tranh về trường mầm non,đồ
dùng trong lớp.
-
Góc chơi đóng kịch: Chơi cùng với rối
-
Góc âm nhạc: hát, vận động theo nhạc, gõ đệm theo các bài hát về trường mầm
non.
-
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nghe kể chuyện “Gấu con biết nhận lỗi”
- Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ năm ngày: 30/08/2018
THƠ: “TÌNH BẠN”
I. Mục đích:
- Trẻ đọc biết tên bài thơ, tác giả sáng tác, thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài
thơ (Trong lớp học có bạn thá nâu bị ốm không đến lớp được, các bạn đã rủ nhau
cùng đến thăm và động viên thá bông nhanh khoẻ, thể hiện tình bạn đẹp ln quan
tâm, đồn kết và u thương nhau)
- Luyện giọng đọc rõ ràng diễn cảm thể hiện nhịp điệu vui khi đọc bài thơ, phát
triển ngôn ngữ .
- Trẻ biết giúp đỡ, quan tâm chia sẻ với bạn bố, đồn kết. kính trọng vâng lời cơ
giáo
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
* Tích hợp; Âm nhạc bài “Lớp chúng mình”
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm
- Cô đọc 2 lần
- Đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ trên paopoint
Hoạt động 2: đàm thoại
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
+ Do ai sáng tác?
+ Trong bài thơ các bạn làm gì?
+ Khi đến lớp điều gì đã xảy ra?
+ Khơng thấy thá nâu các bạn đã làm gì?
+ Thế vì sao thá khơng đi học?
+ Các bạn đã làm gì khi thá nâu bị ốm?
+ Khi đến thăm thá mọi người mang những gì?
+ Mọi người chúc bạn điều gì?
+ Qua bài thơ này chúng mình học tập được điều gì?
+ Các con là những trò giái những người bạn tốt, đối với bạn bè các con phải như
thế nào?
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ)
- Các nhóm thi đua nhau
- Thi đua đội trai, đội gái
- Cá nhân
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
giáo khen các bạn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích, yêu cầu:
- Cháu biết được các đồ chơi trong sân trường
- Đặc điểm của sân trường mình đang học
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ cho buổi dạo chơi
3. Tiến hành:
- Dạo chơi, quan sát thiên nhiên trường.
- Kể tên các loại đồ chơi trong trường.
-
Chơi “rồng rắn lên mây” “cá sấu tìm mồi”.
Chơi với cát và nước.
-
Chơi đồ chơi ngồi trời.
HOẠT ĐỘNG GĨC
-
Góc phân vai: Đóng vai cơ giáo, chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập,đồ
chơi,hoa quả mùa thu.
-
Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non,chơi lắp ghép.
-
Góc tạo hình: Tơ,ve,in hình,xé dán,xếp hình…về trường và đồ chơi Góc học tập –
sách :Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi,ghép tranh về trường mầm non,đồ dùng trong
lớp.
-
Góc chơi đóng kịch: Chơi cùng với rối
-
Góc âm nhạc: hát, vận động theo nhạc, gõ đệm theo các bài hát về trường mầm
non.
-
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đọc thơ : Bạn mới, Cô và mẹ, Lời chào buổi sáng…
Chơi theo ý thích
- Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày: 31/08/2018
VĐM: “EM ĐI MẪU GIÁO”
I .Mục đích:
- Trẻ biết tên bài hát,hát thuộc,đúng nhạc và lời bài hát: “Cháu đi mẫu giáo”
- Biết cách chơi và chơi tốt trò chơi: Ai nhanh nhất
- Luyện khả năng hát đúng, hát thuộc bài hát, cảm thô âm nhạc ở trẻ, trẻ biểu diễn
mạnh dạn, tự tin.
- Rèn luyện và vệ sinh thân thể
- Trẻ chăm tập luyện để có cơ thể khoẻ đẹp, trẻ ham thích âm nhạc, yêu quí bạn
bè.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc có bài: “Em đi mẫu giáo”, “Cơ giáo”
- Trống lắc, xắc xô, mõ...
