Tuần 2:
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
I. Mục đích -Yêu cầu:
1. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù
hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
2. Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức
bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Giấy viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS:
- Nhận xét cho điểm.
- Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và nêu nội dung
bài.
- Đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu
ý nghĩa của truyện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HS: 3 ®o¹n.
- Nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n 2 – 3 lần.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 2 em đọc cả bài.
- Nghe GV đọc.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Trận địa mai - Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố
phục của bọn Nhện đáng sợ nh thế nào?
trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện
núp kín trong các hang đá với dáng vẻ
hung dữ.
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết: Dế Mèn đà - Đầu tiên, Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ
làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh:
Muốn nói chuyện với tên nhện chóp
bu, dùng các từ xng hô: ai, bọn này, ta.
- Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô,
Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức
mạnh quay phắt lng, phóng càng đạp phanh
phách.
- Đọc thầm đoạn 3 và cho biết: Dế Mèn đà HS: Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
để bọn nhện thấy chúng hành động hèn
hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng
thời đe doạ chúng.
? Bọn nhện sau đó đà hành động nh thế nào
HS: Chúng sợ hÃi, cùng dạ ran, cuống
cuồng chạy dọc, ngang phá hết các dây
tơ chăng lối.
HS: Đọc câu hỏi 4 trao đổi, thảo luận
chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
GV gợi ý:
- Tráng sĩ
- Võ sÜ
- ChiÕn sÜ
- HiƯp sÜ
- Dịng sÜ …
=> Tèt nhÊt lµ chän danh hiƯu HiƯp sÜ.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV khen những em đọc tốt.
HS: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1, 2
đoạn.
+ GV đọc mẫu.
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
+ Nghe và sửa chữa, uốn nắn.
- 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc lại bài, tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lu ký.
Toán
Các số có 6 chữ số
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng các bảng gài có thẻ ghi số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên chữa bài về nhà.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn bài mới:
a. Số có 6 chữ số:
a.1/ Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quan hệ
giữa các hàng liền kề.
a.2/ Hàng trăm nghìn:
- GV giíi thiƯu:
10 chơc ngh×n = 100 ngh×n
100 ngh×n viÕt là 100 000
a.3/ Viết và đọc số có 6 chữ số:
- GV cho HS quan sát bảng có viết sẵn
các hàng đơn vị -> trăm nghìn
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở
cuối bảng.
- GV hớng dẫn HS viết số và đọc số.
- Tơng tự nh vậy, GV lập thêm vài số nữa,
sau đó cho HS lên bảng viết và đọc số.
- GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các
thẻ số 100 000; 10 000; 1 000; 100; 10; 1
và các tấm 1, 2, 3, , 9 gắn vào các cột
tơng ứng trên bảng.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Nêu 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
HS: Gắn các thẻ số 100 000; 10 000;
10; 1 lên các cột tơng ứng.
- Đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn
bao nhiêu chục nghìn
bao nhiêu đơn vị
- Xác định lại số này gồm mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
a. GV cho HS phân tích mẫu.
b. GV đa hình vẽ nh SGK, HS nêu kết
quả cần viết vào ô trống 5 2 3 4 5 3
Cả lớp đọc số 5 2 4 4 5 3 .
+ Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài, sau đó
thống nhất kết quả.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc các số đó.
+ Bài 4:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết các số tơng ứng vào vở.
GV nhận xét, chấm bài cho HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà học và làm bài tập.
Chính tả
Mời năm cõng bạn đI học
I/ Mục tiêu:
- Nghe , viết chính xác; trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x ; ăng/ăn
II/ Đồ dùng: - GV 3 tờ giấy khổ to.( để viết sẵn bài tập)
- HS bảng con
III/ các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
- HS viết bảng con
? Tìm tiếng có âm đàu l/n
- GV nhận xét chung
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nghe- Viết
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- GV đọc bài viết
- Hớng dẫn h/s viết từ khó, danh từ riêng. - Quang vinh, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang...khúc khuỷu, gập ghềnh...
? Em có nhận xét gì về cách trình bày?
- HS nhận xét
- Đọc bài cho h/s viết.
- HSviết vở
- Đọc soát lỗi.
- HS soát lỗi
- Chấm bài: 7-10 em.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 2: hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: Chọn cách viết đúng
- HS đọc thầm Tìm chỗ ngồi
- HS đọc
- Cách viết đúng theo thứ tự là: lát sau
rằng phải chăng - xin bà - băn khoăn
không sao- để xem.
