Giáo án tuần 2 lớp 4
Tuần 2
Thứ hai ngày tháng 9 năm 20
Tập đọc : dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I .Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với hoạt cảnh, tình
huống biến chuyển của chuyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn hs đọc
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
25ph
I: Bài cũ:
- Hôm trớc học bài gì ?
- Gv nhận xét- ghi điểm
II: Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học
bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yêu (tiếp)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc : Gv đọc mẫu
- Bài này chia làm mấy đoạn
- Trong bài có những từ nào các em dễ phát
âm sai?
- Em hiều thế nào là chặng
- Em hiểu thế nào là chóp bu
- Em hiểu thế nào là nặc nô
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
b,Tìm hiểu bài : Cách tổ chức hoạt động:
Học bài: Mẹ ốm
- Một em đọc thuộc bài mẹ ốm và trả
lời câu hỏi
- Một em đọc truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
-Lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài-Cả lớp đọc lớt
- Chia làm 3 đoạn
- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn- đọc
2-3 lần
- Lủng cũng, nặc nô, co rúm lại,
quang hẳn
- 1 em đọc đoạn 1
chặng
- 1 em đọc đoạn 2
chóp bu: đứng đầu, cầm đầu
- 1 em đọc đoạn 3
- Nặc nô : hung dữ, táo tợn
- Luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 1 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
5ph
- Chia lớp thành 4 nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc
* Các hoạt động cụ thể:
- Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ
nh thế nào ?
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
sợ ?
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận
ra lẽ phải?
- Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào?
Câu 4: Cho hs thảo luận nhóm đôi
- Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
- Vì sao các em chọn cái danh hiệu đó.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gv khen ngôi những em học tốt
- Gv hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1-2 đoạn
tiêu biểu
- Gv đọc mẫu đoạn văn
III. Nhận xét cũng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài
- Cho đại diện nhóm trình bày
- hs đọc đoạn 1: Và trình bày câu hỏi
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đờng,
bố trí Nhện độc kênh gác, tất cả nhà
Nhện núp kín trong các hang đá với
dáng hung dữ
- hs đọc đoạn 2: Đị diện nhóm trình
bày
- Lời lẽ rất oai, giọng thách thức của
một kẻ mạnh : Muôn nói chuyện với
tên chóp bu, dùng các từ xng hô: ai,
bọn này, ta
- hs đọc đoạn 3: Đại diện nhóm trình
bày
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
để bọn Nhện thấy hành động hèn hạ,
không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng
thời đe doạ
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống
cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết
các dây tơ.
- Vỏ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng
sĩ, anh hùng.
- Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ,
kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp
bức, bất công
- hs tiếp nối nhau đọc đoạn 3 của bài
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- Hs thi đua đọc diễn cảm trớc lớp
- Lắng nghe
- Thực hiện
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 2 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Lịch sử : làm quen với bản đồ. (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Học xong bài này, h/s biết: Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc bốn hớng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản dồ theo quy ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
27ph
I: Bài cũ:
- Nêu các yếu tố của bản đồ?
- Nêu tên, phơng hớng, tỷ lệ của bản đồ?
II: Bài mới:
1. Vào bài: Hôm nay chúng ta học tiếp
bài Làm quen với bản đồ
2. Bản đồ
HĐ1:
- Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo
thứ tự ; Địa lí tự nhiên, Hành chính.
- Đọc tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Gv kết luận: Bản đồ Địa lí là lãnh thổ nớc
ta.
- Đọc bảng chú giải ở hình 3 (bài 2)?
- Tìm đối tợng lịch sử, địa lí trên bản đồ ?
HĐ2:
- Làm bài tập a (SGK) quan sát hình 1 em
hãy:
- Chỉ hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lợc
đồ?
-Hoàn thành bảng sau vào vở?
Đối tợng lịch sử Kí hiệu thể hiện
.......................
Quân ta tấn công
.........................
........................
- Làm bài tập b: Quang sát hình 2 em
hãy:
- Giúp các em năm chắc về định nghĩa,
các yếu tố, tên, phơng hớng, tỷ lệ trên
bản đồ.