III. Các bước tiến hành:
* ổn định và giới thiệu bài:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của em”
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Đến lớp học cơ giáo làm những cơng việc gì?
+ Các con có u cơ giáo của mình khơng?
+ Đến trưịng chúng mình cịn được làm gì nữa?
Dẫn trẻ vào bài
Hoạt động 1: Dạy hát và vận động: “Em đi mẫu giáo”
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
+ Các con vừa hát bài gì? Sáng tác của ai?
* Dạy vận động: Dạy vận động : Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài « Cháu đi mẫu
giáo »
- Cơ hỏi ý tưởng của trẻ cách vận động.
- Cô hát và vận động 2 lần.
- Cho trẻ hát và vận động cùng cô 2 lần.
- Cho 3 tổ vận động.
- Cho 3 nhóm vận động.
- Cá nhân trẻ vận động.
- Cơ cho ban nhạc lên biểu diễn.
- Cho trẻ hát và vận động cùng cô 1 lần nữa.
+ Cô và các con vừa hát và vận động bài hát gì?
Hoạt động 2: Nghe hát: “Cô giáo »
- Cô hát trẻ nghe lần 1 kết hợp minh hoạ theo nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 cùng kết hợp cùng với đàn và biểu diễn bài hát.
- Cô hát lần 3 đồng thời cho trẻ vận động cùng cô.
- Cô vừa hát bài gì? sáng tác của ai?
Hoạt động 3: Trị chơi: Ai nhanh nhất
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.
Yêu cầu: trẻ đứng vòng tròn và chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô để thực hiện chơi
và đổi chiều với nhau.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Sau mỗi lần cô đổi chiều cho trẻ.
+ Các con vừa chơi trị chơi gì?
* Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành một vịng trịn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích, yêu cầu:
- Cháu biết được các đồ chơi trong sân trường
- Đặc điểm của sân trường mình đang học
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ cho buổi dạo chơi
3. Tiến hành:
-
Dạo chơi, quan sát thiên nhiên trường.
Kể tên các loại đồ chơi trong trường.
-
Chơi “rồng rắn lên mây” “cá sấu tìm mồi”.
Chơi với cát và nước.
-
Chơi đồ chơi ngồi trời.
HOẠT ĐỘNG GĨC
-
Góc phân vai: Đóng vai cơ giáo, chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập,đồ
chơi,hoa quả mùa thu.
-
Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non,chơi lắp ghép.
-
Góc tạo hình: Tơ,ve,in hình,xé dán,xếp hình…về trường và đồ chơi,lam đèn ơng
sao.
Góc học tập –sách :Chơi lơ tơ đồ dùng đồ chơi,ghép tranh về trường mầm non,đồ
dùng trong lớp.
Góc chơi đóng kịch: Chơi cùng với rối
-
Góc âm nhạc: hát, vận động theo nhạc, gõ đệm theo các bài hát về trường mầm
non.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi TCVĐ: chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ
- Chơi lắp ráp
- Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
LỚP HỌC CỦA BÉ
Mục tiêu:
-
1. Phát triển thể chất
Trẻ thực hiện kỹ năng bò bằng bàn tay và cẳng chân, chui qua cổng
Trẻ thể hiện sự khéo léo qua hoạt động tô chữ o, ô, ơ.
2. Phát triển nhận thức
Ôn số lượng 3. Nhận biết chữ số 3. Ôn so sánh chiều rộng.
3. Phát triển thẫm mỹ
Vận động múa : Đường và chân”.
Nghe hát: “Mưa rơi” .
Trò chơi: Ai nhanh nhất.
4. Phát triển ngôn ngữ.
Luyện cho trẻ nói trịn câu, kể lại câu chuyện rành mach thơng qua câu
chuyện “Niềm vui bất ngờ”.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ nhận biết một vài đặc điểm của mình, của bạn: dáng vẻ bề ngồi, giới
tính, sở thích, khả năng.
- Phát triển thính giác.
- Trẻ biết vui chơi hòa thuận với bạn bè, yêu thương và nhường nhịn bạn.