- HS giải miệng
3/ Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét giờ học . VN tìm tiếng bắt - a/ Dòng 1: Chữ sáo
- Dòng2: Chữ sáo bỏ sắc thành sao
đầu bằng s/x.
b/ dòng 1: Chữ Trăng
- Đọc lại truyện vui : Tìm chỗ ngồi.
- Dòng 2: trăng thêm sắc thành trắng.
Khoa học
trao đổi chất ở ngời (tiếp)
I. Mục tiêu:
Sau bài này HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở
bên trong cơ thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết trong việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 8, 9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hàng ngày, cơ thể ngời phải lấy từ môi trờng những gì? và thải ra những gì
HS: lấy thức ăn, nớc uống, khí ôxi và thải ra phân, nớc tiểu, và khí các bô - níc.
- Nhận xét,
2. Bài mới:
a. Giới thiệu ghi đầu bài:
b. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Xác định những cơ quan
trực tiếp tham gia vào quá trình trao
đổi chất ở ngời.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
HS: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan
sát các hình trang 8 SGK.
HS: Chỉ vào từng hình ở trang 8 nói tên và chức
? Trong số những cơ quan đó, cơ năng của từng cơ quan.
quan nào trực tiếp thực hiện quá HS: - Cơ quan tiêu hoá
trình trao đổi chất giữa cơ thể ngời
- Cơ quan hô hấp
với môi trờng bên ngoài
- Bài tiết nớc tiểu.
- GV giảng về vai trò của cơ quan HS: Xem sơ đồ hs (9) tìm ra các từ còn thiếu để
tuần hoàn trong việc thực hiện quá bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và nêu mối
trình trao đổi chất diễn ra ở bên quan hệ giữa các cơ quan: Tiêu hoá, hô hấp, tuần
trong cơ thể.
hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
* HĐ 2: Tìm hiểu về mối quan hệ
giữa các cơ quan trong việc thực
hiện sự trao đổi chất ở ngời.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc cá nhân.
- Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Bớc 3: Làm việc cả lớp.
GV: Gọi 1 số HS nói tên về vai trò
của từng cơ quan trong quá trình
trao đổi chất.
- Kết thúc tiết học GV nêu 1 số câu
hỏi để HS trả lời.
=> KL: Nhờ cơ quan tuần hoàn mà
quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên HS: 2 em quay lại kiểm tra chéo xem bạn bổ
sung đúng cha và lần lợt nói với nhau về mối
trong cơ thể đợc thực hiện.
Nếu 1 trong những cơ quan đó quan hệ.
ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ
ngừng, cơ thể chết.
3. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.
__________________________________________________________________
Thø ba ngµy 11 tháng 9. năm 2018
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả các trờng hợp có chữ số 0).
III. Các hoạt động d¹y – häc chđ u:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng các số có 6 chữ số.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
a. Ôn lại hàng:
- GV cho HS ôn lại các hàng đà học, quan
hệ giữa đơn vị hai hàng liÒn kÒ.
- GV viÕt 8 2 5 7 1 3
? Chữ số 3 thuộc hàng nào
? Chữ số 1 thuộc hàng nào
? Chữ số 7 thuộc hàng nào
? Chữ số 5 thuộc hàng nào
? Chữ số 2 thuộc hàng nào
? Chữ số 8 thuộc hàng nào
- GV cho HS đọc c¸c sè:
850203 ; 820004 ; 820007 ;
832100 ; 832010
b. Thùc hành:
+ Bài 1:
HS: 3 5 em đọc các số đó.
- Hàng đơn vị
- Hàng chục
- Hàng trăm
- Hàng nghìn
- Hàng chục nghìn
- Hàng trăm nghìn
HS: Nối tiếp nhau đọc số.
HS: Nêu yêu cầu, tự làm bài sau đó chữa
bài.
+ Bài 2:
a) GV cho HS đọc các số.
b) GV cho HS xác định hàng ứng với chữ
số 5 của từng số đà cho.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài, sau đó vài
em lên bảng ghi số của mình.
GV nhận xét, cho điểm.
HS: Cả lớp nhận xét.
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và tự nhận xét quy luật
của dÃy số.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cho điểm em nào làm đúng, làm nhanh.
3. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp ë vở bài tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm thơng thân. Nắm đợc cách
dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ
đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ, giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà có
phần vần:
- Có 1 âm: bố, mẹ, chú, dì,
- Có 2 âm: bác, thím, ông, cậu
HS: 1 em đọc yêu cầu, từng cỈp HS trao
GV chốt lại lời giải đúng:
a) Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,
tình thơng mến, yêu quý, xót thơng, đau
xót, tha thứ, độ lợng, bao dung, thông
cảm, đồng cảm
b) Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay
độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn
c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh
vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ,
nâng đỡ,
d) Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,
đánh đập,
+ Bài 2:
- Lời giải đúng:
a) Nhân dân, công dân, nhân loại, nhân
tài.