- Lắng nghe
- Học sinh dở SGK trang7, quan sát bản
đồ ở trang 6
- Hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Cho ta biết phạm vi lãnh thổ địa lí nớc
ta
- Để biết kí hiệu đố tợng lịch sử hoặc địa
lí.
- Ta dựa vào các kí hiệu trên bảng chú
giải.
- Hs quan sát và thảo luận hình1 trong 5
phút đại diện của nhóm trình bày trớc
lớp.
- H/s làm theo nhóm trong 5 phút lên
trình bày kết quả
Đối tợng lịch sử Kí hiệu thể hiện
Quân tan mai phục
Quân ta tấn công
Địc tháo chạy
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 3 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
3ph
- Đọc tỷ lệ của bản đồ?
- Hoàn thành bảng sau?
Đối tợng địa lí Kí hiệu thể hiện
......................
Sông ...................
Thủ đô ..................
- Chỉ đờng biên giới quốc gia trên bản
đồ?
- Kể tên các nớc láng giềng và biể, đảo,
quần đảo của Việt nam?
- Kể tên một số con sông đợc thể hiện
trên bản đồ?
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu
trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
- G/V treo bản đồ địa lí, hành chính lên
bảng lớp:
- Đọc tên bản đồ, chỉ hớng Bắc, Nam,
Đông, tây
- Chỉ tỉnh mình đang ở trên bản đồ?
- Nêu tỉnh, thành phố giáp với tỉnh mình
đang ở?
III. Nhận xét cũng cố:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài tiếp theo
- 1 : 9 000 000
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Đối tợng địa lí Kí hiệu thể hiện
Biên giới quốc gia
Sông
Thủ đô
- Đại diện nhón lên chỉ trên bản đồ.
- Các nớc láng giềng của Việt Nam:
Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia. Biển
Đông, Hoàng Sa, Trờng Sa, Côn Đảo,
Phú Quốc, Cát Bà...
- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền,
sông Hậu...
- Bốn h/s đại diên 4 nhóm lên bảng thực
hiện
- Bốn h/s khác đại diên 4 nhóm lên bảng
thực hiện
- Bốn h/s khác đại diên 4 nhóm lên bảng
thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 4 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Toán : các số có sáu chữ số
I.Mục tiêu:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàngliền kề. Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phóng to bảng (T8- SGK) Bảng từ hoặc bảng cài, các thế sốcó ghi 100000; 10000; 1000; 100;
10; 1; Các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 9 có trong bộ đồ dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
27ph
I: Bài cũ:
-Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 2 làm. Gv nhận xét - ghi điểm
II: Bài mới:
a,Vào bài: Các số có sáu chữ số:
b, Nội dung: Số có 6 chữ số:
* Ôn luyện các hàng đơn vị, trăm, nghìn,
chục nghìn
- Hãt nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng
liền kề.
* Hàng trăm nghìn
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000
- Viết và đọc số có sáu chữ số
- Gv cho hs quan sát bảng có viết các
hàng từ đơn vị đến trămnghìn
* Với số 432516 yêu cầu hs lên gắn
- Gv nhận xét- bổ sung
2. Thực hành:
Bài 1: CHi hs đọc yêu cầu bt
- Cho hs phân tích
b, Gv đa hình vẽ nh SGK, hs nêu kết quả
Bài 2: Viết theo mẫu:
- Gv nhận xét- bổ sung
Bài 3: đọc các số sau:
96315; 79315; 106315; 106827
Bài 4: VIết các số sau:
- Cho hs viết các số tơng ứng vào vở.
37 x (18 : y) với y - 9
37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn;
10 nghìn = 1 chục nghìn
- Hs lên gắn các thẻ số 100000; 10000 lên
các cột ứng trên bảng
T-ngh C-ngh Ngh Tr Ch Đv
100000 10000 1000 100 10 1
4 3 2 5 1 6
- Năm trăm hai mơi ba nghìn bốn trăm
năm mơi.
