Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.75 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(dành cho chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ)
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học
Hình thức đào tạo: Chính quy
1. Thơng tin chung về học phần
- Tên học phần: Hóa học Hữu cơ 1
- Mã học phần: 122404
- Số tín chỉ: 2 TC.
- Thời gian thực hiện: Học kỳ 3
- Yêu cầu của học phần: không
- Các học phần tiên quyết: không
- Các yêu cầu khác đối với học phần: khơng
- Hình thức tổ chức dạy – học:
Loại giờ
Thời lượng
Lý thuyết
30 tiết
Thực hành/Thí nghiệm
0 tiết
Thực tập tại cơ sở
0 giờ
Làm tiểu luận, BT lớn, đồ án, khóa luận TN
0 giờ
Khác (nếu có)
0 tiết (hoặc giờ)
- Tổ/Khoa phụ trách học phần: Tổ Sinh - Hóa - Kỹ thuật nơng nghiệp, Khoa Tự nhiên
– Kinh tế.
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu chung
a. Kiến thức:


- Nắm rõ kiến thức đại cương về Hóa hữu cơ;
- Nghiên cứu sâu về các hợp chất Hiđro cacbon: ankan, xiclo ankan, anken, ankadien,
ankin, aren.
b. Kỹ năng:
- Viết được các công thức phân tử, công thức cấu tạo.
- Phân loại được các đặc điểm riêng biệt về cấu tạo và tính chất khác nhau của các đồng
đẳng.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan.
c. Thái độ:
- Sinh viên có thái độ học tập tốt.
- Đọc các tài liệu liên quan nhằm nâng cao khả năng tự học.
- Làm tốt các nhiệm vụ do giáo viên giao.
2.2. Mục tiêu cụ thể:


Phần 1: Đại cương Hóa học hữu cơ
Chương I: Đại cương Hóa học hữu cơ:
- Kiến thức: Nắm các đặc điểm về cấu tạo phân tử, các dạng đồng phân, cấu trúc điện tử,
các hiệu ứng cấu trúc, các phương pháp phổ xác định cấu trúc phân tử hữu cơ; Danh pháp
hữu cơ.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng, phương pháp xác định cấu trúc một phân tử hữu cơ đơn giản bất
kỳ; kỹ năng làm bài tập định tính, định lượng về việc xác định công thcs phân tử, công
thức cấu tạo của một hợp chất hữu cơ, dựa vào các hiệu ứng cấu trúc đã học để giải thích
một số hiện tượng liên kết có liên quan.
- Thái độ: tích cực tham gia hoạt động tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
Phần 2: Hiđrocacbon
Chương II: Hiđro cacbon no:
- Kiến thức: Nắm đồng phân, danh pháp, tính chất lý hóa, điều chế, ứng dụng của ankan
và xicloankan.

- Kỹ năng: làm bài tập liên quan đến dãy chuyển hóa, xác định cấu trúc phân tử, cấu tạo,
tích chất của ankan, xicloankan.
- Thái độ: hồn thành đầy đủ nhiệm vụ do giáo viên đề ra.
Chương III: Hiđro cacbon không no:
- Kiến thức:Nắm đồng phân, danh pháp, tính chất lý hóa, điều chế, ứng dụng của anken,
ankin, ankadien.
- Kỹ năng: làm bài tập liên quan đến dãy chuyển hóa, xác định cấu trúc phân tử, cấu tạo,
tích chất của anken, ankin, ankadien.
- Thái độ: hồn thành đầy đủ nhiệm vụ do giáo viên đề ra.
Chương IV: Hiđro cacbon thơm:
- Kiến thức: Nắm đồng phân, danh pháp, tính chất lý hóa, điều chế, ứng dụng của aren.
- Kỹ năng: làm bài tập liên quan đến dãy chuyển hóa, xác định cấu trúc phân tử, cấu tạo,
tích chất của aren.
- Thái độ: hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ do giáo viên đề ra.
Chương V: Nguồn Hiđro cacbon từ thiên nhiên
- Kiến thức: tìm hiểu nguồn gốc của khí thiên nhiên, dầu mỏ, than mỏ.
Vận dụng kiến thức về đại cương hóa học hữu cơ và lý thuyết hidrocacbon để giải các bài
tập liên quan đến kiến thức tổng hợp.
- Kỹ năng: làm bài tập liên quan đến dãy chuyển hóa, xác định cấu trúc phân tử, cấu tạo,
tích chất của polime và bài tập tổng hợp.
-Thái độ: hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ do giáo viên đề ra.


3. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm có 2 phần chính: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon, trong đó:
Phần 1: Đại cương về hóa hữu cơ: Giới thiệu các đặc điểm về cấu tạo phân tử, các dạng
đồng phân, cấu trúc điện tử, các hiệu ứng cấu trúc, các phương pháp phổ xác định cấu
trúc phân tử hữu cơ; Danh pháp hữu cơ.
Phần 2: Hidrocacbon: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học, điều chế và
ứng dụng các chất ankan, xiclo ankan, anken, ankadien, ankin, aren.

4. Học liệu
4.1. Học liệu bắt buộc
Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu, Giáo trình Cơ sở Hóa học hữu cơ, tập 1, NXB ĐHSP,
2007.
4.2. Học liệu tham khảo
Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, Cơ sở Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục, 2000.


5. Nội dung, hình thức tổ chức và lịch trình dạy - học

Nội dung

Chương I: Đại cương
Hóa học hữu cơ
I.1. Hợp chất hữu cơ và
Hóa học hữu cơ
I.2. Cấu tạo phân tử
hợp chất hữu cơ
I.3. Cấu trúc không
gian và đồng phân lập
thể
I.4. Cấu trúc electron
I.5. Hiệu ứng cấu trúc
trong phân tử
I.6. Các phương pháp
phổ
I.7. Phản ứng hữu cơ
I.8. Nguyên tắc chung
của danh pháp hữu cơ
Chương II: Hiđro

cacbon no
II.1. Ankan
II.2. Xiclo ankan
Chương III: Hiđro
cacbon không no
III.1. Anken
III.2. Polien
III.3. Ankin
Chương IV: Hiđro
cacbon thơm
IV.1 Benzen và các
đồng đẳng

Hình thức tổ chức dạy-học
Lý thuyết
Thực
Thực
Làm
Dạy học Bài hành/Thí tập tại
tiểu

tập,
nghiệm cơ sở
luận,
thuyết
thảo
BT lớn,
luận,
đồ án,
kiểm

KLTN
tra

6

6

6

6

Yêu
cầu
SV
chuẩn
bị
trước
khi
đến lớp
Đọc tài
liệu
trang
15 - 94

Đọc tài
liệu
trang
97 136

Đọc tài

liệu
trang
141 194
Đọc tài
liệu
trang
199 -


IV.2. Các Aren khác
IV.3. Hợp chất thơm
khơng chứa vịng
benzen
Chương V: Nguồn
Hiđro cacbon từ thiên
nhiên
V.1. Khí thiên nhiên
V.2. Dầu mỏ
V.3. Than mỏ
Tổng cộng

244

6

30 tiết

Đọc tài
liệu
trang

247 271
0 tiết

0 tiết

0 giờ

0 giờ

6. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên
-Đọc giáo trình trước khi đến lớp, dự đầy đủ các giờ lý thuyết và thực hành.
-Làm tốt các bài kiểm tra và thi hết học phần.
7. Đánh giá kết quả học tập học phần
7.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận).
- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…)
- Thời điểm thực hiện: Từ tuần 1 đến tuần 15.
- Trọng số 10% hoặc 1 điểm.
7.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ:
- Hình thức: Kiểm tra viết trên giấy.
- Thời điểm thực hiện: Tuần 8; 14.
- Trọng số 30% hoặc 3 điểm.
7.3. Thi kết thúc học phần:
- Hình thức: Tự luận.
- Thời điểm thực hiện: Theo kế hoạch chung của nhà trường.
- Trọng số 60% hoặc 6 điểm.
8. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Trần Thị Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Trường CĐSP TT Huế-123 Nguyễn Huệ- Huế
Địa chỉ liên hệ: Tổ Sinh – Hóa – KTNN, khoa Tự nhiên – Kinh tế
Email:


Xác nhận

Phê duyệt

Soan thảo

TTHuế, ngày … tháng… năm 20… TTHuế, ngày … tháng… năm 20… TTHuế, ngày 20 tháng07năm 2015

Trưởng khoa
(ký, ghi họ tên)

Tổ trưởng chuyên môn
(ký, ghi họ tên)

Giảng viên
(ký, ghi họ tên)

Đặng Thị Quỳnh Lan

Phan Nữ Phước Hồng

Trần Thị Hiền

Thừa Thiên Huế, ngày …… tháng…… năm 20…...
HIỆU TRƯỞNG – CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH VÀ ĐT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×