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
+ Bài 3:
VD: Nhãm a:
- Nh©n d©n ViƯt Nam rÊt anh hïng.
- Chó em là công nhân ngành xây dựng.
- Anh ấy là một nhân tài của đất nớc.
- Ê - đi xơn đà có cống hiến nhiều phát
minh có giá trị cho nhân loại.
Nhóm b:
- Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
- Mọi ngời trong nhà sống với nhau rất
nhân hậu.
- Ai cũng nói bác ấy là ngời ăn ở rất nhân
đức.
- Bà em là ngời rất nhân từ, độ lợng.
+ Bài 4:
- Gọi các nhóm nêu lời giải của nhóm
mình.
- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
đổi làm vào vở, 4
5 cặp làm vào phiếu. Đại diện các
nhóm trình bày.
HS: Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp làm
vào vở bài tập. GV phát phiếu riêng cho 4
5 cặp làm.
- Những HS làm phiếu lên trình bày kết
quả trớc lớp.
HS: - Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm vào giấy khổ to.
Đại diện các nhóm lên dán.
HS: Nêu yêu cầu bài tập và trao đổi theo
cặp về 3 câu tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xÐt giê häc.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp.
KĨ chun
KĨ chun đà nghe, đà đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên
ốc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - häc:
A. KiĨm tra bµi cị:
HS: 2 em nèi tiÕp nhau kĨ chun “Sù tÝch
GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu ghi tên bài:
2. Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
hồ Ba Bể sau đó nói ý nghĩa câu chuyện.
HS: - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
theo và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Bà lÃo nghèo làm nghề gì để HS: mò cua bắt ốc.
sinh sống?
- Bà làm gì khi bắt đợc ốc?
HS: thấy ốc đẹp, bà thơng không muốn
bán, thả vào chum nớc để nuôi.
+ Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lÃo thấy trong HS: Nhà cửa quét sạch sẽ, đàn lợn đợc
nhà có gì lạ?
ăn no, cơm nớc nấu sẵn, vờn rau sạch cỏ.
+ Đoạn 3: Khi rình xem bà lÃo nhìn thấy - Bà thấy 1 nàng tiên từ chum nớc bớc ra.
gì?
? Sau đó bà lÃo đà làm gì
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng
tiên.
? Câu chuyện kết thúc thế nào
- Bà lÃo và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau. Họ thơng yªu nhau nh 2 mĐ con.
3. Híng dÉn kĨ chun và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Hớng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng
lời của mình:
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời HS: em đóng vai ngời kể, kể lại câu
của em
chuyện cho ngời khác nghe. Kể bằng lời
của em là dựa vào nội dung câu chuyện,
không đọc lại từng câu.
GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp mời 1 HS
giỏi kể mẫu.
b. HS kể theo cặp (nhóm)
HS: Kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài
thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trớc lớp và nêu ý nghĩa của
câu chuyện.
-> Câu chuyện nói về tình thơng yêu lẫn
nhau giữa bà lÃo và nàng tiên ốc. Con ngời phải thơng yêu nhau, ai sống có hậu,
thơng yêu mọi ngời sẽ có đợc cuộc sống
hạnh phúc.
- GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất,
bạn hiểu chuyện nhất.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ.
__________________________________________
Lịch Sử
Làm quen với bản đồ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS biết trình tự các bớc sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc 4 hớng chính trên bản đồ theo quy ớc.
- Tìm 1 số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
HS: Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
a. Giới thiệu ghi đầu bài:
b. Hớng dẫn bài mới:
b.1/ Bớc 1: Cách sử dụng bản đồ:
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
HS: Đại diện 1 số HS trả lời.
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì
? Dựa vào 1 số bảng chú giải ở hình 3
(Bài 2) để đọc các ký hiệu của 1 số đối tợng địa lý
? Chỉ đờng biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nớc láng giềng trên
hình 3 (Bài 2) và giải thích vì sao lại biết
đó là biên giới quốc gia
- GV giúp HS nêu đợc các bớc sử dụng
bản đồ nh SGK.
b.2/ Bớc 2: Bài tập.
- Các nhóm lần lợt làm các bài tập a, b.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
* HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- GV nghe, gọi các nhóm khác sửa chữa,
bổ sung.
- Câu trả lời đúng bài b ý 3.
+ Các nớc láng giềng Việt Nam là: Lào,
Cam pu chia, Trung Quốc.