- Cả lớp nhận xét
- Hs tự làm- Sau đó thống nhất kết quả
- Hs đọc
- Chín mơi sáu nghìn ba trăm mời lăm
- Bảy trăm chín mơi sáu nghìn ba trăm m-
ời lăm
- Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mời lăm
Cần viết vào ô trống 523453 cả lớp đọc số
63115, 723936, 943103, 860372
a, Sáu mơi ba nghìn một trăm mời lăm
b, Bảy trăm hai mơi ba nghìn chín trăm ba
mơi sáu.
c, Chín trăm bốn mơi ba nghìn một trăm
linh ba
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 5 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
3ph
III. Nhận xét cũng cố:
-Về nhà làm bài tập
- nhận xét tiết học
d, Tấm trăm sáu mơi nghìn ba trăm bảy
mơi hai.
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 6 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Chính tả: (nghe viết): mời năm cõng bạn đi học
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vầndễ lẫn: s/x; ăng./ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẳn nd BT2, để phần giấy trắng ở dới để hs làm tiếp BT 3
- Vở bài tập tiếng việt lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
TG hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
27ph
3ph
I: Bài cũ:
- Gv nhận xét- bổ sung
II: Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mục đích, yêu cầu đạt của tiết
học
2, Hớng dẫn hs nghe viết
- Gv đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Gv đọc từng câu hay từng bộ phận ngắn
trong để hs viết
- Gv đọc toàng bộ bài chính tả 1 lợt
- Gv chấm 5 bài
- GV nhận xét chung
3. Hớng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài tập
- Gv dán 3-4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện vui lên bảng
- Gv và cả lớp nhận xét- Gv chốt lại
Bài tập 2: Lựa chọn
- Gv chọn cho hs làm BT3a hay 3b
- Gv chốt lại lời giải đúng
a,Dòng thơ 1: Chữ sáo
Dòng thơ 2: Chữ sáo bỏ sấu sắc thành
chữ sao
b,Dòng thơ 1: Chữ trăng
Dòng thơ 2: Chữ trăng thêm sắc thành
trắng
- Nhận xét
III. Nhận xét cũng cố:
-Về nhà làm bt tiếp, Nhận xét tiết học
- 1 em đọc cho 8 bạn viết bảng lớp cả
lớp viết vào giấy nháp những tiếng có
âm đâid là 2/ n hoặc vaanf an/ang trong
BT2
- Lắng nghe
- Hs theo dõi trong SGK
- Hs đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý
tên riêng của vần viết hoa
- Hs nghe - viết vào vở.
- Hs soát lại bài
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau. Hs có thể
đối chiếu SGK tự sửa lỗi sai bên lề trang
vở
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui tìm chỗ
ngồi làm bải tập vào vở.
- 3-4 hs lên thi đua làm đúng, nhanh
- Cả lớp chữa bài theo lời đúng
+ Lát sau- rằng- phẳi chăng- xin bà
+ Về tính khôi hài của chuyện:
- Hãy đọc câuđố
- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính
tả lời giải đố
a,Dòng thơ 1: Chữ sáo
Dòng thơ 2: Chữ sáo bỏ sấu sắc thành
chữ sao
b,Dòng thơ 1: Chữ trăng
Dòng thơ 2: Chữ trăng thêm sắc thành
trắng
- Thực hiện
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 7 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Thứ ba ngày tháng năm 20
Đạo đức : Trung thực trong học tập (t2)
I.Mục tiêu:
- Nh tiết 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Nh tiết 1
III. Các hoạt động dạy học:
TG
8ph
9ph
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Kể tên những việc làm
đúng - sai
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các HS trong nhóm lần lợt nêu
tên 3 hành động trung thực, 3 hành động
không trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và
liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp)
:
+ GV kết luận: Đánh vào các ý đúng
- Chốt : Trong học tập, chúng ta cần phải
trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi ngời
yêu quý.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
+ Đa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách
xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao
lại chọn cách giải quyết đó.
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp :
+ Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống.
+ Yêu cầu các bạn ở nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Hoạt động học
- HS làm việc nhóm, th kí nhóm ghi lại
kết quả.