+ Vùng biển nớc ta là 1 phần của biển
Đông.
+ Quần đảo của Việt Nam: Trờng Sa,
Hoàng Sa...
+ Một số đảo chính: Phú Quốc, Côn Đảo,
Cát Bà,
+ Một số sông chính: Sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV tiếp tục treo bản đồ hành chính lên HS: - 1 em lên đọc tên bản đồ và chỉ các
bảng và yêu cầu:
hớng Đ, B, T, N trên bản đồ.
- 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh (thành
phố) mình đang sống.
- GV chó ý theo dâi vµ híng dÉn cho HS
- 1 em lên nêu tên những tỉnh, thành
chỉ đúng.
phố giáp với tỉnh (thành phố) mình đang
sống.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán+
LUYệN TậP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập củng cố về :
-Tính giá trị biểu thức.
-Giải các bài toán về tìm một phần mấy của một số.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức:
a. 10303 x6 +27854
b. 21576 x3 -12698
Hoạt động của häc sinh
-Häc sinh tù lµm bµi .
c. 81025 -12071 x6
-3 học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài tập 2:
Lan có 56 que tÝnh, Lan chia cho -HS tù lµm bµi sau đó chữa bài.
Hồng 1 số que tính, sau đó chia cho
4
1
3
Huệ
số que tính còn lại . Hỏi sau khi
chia cho hai bạn, Lan còn lại bao nhiêu
que tính.
Bài tập 3:
Một nhà máy có 3 tổ công nhân,tổ
một có số công nhân gấp đôi tổ hai, tổ ba
có số công nhân bằng 1 tổ một, tổ hai
3
có 9 công nhân. Hỏi nhà máy có bao nhiêu
công nhân?
Bài tập 4:
Dũng và Minh cã 63 viªn bi, biÕt
1
sè bi cđa Dịng b»ng 1 tổng số bi
4
9
của hai bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu
viên bi?
Bài tập 5:
Có hai gói kẹo, biết 1 số kẹo
-HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Giải:
1
số bi của Dũng là: 63:9 = 7(viên bi)
4
Số bi của Dũng là:7 x4 =28 (viên bi)
Số bi của Minh là: 63 -28 =35(viên bi)
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- Chấm bài mét sè em.
3
1
5
trong gãi thø nhÊt b»ng
sè kĐo cđa c¶
hai gói, biết hai gói kẹo có 40 viên kẹo.
Hỏi mỗi gói có bao nhiêu viên kẹo?
* Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
___________________________________
Tiếng Việt+
I. Mục tiêu:
Luyện tập
Ôn tập củng cố kiến thức về:
-Tên riêng Việt Nam ; nhân hóa
- Văn viết th.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1:
Em hÃy viết danh sách các bạn trong
tổ của mình( viết cho đúng thứ tự bảng chữ
cái tiếng việt)
Thứ tự
Họ và tên
Hoạt động của học sinh
-HS viết họ và tên các bạn trong tổ của
mình.
-Từng cặp đổi chéo vở kiểm tra bài cho
nhau.
Nam-nữ
Bài tập 2:
Viết một bức th ngắn cho bạn, kể HS tự lm bi sau đó trình bày bài của
những điều em biết về thành thị hoặc nông mình trớc lớp, HS nhận xét bài bạn
thôn.
-GV thu bài một số em, nhận xét cách viết
của HS
Bài tập 3: Đọc đoạn thơ dới đây và trả lời
câu hỏi:
Mặt trời gác núi
Theo làn gió mát
Bóng tối lan dầma
Đóm đi rất êm
Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm
Lên đèn đi gác
Lo cho ngời ngủ
1. Sự vật nào đợc nhân hoá trong bài?
a. Mặt trời
b. Bóng tối.
c. Đom đóm d. Làn gió
2. Tính nết của đom đóm đợc tả bằng từ ngữ
nào?
a. Chuyên cần
b. Gác núi
c. Đi gác
d. Lo
3. Câu " Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi
trời đà tối" Tìm bộ phận cho câu hỏi khi
nào?
HS tự làm bài sau đó chữa bài.
HS tự lm bi sau đó trình bày bài của
mình trớc lớp, HS nhận xét bài bạn
-GV thu bài một số em, nhận xét cách viết
của HS
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
______________________________________
Thứ t ngày 11 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
truyện cổ nớc mình
I. Mục tiêu:
1. Đọc lu loát bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vần nhịp của từng
câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào trầm lắng.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc, đó là những
câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của
cha ông.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK + su tầm thêm tranh về truyện cổ nh: Tấm Cám,
Thạch Sanh,
- Giấy khổ to ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Sau khi đọc xong toàn bài em nhớ nhất HS: Tự nêu những hình ảnh thể hiện sự bất
bình trớc cảnh ức hiếp kẻ yếu.
hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu ghi đầu bài:
HS: Quan sát tranh, nghe giới thiệu.
2. Dạy bài mới:
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ (2,
a. Luyện đọc:
3 lần ).
? Bài thơ chia làm mấy đoạn
GV nghe HS đọc và sửa sai cho những em
đọc sai + giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
HS: - Đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Đọc thầm bài và cho biết vì sao tác giả - Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý
yêu truyện cổ nớc nhà
nghĩa rất sâu xa.
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm
chất quý báu của ông cha: Công bằng,
thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang,
- Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời
răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở
hiền, chăm làm, tự tin,
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những HS: Tấm Cám, Thị thơm, Đẽo cày giữa
truyện cổ nào
đờng.
GV có thể hỏi HS về nội dung 2 trun ®ã,
sau ®ã nãi vỊ ý nghÜa cđa 2 truyện đó.
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện HS: Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên èc, Sä
sù nh©n hËu cđa ngêi ViƯt Nam ta
Dõa, Sù tích da hấu, Trầu cau, Thạch Sanh,
? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối nh thế HS: truyện cổ chính là những lời răn
nào
dạy của cha ông đối với đời sau. Qua
những câu chuyện cổ cha ông dạy con
cháu cần sống nhân hậu, độ lợng, công
bằng, chăm chỉ,
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng:
- GV nghe và khen những em đọc hay.
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV chọn và hớng dẫn HS đọc diễn cảm
1 đoạn thơ theo trình tự:
- GV đọc mẫu.
- HS: Đọc diễn cảm theo cặp
- 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ và thi
đọc.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
_____________________________________________
Toán
hàng và lớp
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết đợc:
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ nh phần đầu bài học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị:
? HÃy nêu tên các hàng đà học theo thứ tự
từ bé đến lớn
- GV giới thiệu: Các hàng này đợc xếp
vào các lớp. Hàng đơn vị, chục, trăm hợp
thành lớp đơn vị hay lớp đơn vị gồm 3
hàng: hàng đơn vị, chục, trăm. Lớp nghìn
gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm
nghìn.
- GV đa ra bảng phụ đà kẻ sẵn rồi cho HS
nêu
? Lớp đơn vị gồm những hàng nào
- GV viết số 321 vào cột số trong bảng
phụ rồi cho HS lên bảng viết từng chữ số
vào các cột ghi hàng.
HS: Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.
HS: hàng đơn vị, chục, trăm
HS: Viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột
chục, số 3 vào cột trăm.
- GV tiến hành tơng tự nh vậy với các số
654000; 654321
2. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: - Quan sát và phân tích mẫu trong
SGK.
- Cho HS nêu kết quả các phần còn
lại.
+ Bài 2:
a) GV chỉ viết số 46307 lên bảng chỉ lần HS: Nêu chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp
lợt vào từng số yêu cầu HS nêu tên hàng đơn vị.
tơng ứng.
- GV ghi số 65032 lên bảng và hỏi chữ số HS: hàng chục, lớp đơn vị.
3 ở hàng nào, lớp nào
- GV hỏi tơng tự với các số còn lại.
b) GV cho HS nêu lại mẫu.
- Viết số 38753 lên bảng và yêu cầu HS HS: Đọc số
đọc số
? Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào
- hàng trăm, lớp đơn vị.
? Giá trị của chữ số 7 là bao nhiêu
- là 700
GV cho HS làm tiếp các phần còn lại.
+ Bài 3:
HS: Tự làm theo mẫu.
GV nhận xét, cho điểm.
52314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4
503060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60
176091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90
+1
+ Bµi 4:
HS: Tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 5:
HS: Quan sát mẫu rồi tự làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
________________________________________
Tập làm văn
kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đà học để xây dựng nhân vật trong 1 bài văn
cụ thể.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to viết các câu hỏi ở phần nhận xét và 9 câu văn ở phần bài tập.
III. Các hoạt động dạy – häc:
A. KiĨm tra bµi cị:
? ThÕ nµo lµ kĨ chun
HS: - 1 em tr¶ lêi.
- 1 em nãi vỊ nhân vật trong truyện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu ghi đầu bài:
2. Phần nhận xét:
a. HĐ1: Đọc truyện bài văn bị điểm
không (yêu cầu 1).