Kể tên các hành động trung thực
Kể tên các hành động không trung thực
- Các nhóm dàn kết quả - nhận xét và bổ
sung cho bạn. và yêu cầu một học sinh
nhắc lại các ý kiến đúng ở cột không
trung thực.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe - nhắc lại
- Các nhóm thảo luận : Tìm cách xử lí
cho mỗi tình huống và giải thích vì sao
lại giải quyết theo cách đó.
- Đại diện nhóm trả lời :
Chẳng hạn :
Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm
kém nhng lần sau em sẽ học bài tốt. Em
sẽ không chép bài của bạn.
Tình huống 2 : Em sẽ báo cho cô giáo
điểm của em để cô ghi lại.
Tình huống 3 : Em sẽ động viên bạn cố
gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em
không đợc phép cho bạn chép bài.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 8 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
10ph
8ph
+ Hỏi : Cách xử lý của nhóm thể hiện sự
trung thực hay không ?
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
* Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình
huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm :
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn một trong 3
tình huống ở BT 3 ( khuyến khích các
nhóm, tự xây dựng tình huống mới), rồi
cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống
và cách xử lý tình huống. (Trong lúc các
nhóm tập luyện, GV tới các nhóm theo
dõi và hổ trợ giúp đở nếu cần).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện.
+ Yêu cầu HS nhận xét : Cách thể hiện,
cách xử lí.
+ Nhận xét khen ngợi các nhóm.
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại : Để trung thực
trong học tập ta cần làm gì.
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp
em tiến bộ nếu em trung thực.
* Hoạt động 4: Tấm gơng trung thực
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Hỏi : Hãy kể một tấm gơng trung thực
mà em biết ? Hoặc của chính em ?
+ Hỏi : Thế nào là trung thực trong học
tập ? Vì sao phải trung thực trong học
tập ?
+ GV nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
- HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc
lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi
phân chia vai thể hiện, luyện tập với
nhau.
- HS làm việc cả lớp.
+ 5 HS làm giám khảo.
+ Các nhóm lần lợt lên thể hiện.
+ Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS
khác nhận xét bổ sung.
+ 1 - 2 HS nhắc lại
- HS trao đổi trong nhóm về một tấp gơng
trung thực trong học tập.
- Đại diện mỗi nhóm kể trớc lớp.
Toán : luyện tập
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 9 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
I.Mục tiêu:
Giúp cho hs luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số .
II. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
27ph
3ph
I: Bài cũ: Viết số vào ô trống
- Gọi hs lên bảng làm bt
- Gv nhận xét- ghi điểm
II: Bài mới:
a, Vào bài: Hôm nay các em học
luyện tập
b, Nội dung:
- Gv cho hs ôn lại các hàng đã học
- Gv viết 825713, cho hs xác định các
và chữ số thuộc hàng đó là chữ số
nào?
- Gv cho hs đọc các số: 850303;
820000; 832100; 832010
2. Thực hành
bài 1: Viết theo mẫu
- Gv nhận xét bổ sung
Bài 2: a;Gv cho hs đọc các số
- Hãy cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên
thuộc hàng nào
- Gv nhận xét- bổ sung
bài 3: Viết các số sau
- Gv cho hs tự làm
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
- Gv cho hs tự nhận xét qui tợt viết
tiếp các số trong từng dãy số
- Gv nhận xét- ghi điểm
III. Nhận xét cũng cố:
- Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học
y 200 960
y- 20 200-20=180 960-20=940
- Lắng nghe
- Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn, chữ số 2
thuộc hàng chục nghìn, số 5 thuộc hàng
nghìn, chữ số 7 thuộc hàng trm, số 1 thuộc
hàng chục, chữ số 3 thuộc hàng đơn vị.
- Hs đọc yêu cầu bt 1
- Hs tự làm, sau đó hs chia bài
- Hai nghìn bốn trăm năm moi ba
- Sáu moi lăm nghìn hai trăm bốn moi ba
- Năm mơi ba nghìn sáu trăm hai mơi.