HS: 2 em khá nối nhau đọc 2 lần cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HĐ2: Từng cặp HS trao đổi thực hiện
yêu cầu 2, 3.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
+ 1 em giỏi lên bảng thực hiện thử 1 ý của
bài tập 2.
(Giờ làm bài: nộp giấy trắng)
GV nhận xét bài làm cđa HS.
- Lµm viƯc theo nhãm:
HS: Lµm bµi theo nhãm, ghi kết quả vào
+ Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy ghi sẵn các câu hỏi.
- Cử tổ trọng tài 3 em tính điểm theo tiêu
chuẩn sau:
+ Lời giải: Đúng / sai
+ Thời gian: Nhanh / chậm
+ Cách trình bày: Rõ ràng / lúng túng.
* Yêu cầu 3: Thứ tự kể các hành động là a
b c.
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
- GV phát phiếu cho 1 số cặp.
- GV và cả lớp nhận xét.
giấy.
- Trình bày kết quả nhóm mình, dán lên
bảng.
ý 1: a) Giờ làm bài: Nộp giấy trắng
b) Giờ trả bài: Im lặng, m·i míi nãi.
c) Lóc ra vỊ: Khãc khi b¹n hái.
ý 2: ThĨ hiƯn tÝnh trung thùc.
HS: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc
thầm.
- Từng cặp HS trao đổi.
- Làm bài vào phiếu và trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý
đà đợc sắp xếp lại hợp lý.
1. Một hôm
5. Sẻ không muốn
2. Thế là
4. Khi ăn hết
7. Gió đa
3. Chích đi kiếm måi …
6. ChÝch bÌn gãi …
8. ChÝch vui vỴ …
9. Sẻ ngợng nghịu
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
_________________________________________
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó
là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ + vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ:
- Gv chấm bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Phần nhận xét:
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 em lên bảng chữa bài.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
HS: Ba em nối tiếp nhau đọc nội dung
bài 1.
- Đọc lần lợt từng câu văn, câu thơ, nhận
xét về tác dụng của dấu hai chấm trong
các câu a, b, c.
+ Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau
là lời nói của Bác Hồ. ở trờng hợp này
dấu hai chấm dùng phèi hỵp víi dÊu
ngoặc kép.
+ Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau
là lời nói của Dế Mèn. Dùng phối hợp với
dấu gạch đầu dòng.
+ Câu c: Câu sau là lời giải thích
HS: - 3 4 em nêu lại phần ghi nhớ.
- GV nhắc các em học thuộc.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
+ Bài 2:
GV nhắc HS:
HS: Nêu yêu cầu của bài tập, trao đổi về
tác dụng của dấu hai chấm trong các câu
văn.
HS: 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Để báo hiệu lời nói nhân vật có thể dùng
dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép
hoặc dấu ( - ) (nếu là những lời đối thoại).
- Trờng hợp chỉ dùng để giải thích thì chỉ
cần dấu hai chấm.
- Cả lớp thực hành viết đoạn văn.
- 1 vài em đọc bài trớc lớp, giải thích tác
dụng của dấu hai chấm.
VD: Bà già rón rén đến chỗ chum nớc,
thò tay vào chum, cầm vỏ ốc lên và đập
vỡ tan.
Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình
quay lại. Nàng chạy vội đến chum nớc
nhng không kịp nữa rồi: Vỏ ốc đà vỡ tan.
Bà lÃo ôm lấy nàng tiên dịu dàng bảo:
- Con hÃy ở lại đây với mẹ!
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên
nhau. Họ thơng yêu nhau nh hai mẹ con.
5. Củng cố dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Về nhà tập viết đoạn văn có dùng dấu hai chấm.
Khoa học
Các chất dinh dỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đờng
I. Mục tiêu:
- HS có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động
vật, thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng và nhận ra nguồn gốc
của những thức ăn chứa chất bột đờng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 10, 11 SGK.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: Trả lời câu hỏi bài trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
b.1/ HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Yêu cầu HS mở SGK và trao đổi
theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK.
HS: - Làm việc theo cặp đôi nói tên thức
ăn, đồ uống mà các em dùng hàng ngày.
- Quan sát H10 và hoàn thành bảng
sau: (SGV trang 36).
HS: Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
GV nghe HS trình bày rồi đi đến kết luận:
Phân loại thức ăn theo các cách:
- Phân loại theo nguồn gốc động vật hay
thực vật.
- Phân loại theo lợng các chất dinh dỡng
có thể chia 4 nhóm: chất bột đờng + chất
đạm + chất béo + vitamin và chất khoáng.
b.2/ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: HS làm việc theo cặp.
HS: Nói với nhau tên các thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng trang 11 SGK và tìm
hiểu vai trò.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nói tên các thức ăn giàu chất bột đờng HS: Suy nghĩ trả lời.
có trong các hình trang 11 SGK
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đờng
mà các em ăn hàng ngày
? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà các em thích ăn
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng.
- Nhận xét, bổ sung.
b.3/ HĐ3: Xác định nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV phát phiÕu häc tËp cho HS.
HS: - Lµm viƯc víi phiÕu học tập.
- 1 số HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tiếng việt +
Luyện tập
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đÃ
nghe, đà đọc nói về lòng nhân hậu, thơng ngời.
2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
- Bảng lớp chép đề bài
- Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của trò
- Hát
GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
2.Hớng dẫn kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp
- Treo bảng phụ
- 2em luyện kể
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- Vài HS luyện kể
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu hớng dẫn
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghÜa
chun
- Thi kĨ chun
- GV nhËn xÐt
3.Cđng cè, dỈn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dơng những học sinh kể tốt.
- Dặn học sinh về nhà su tầm thêm và đọc
những câu chuyện có nội dung nói về lòng
nhân hậu.
- Thực hành kể chuyện
- Nhận xét về cách kể chuyện
- Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện
______________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn, số bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định đợc số lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã 3 ch÷ sè; sè lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Kiểm tra bài làm của HS
- Nhận xét cho điểm.
HS: Lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. So sánh các số có nhiều chữ số:
a. So sánh 99578 và 100000.
- GV viết lên bảng: 99578 100000
HS: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi
giải thích vì sao chọn dấu <.
Vì số 99578 có 5 chữ số
100000 có 6 chữ sè.
5 < 6 v× vËy 99578 < 100000
- Cho HS nêu nhận xét:
Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì
số đó bé hơn.
b. So sánh 693251 và 693500:
Gv viết lên bảng 693251 693500
HS: Lên bảng viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu < (ta
so sánh các hàng với nhau hàng nào lớn
hơn thì số đó lớn hơn).
=> Nhận xét chung.
3. Thùc hµnh:
+ Bµi 1:
+ Bµi 2:
+ Bµi 3:
HS: Tù làm bài vào vở.
HS: Tự làm bài sau đó chữa bài.
HS: Nêu cách làm, tự làm bài.
Kết quả đúng:
2467; 28092; 932018; 943567.
HS: Tù lµm bµi vµo vë.
+ Bµi 4:
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Đạo ®øc
trung thùc trong häc tËp (tiÕt 2)
I.Mơc tiªu:
1. NhËn thøc đợc cần phải trung thực trong học tập.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bµi cị:
? Trung thùc trong häc tËp lµ thĨ hiện
điều gì
? Trung thực trong học tập em đợc mọi
ngời nh thÕ nµo
- NhËn xÐt, khen.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu ghi đầu bài:
b. Hớng dẫn thảo luận:
* HĐ 1: GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
GV kÕt ln vỊ cách ứng xử đúng trong
mỗi tình huống:
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học
để gỡ lại.
b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại
điểm cho đúng.
c. Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là
không trung thực trong học tập.
HS: Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp
trao đổi, chất vÊn bæ sung.
* HĐ 2: Trình bày t liệu đà su tầm đợc
(bài tập 4 SGK).
? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm
gơng đó
=> Kết luận: xung quanh chúng ta có
nhiều tấm gơng về trung thực trong học
tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
* HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5
SGK).
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa
xem
? Nếu em ở vào tình huống đó, em có
hành động nh vậy không? Vì sao
GV nhận xét chung.
HS: 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
HS: Thảo luận và trình bày ý nghĩ của
mình.
HS: 1 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đÃ
đợc chuẩn bị.
- Thảo luận cả lớp và trả lời.
HS: Suy nghĩ trả lời.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và thực hiện theo những điều đà học.
_______________________________________________
An toàn giao thông (HĐNG )
Vạch kẻ đờng , cọc tiêu và rào chắn
I.Mục tiêu:
-HS hiẻu nội dung bài vai trò và ý nghĩa của Vạch kẻ đờng , cọc tiêu và rào chắn
-HS cã ý thøc thùc hiƯn ®óng theo chØ dÉn cđa các biển báo giao thông đờng bộ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mô hình các biển báo giao thông vạch kẻ đờng , cọc tiêu và rào chắn
III. Các hoạt động dạy học: (20 phút)
1. Tổ chức:
2. Bài cũ : Nêu tên các biển báo hiệu giao thông đờng bộ ?
3. Bài cũ : a. Giới thiệu
b. Hớng dẫn HS thảo luân các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của vạch kẻ đờng ?