- Chữ sô 5 thuộc hàng chục
- Chữ số năm thộc hàng nghìn.
4300; 180715
21316 307420
24301 990999
- Hs lên bảng ghi số của mình-lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bt1
- Hs tự biết các số sau đó thống nhất kết quả
300000; 400000; 500000; 600000; 700000
350000; 360000; 370000; 380000; 390000
399000; 399100; 399200; 399300
399940; 399950; 399960; 399970.
- Hs ghi bài
- Thực hiện
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ nhân hậu - đoàn kết
I.Mục tiêu:
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 10 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thơng ngời nh thể thơng thân. năm đợc
cách dùng các từ ngữ đó
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to. khe sẳn các cột a, b, c, d ở bài tập 1, kẻ bảng phân loại để hs
làm bài tập 2. Một số tờ giấy trắng khổ to
III. Các hoạt động dạy học:
TG Họat động dạy Hoạt động học
5ph
27ph
3ph
I: Bài cũ:
- Viết những tiếng chỉ ngời trong gia
đình.
II: Bài mới:
1. Vào bài: Hôm nay các em học mở
rộng vốn từ nhân hậu- đoàn kết.
2. Hớng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Gv phát bút dạ và phiếu khổ to 4- 5
nhóm
a, Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình
cảm thơng yêu đồng loại
b, Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc
yêu thơng
c, Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc
giúp đỡ đồng loại
Bài tập 2:
a, Từ có tiếng nhân có nghĩa là ngời:
b, Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng th-
ơng ngời
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2
Bài tập 4: Cho hs đọc yêu cầu làm bài
tập. Gv lập nhóm, trọng tài, nhận xét
a, ở hiền gặp lành
b,Trâu buộc ghét trâu ăn
c, Một cây làm chẳng nên non, ba cây
chụm lại thành hòn núi cao.
- Gv nhận xét- bổ sung
III. Nhận xét cũng cố:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà làm bài tập
- 2 hs lên bảng viết-cả lớp viết vào vở
- Có 1 âm: bố, mẹ, dì..
- Có 2 âm: Bác, thím, ông, cậu.
- 1 hs đọc yêu cầu của bào tập
-Từng cặp hs trao đổi , làm vào vở bài tập
- Đại diện nhóm trả lời
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,
tình thơng mến,,,
- Hùng ác, ranh ác, tàn ác, tàn bạo, cay
đọc, ác nghiệt.
- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh
vực, bảo vệ, che chở
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Hs làm vào phiếu- trình bày kết quả
-Nhân dân, cồng nhân, nhân loại. nhân tài
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
-1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo nhóm- đại diện nhóm dán
kết quả lên nhân vật Việt Nam rất anh
hùng
- Chú em làm ngàng công nhân xây dựng
- Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
- Ba em là nguêoì rất nhân từ, độ lợng.
- Nhóm 3 em trao đổi về 3 câu tục ngữ
- Lời khuyên ngời ta sống hiên lành, nhân
hậu sẽ gặp điều tốt đẹp
- Chê ngời có tính xấu- ghen tị khi thấy
ngời khác đợc hạnh phúc, may mắn
- Khuyên ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn
kết tạo nên sức mạnh - hs ghi bài
Kể chuyện : kể chuyện đã nghe - đã đọc
I.Mục tiêu:
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 11 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã đọc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyên, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện con ngời cần
thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
27ph
3ph
I: Bài cũ:
- Gọi 2 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
sự tích hồ ba bể, Nêu ý nghĩa
II: Bài mới:
1. Vào bài: Hôm nay các em họ: Kể
chuyện đã nghe đã học
2. Tìm hiểu câu chuyện
- Gv đọc diễn cảm bài thơ, lần lợt trả lời
những câu hỏi
* Đoại 1: Bà lão nghèo làm việc gì để
sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?
* Đoạn2: Khi rình xem, bà lão đã nhìn
thấy gì?
- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc thế nào
3. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
a, Hớng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng
những lời của mình
- Gv: Thế nào là kể chuyện câu chuyện
bằng lời của mình
- Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng
b,Cho hs kể chuyện theo cặp, theo nhóm
- Gv Hớng dẫn đi đến kết luận
- Cả lớp và gv nhận xét- bình chọn kể
chuyện hay nhất
III. Nhận xét cũng cố:
- Hệ thống toàn bài, Nhận xét tiết học
- Câu chuyện ca ngợi những con ngời
giàu lòng nhân ái. Khẳng định ngời giàu
lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng
- Lắng nghe
- Ba hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ
- 1 hs đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt
óc
- Thấy óc đẹp, bà thơng, không muốn thả
bà thả vào chum nớc để nuôi
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum b-
ớc ra.
- Bà bí mật đập vở vỏ ốc
- Bà lão và nàng sống rất hạnh phúc
- Đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện cho
ngời khác nghe, kể bằng lời kể của em
dựa vào nội dung truyện thơ.
- Mời 1 hs giỏi kể mẫu đoạn 1.
c, Hs nối tiếpnhay thi kể toàn bộ câu
chuyện
- Mỗi hs kể chuyện xong cùng các bạn
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thực hiện
Khoa học : Trao đổi chất ở ngời (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 12 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá
trình trao đổi chất.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết
trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữ cơ thể và môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 8- 9 SGK, Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
15ph
16ph
4ph
* Hoạt động 1: Xác định những cơ
quan trực tiếp tham gia vào quá trình
trao đổi chất ở ngời.
- Phơng án 1: Quan sát và thảoluận theo
cặp
- Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể với mội tr-
ờng.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng
- Cơ quan tiêu hoá: Có chức năng biến
đổi thức ăn, nớc uống thành các chất
dinh dỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể
thải ra ngoài.
+ Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao
đổi chất: Lấyvào: thức ăn, nớc uống
- Thải ra phân
- Nêu vài trò của cơ quan tuần hoàn
trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất diển ở bên trong cơ thể.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ
các cơ quan trong việc thực hiện trao
đổi chất ở ngời
- Bớc 1: Hs làm việc theocặp
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Gv chỉ định một số hs lên nói về vai trò
của từng cơ quan trong quá trùnh trao
đổi chất.
- Kết luận:
* Nhận xét cũng cố:
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học
- Hs quan sát các hình trong SGK và thảo
luận theo cặp
- Hs làm việc theo cặp
- Đại diện vài cặp quá trình bày kết quả
+ Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí ôxi và thải
khí các bô níc.
+ Dấu hiệu bên ngoài : Khí ôxi, thải ra:
khí các bô níc.
- Bài tiết nới tiểu: Lọc máu, tạo thành nớc
tiểu và thải nớc ra ngoài
+ Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao
đổi chất thai ra: nớc tiểu
- Các chất dinh dỡng đợc ngấm qua thành
ruột non vào máu và theo vồng tuần hoàn
đi nuôi tất cả các cơ qua của cơ thể
- hs cả lớp nhận xét
- Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu
cho truớc để ghéo vào chỗ...ở sơ đồ phù
hợp.
- Các nhóm treo sản phẩmcủanhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ
giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Hs thảo luận các câu hỏi nh các câu hỏi
trong bớc 3 phơng an 1.
- Hs ghi bài
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 13 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 14 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Thứ ngày tháng 9 năm 20
Thể dục:
Bài 3: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi thi xếp hàng nhanh
I.Mục tiêu:
- Cũng cố và nâng cao kỉ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu về dồn
hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỉ thuật, đều đẹp đúng với
khẩu lệnh.
- Trò chơi Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu H/S biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào
hứng trong khi chơi.
II.địa điểm, ph ơng tiện :
-Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh bải tập, đảm bảo an toàn. Phơng tiện: Chuẩn bị một còi.
III.nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
25ph
5ph
1.Phần mở đầu:
- ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh trang phục.
- Đứng tại chổ hát vổ tay bài Vào lớp
- Giậm chân tại chổ theo nhịp hô.
2.Phần cơ bản:
a.Đội hình, đội ngũ:
Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
+ GV hớng dẫn có nhận xét sửa chữa những
sai sót (2 lần)
+ Chia tổ tập luyện; G/V quan sát nhận xét.
+ Tập hợp toàn lớp, cho các tổ thi đua trình
diễn các nội dung đã tập luyện.
+ Cho cả lớp tập trung G/V cũng cố, tập
luyện trong 2 lần.
b.Trò chơi vận động:
- Trò chơi Thi xếp hàng nhanh
- GV nêu nội dung, luật chơi, tên trò chơi,
cho 1 tổ chơi thử 2 lần sau đó cho cả lớp chơi
thử 2 lần rồi cho chơi chính có thi đua 3 lần.
GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những tổ,
bạn chơi tốt.
3.Phần kết thúc:
- Cho H/S làm động tác thả lỏng.
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng
ngang:
GV LT
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Tập hợp lớp theo hàng dọc, hàng
ngang.
GV LT GV LT
X X X X X X X
X
X X X X X X X
X
X X X X X X X
X
X X X
X X X
- Tổ trởng, lớp trởng điều khiển 2 lần.
- Thi xếp đội hình hàng dọc, đội hình
hàng ngang, đội hình chữ u, đội hìng
vòng tròn.
- HS chạy cao chân theo hình vòng
tròn, sau đó đứng tại chổ làm động tác
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 15 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
- G/V cùng H/S hệ thống lại toàn bài.
- G/V nhận xét, đánh giá kết quả tiết học.
- Về nhà ôn luyên lại các đọng tác đã học.
tay, chân.
- Thực hiện
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 16 -
Giáo án tuần 2 lớp 4
Tập đọc : truyện cổ nớc mình
I .Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng hơi, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục
bát. Đọc bài với giọng thơ tự hào, trầm lắng
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là câu chuyện vừa nhân
hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Học thuộc bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong bài học SGK. Su tầm thêm các tranh minh hoạ về các truyện cổ nh:
Tấm Cám, Thạch Sanh. Giấy khổ to viết câu đoạn thơ cần hớng dẫn hs đọc
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động day Hoạt động học
5ph
27ph
I: Bài cũ:
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn: Trong bài
này em nhớ nhất hình ảnh nào?
II: Bài mới:
1, Vào bài: Hôm nay chúng ta học bài:
chuyện cổ nớc mình.
2. Nội dung: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- GV hớng dẫn hs chia đoạn
- Gv kết hợp nhắc nhở, sửa chữa phát âm
- Có từ nào đọc hay nhầm lẫn
- Hiểu thế nào là độ trì
- Em hiểu thế nào là độ lợng
- Đa tình nghĩa là gì
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
2. Tìm hiểu bài
- Vì sao tác giải yêu truyện cổ nớ mình
- Gv cùng hs nhận xét- bổ sung
- Bài thơ gợi ý cho em nhớ đến những
truyện nào?
- Cho hs đọc thầm đoạn thơ 3
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
dự nhân hậu của ngời VN ta
- Cho hs đọc đoạn thơ 4- 5
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nh thế
nào?
c, Hớng dẫn hs đọc diễn cảm và HTK
- Gv đọc mẫu
- Em nhớ nhất là chị Nhà Trò, Dế Mèn.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc toàn bài
- 5 đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
- Hs đọc thầm phần chú giải cuối bài
- Độ trì cứu giúp và che chở cho ngời
- Rộng rãi, dễ tha thứ ngời khác
- Giàu tình cảm
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 hai em đọc cả bài, hs đọc thầm đoạn
thơ 1- làm việc cá nhân
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những
phẩm chất quý báu của cha ông: công
bằng, thông minh, độ lợng, đa tình
- Hs đọc thầm đoạn thơ 2
- Các truyện đợc nhắc đến troing bài
thơ: Tấm cám/ Thị thơm thị giấu ngời
thơm
- Nhóm trình bày- cả lớp nhận xét
- hs thảp luận nhóm 4
Nh: Sự tích hồ ba bể, nàng tiên xanh, sọ
dừa, sự tích da hấu
-Truyện cổ chính là những lời răn dạy
Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 17 -