- Vạch kẻ là nơi phơng tiện giao thông
phải tuân thủ các giới hạn giữa các làn
đờng , giới hạn hớng đi của phơng tiện
khi đi đờng thẳng , lối rẽ ...
HS nêu
-- Vạch kẻ đờng có tác dụng gì?
- Hình chữ nhật đờng thẳng hoặc chéo ,
nền màu vàng hoặc trắng
Giới hạn làn đờng hoặc hớng di chuyển
của PTGT
- Để báo hiệu nguy hiểm có thể xảy ra
- Khi đi đờng phải tuân theo hiệu lệnh
hoặc sự chỉ dẫn của vạch liền màu
vàng , màu trắng không đợc vợt phơng
tiện cùng chiều đi , rẽ , quay đầu
Vạch đứt đợc phép vợt cùng chiều
Cọc tiêu và rào chắn thờng xuất hiện ở Khi đờng phải quan sát nếu xuất hiện
cọc tiêu báo hiệu công trờng đang thi
đâu và khi nào ?
công nên phải giảm tốc độ và đi theo
hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của cọc tiêu
không đợc vợt phơng tiện cùng chiều
đi , rẽ , quay đầu
Rào chắn ,dải phân cách cứng và mềm
báo hiệu giới hạn cuối cùng của đờng
bộ mà PTGT , ngời , súc vật không đ- Hệ thống nội dung , bổ sung nhận xét ợc phép vợt qua hoặc đi vào
hệ thống bài
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ
điều gì?
4. Củng cố :Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Khi đi đờng thực hiện đúng luật ATGT
___________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng:
triệu, chục triệu, trăm triệu.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng lần lợt viết
số một nghìn, mời nghìn, một trăm nghìn
rồi yêu cầu em đó viết tiếp số mời trăm
nghìn.
- GV giới thiệu mời trăm nghìn còn gọi là
một triệu. Một triệu viết là 1 000 000
- GV yêu cầu HS đếm xem một triệu có
tất c¶ mÊy sè 0.
- GV giíi thiƯu tiÕp: mêi triƯu còn gọi là
một chục triệu rồi cho HS tự viết số mời
triệu ở bảng.
- GV nêu tiếp: mời chục triệu còn gọi là
một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm
triệu vào bảng.
- GV nêu tiếp: Hàng triệu, chục triệu,
trăm triệu hợp thành lớp triệu. Sau đó thôi
cho HS nêu.
HS: 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
HS: 1000, 10000, 100000, 100000.
HS: có 6 chữ số 0.
HS: ViÕt b¶ng con 10 000 000.
HS: ViÕt b¶ng con 100 000 000.
Lớp triệu gồm các hàng: Hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ
bé đến lớn.
c. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đếm thêm từ 1 triệu -> 10 triệu
10 triệu -> 100 triƯu
100 triƯu -> 900 triƯu
+ Bµi 2:
HS: Quan sát mẫu rồi tự làm.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
+ Bài 4:
HS: 1 em lên bảng làm, dới lớp làm vào
vở.
GV lu ý HS nếu viết số ba trăm mời hai
triệu ta viết số 312 sau đó thêm sáu chữ
số 0 tiếp theo.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
______________________________________
Tập làm văn
Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả
ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Tính cách của nhân vật thờng biểu hiện
qua những phơng diện nào
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Phần nhận xét:
- GV phát cho 3 4 em phiếu làm và
dán lên bảng, còn lại làm vào vở.
HS: 2 em nêu lại phần ghi nhớ.
- Qua hành động, lời nói, hình dáng và ý
nghĩ của nhân vật.
HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, ghi vắn tắt
vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà
Trò.
? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì HS: Trả lời miệng.
về tính cách và thân phận của nhân vật
này (ý 2)
=> GV kết luận lời giảI đúng:
ý 1: - Sức vóc gầy yếu bự những phấn nh
lột.
- Cảnh: mỏng nh non, ngắn
quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài
điểm vàng.
ý 2: Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính
cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng
thơng, dễ bị bắt nạt, ăn hiếp.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3 4 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: GV viết sẵn đoạn văn vào giấy HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm đoạn
dán lên bảng, gọi 1 HS lên gạch dới các văn và tự gạch vào vở bài tập.
chi tiết miêu tả trả lời câu hỏi. Cả lớp làm
vào vở.
a) Ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ
xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối,
đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi
mắt sáng và xếch.
b) Thân hình đầu gối cho thấy chú bé là
con 1 gia đình nông dân nghèo luôn vất
vả.
- Hai túi áo trễ xuống nh đà từng phải
đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy