Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an lop 4 Tuan 1 CKT KNS 20182019 TUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.25 KB, 22 trang )

Tuần 1:

Ngày soạn:
Ngày dạy :

Thứ bảy ngày 1 tháng 9 năm 2018
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018

Tp c
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MôC TI£U:
- HSTB: đọc rành mạch, trôi chảy.
- HSK: đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp- bênh vc ngi
yu. Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bớc đầu biết nhận xét một số nhân vật trong bài (Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK).
- KN: Th hin s cảm thông, tự nhận thức về bản thân, Xác định giỏ tr.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- GV: Tranh bi c.
- HS : Sgk
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bµi: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (bằng tranh) (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc
- GV chia đoạn: 4 đoạn
Häc sinh l¾ng nghe


- Yêu cầu HS cả lớp đọc tiếp nối theo
vòng
- Sau vòng1, HS phát hiện tõ,tiếng khó -1HS đọc bài
đọc.
- HS đọc bài.
- Sau vịng 2 : Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i
- Giải nghĩa thêm một số từ ng÷: ngắn - HS đọc phần chú giải cuối bài hiểu từ
ngữ
chùn chùn, thui thủi.
- Luyện đọc theo cặp
- Từng cặp đọc bài
- GV nhËn xÐt, hớng dẫn
- GVc mu ton bi
HS nghe
c. Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc từng đoạn và trả lời câu
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo
hỏi :
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
- GV nhËn xÐt .
nghe tiếng khóc tỉ tê của chị Nhà Trị
+ Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn
bên tảng đá cuội…
cảnh như thế nào?
- HS nhËn xÐt .
*Thể hiện sự cm thụng, t nhn thc
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu.. Cánh
v bn thõn.
chị mỏng, ngắn chùn chùn...
-Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng

đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng
+ Chị Nhà Trò yếu ớt nh thế nào ?
- 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm .
- Trớc đây mẹ nhà Trò có vay lơng
ăn của nhà Nhện cha trả đợc thì đÃ
chết :
+ Nhà Trò bị Nhện ức hiếp, đe dọa nh - Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ,
thế nào ?


+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
* Xỏc nh giỏ trị.

- Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em
thích.
- Hãy nêu nội dung của bài!
* Nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có
tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người
yếu.
d. §äc diƠn c¶m:
- Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc sau
mỗi đoạn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
3,4:
+ Giáo viên c mu.
- Nhn xột cho im.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Chuẩn bị bài sau: Mẹ m


không trả đợc nợ, bọn Nhện đà đánh
chị mấy lần, lần này chặn đờng, định
bắt ăn thịt .
-1HS đọc đoạn 3
-HS trao đổi nhóm theo từng bàn
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ.
HÃy trở về...
- Cử chỉ và hành động:
- Phản ứng mạnh mẽ: Xòe cả hai càng
bảo vệ, che chở: Dắt Nhà Trò đi.
- 1-2 HS nêu
- Vi HS nêu
-HS đọc ghi ý nghÜa vµo vë
- 4 HS đọc tiếp nối toàn bài; Cả lớp
theo dõi phát hiện giọng đọc
+ HS chú ý lắng nghe; phát hiện cách
đọc diễn cảm.
- HS nghe
+ HS luyện đọc theo cặp
+ Thi đọc din cm
- HS nghe.

Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000
I. MụC TIÊU:
- HSTB: Đọc, viết đợc các số đến 100 000.
- HSK: Biết phân tích cấu tạo số.(HS làm Bt 1,2; bài 3 a,viết đợc 2 số;b) dòng
1.
II. Đồ DùNG DạY HọC:

GV: SGK
HS: Sỏch toỏn , v
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở đồ dùng của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng
Hớng dẫn «n tËp .
Hs ®äc


*Ôn lại
cách đọc
số, viết
số và các
hàng. Số :
83 251?
Đọc và
nêu

chữ
số
hàng đơn
vị, hàng
chục,
hàng
trăm
,
hàng

nghìn, ...

Hs nêu
1 chục = 10 đv
1 trăm = 10 chục...
Hs nêu

a. Hs đọc yêu cầu
0

10 000

...

30 000

...

...

10 000
20 000; ....
36 000; 37 000; 38 000; 39000;
40 000; 41 000; 42 000.
Đọc yêu cầu
Tơng tự Hs đọc mẫu, lên bảng làm những số tơng tự, lớp làm vào nháp.
với các
số:
83
001; 80

201; 80
001.
Nêu
quan hệ
giữa hai
hàng liền
kề?
Nêu các
số tròn
trăm, tròn
chục, ...?
c. Thực
hành
Bài 1(3)
GV chép
đề
lên
bảng
HSTB:
Các
số
trên tia số
đợc gọi là
số gì ?
HSK:
Hai
số
đứng liền
nhau hơn
kém nhau

bao nhiêu
đơn vị?
? Vạch
thứ nhất
viết số ?
?
Học
sinh lên
làm tiếp.
- Phần b
làm tơng


Viết số
42 571

Chục
nghìn
4

Nghìn

Trăm

Chục

đv

Đọc số


2

5

7

1

Bốn mơi
hai nghìn
năm trăm
bảy mơi
mốt
Sáu mơi
ba nghìn
tám trăm
năm mơi

7

0

0

0

8

91 907
16 212


Gv cùng hs nhận xét , chữa bài.
Bài 3 (5 ) Viết số sau thành tổng
8723
các số khác tơng tự: 9171
; 3082; 7006.
b,9000 + 200 +30 + 2 =?

Đọc yêu cầu:
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Hs làm vào vở

.....= 9232
Bài còn lại làm tơng tự
Hs làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm
- Gv đánh giá , nx.
tra nhËn xÐt.
Bµi 4 (5) (Dµnh cho HS K)Tính chu vi Hs đọc yêu cầu.
HS Klàm bài vào nháp, hs lên bảng.
các hình
+ Chu vi hình ABCD là;
Gv vẽ hình lên bảng
6 + 4 +3 + 4 = 17( cm )
+Chu vi hình MNPQlà:
( 4 + 8) x 2 = 24 ( cm )
+ Chu vi h×nh GHIK lµ :
5 x 4 = 20 (cm)
Gv nhËn xÐt .
Tính
tổng

độ dài các cạnh.
? Muốn tính chu vi một hình ta làm
Hình
chữ
nhật
và hình vuông
nh thế nào?
? Giải thích cách tính chu vi hình
MNPQ và hình GHIK?
4. Củng cố , dặn dò.
- Nx tiết học.
- Xem trớc các bài ôn tập tiếp theo.
Tuần 1:
Thứ bảy ngày 1 tháng 9 năm 2018
Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018

Ngày soạn:

Toán
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp)
I. MụC TIÊU:
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia)số có
đến 5 ch÷ sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè .
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.(HS làm BT 1cột 1, bài 2
a;bài 3 dòng 1,2; bài 4b).


II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 5 ( 5).
HS: V toỏn

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:- Hs chữa bài tập về nhà.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1(4) Tính nhẩm:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm.
- GV cho hs thực hiện theo h×nh - Hs thùc hiƯn nhÈm.
thøc nèi tiÕp:
- Gv nx vµ cho lµm bµi vµo vë.
- Hs lµm bµi vào vở.
Bài 2a (4). Đặt tính rồi tính.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài:
- Hs thực biện đặt tính rồi tính vào vở.
- Hớng dẫn học sinh chữa bài trên - Cả lớp theo dõi, nx và nêu lần lợt các
bảng lớp kết hợp nêu cách đặt tính phép tính: cộng trừ nhân chia.
và thực hiện tính.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài yêu cầu gì?
- So sánh các số rồi điền dấu thích hợp.
- Gv yêu cầu hs làm bài.
- 2 Hs làm trên bảng lớp.
- Hớng dẫn chữa bài, nêu cách so - Cả lớp làm bài vào vở.
sánh ( so sánh từng hàng.)
Bài 4a.

- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv yêu cầu hs tự làm bài:
- Hs tự làm bài vào nháp
? Hớng dẫn chữa bài và hỏi cách a. 56 731; 65 731; 65 371; 75 631.
lµm bµi:
* Bµi 4b làm tơng tự.
Bài 5 (5). Gv treo bảng số liệu.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs quan sát và đọc bảng số liệu.
- Bác Lan mua ? loại hàng, đó là - 3 loại hàng : 5 cái bát, 2 kg đờng, 2 kg
những loại hàng nào? Giá tiền và thịt....
số lợng hàng là ?
? Bác Lan mua hết số? Tiền bát, Số tiền mua bát là:
Làm thế nào để tính đợc?
2500 x5 = 12 500 (đồng)
*Tơng tự tính đợc số tiền mua thịt,
mua đờng...
4. Củng cố- Dặn dò: - Hs lµm vµo vë.
- NhËn xÐt giê häc.
Lun tõ và câu
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
I. MụC TIÊU:
- Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh). ND ghi nhớ .
- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu(mục III) .
- HSK giải đợc câu đố ở BT 2 .
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:

1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở đồ dùng của HS
3. Dạy bài mới:
a.. Giới thiệu bài.
b. Hớng dÉn PhÇn nhËn xÐt.


- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ sgk .
- Đánh vần tiếng bầu?

- Hs đếm 14 tiếng ( đếm thầm).
- 1 em đánh vần thành tiếng, lớp đánh
vần thầm.

- Gv ghi kết quả đánh vần: bờ- âu- bâuhuyền- bầu.
- Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ
bảng phụ.
- Hs quan sát.
- Tiếng bầu gồm mấy bộ phận đó là - Thảo luận nhóm 2 và trả lời:
những bộ phận nào?
Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: Âm đầu,
vần, thanh.
- Phân tích tiếng còn lại trong câu tục - Mỗi bàn phân tích 1 tiếng điền vào
ngữ?
bảng phụ.
? Tiếng do những bộ phận nào tạo - Nêu ý 1 - ghi nhớ -7.
thành?
? Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng - thơng, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác,
bầu?
giống, nhng, chung, một, giàn.

Tiếng nào ko có đủ BP nh tiếng bầu?
- Tiếng ơi- khuyết âm đầu.
? Trong tiếng bộ phận nào không thể - Vần và thanh là không thể thiếu, âm
thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
đầu có thể thiếu.
- Gv chèt ý 2 - ghi nhí.
c. Ghi nhí:
- Hs nhắc lại ghi nhớ nhiều lần.
d. Luyện tập.
Bài 1 (7).
- Hs đọc yêu cầu baì tập.
? Bài yêu cầu gì?
- Phân tích tiếng theo mẫu sgk.
- Gv quan sát hs làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài tập:
- Mỗi em phân tích 1 tiếng.
Tiếng
Nhiễu
điều
phủ
lấy
giá
gơng

âm đầu
Nh
đ
ph
l

gi
g

Vần
iêu
iêu
u
ây
a
ơng

Thanh
NgÃ
Huyền
Hỏi
Sắc
Sắc
Ngang

Bài 2. Dành cho HS K,G
- HSK,G đọc yêu cầu đề bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải câu đố.
- Cho hs làm bài miệng và chốt đáp án - HSK,G suy nghĩ giải đố dựa vào
đúng.
nghĩa của từng dòng. (ao, sao).
4. Củng cố- Dặn dò:
- Tiếng gồm có những bộ phận nào? Bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có
thể thiếu?
Kể chuyện

Tiết 1: Sù tÝch Hå Ba BĨ
I. MơC TI£U:
- HSTB Nghe, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.
- HSK kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu đợc ý ngha câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, ca ngợi
những con ngời giàu lòng nhân ái.
í thc BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (l lt).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Tranh minh hoạ sgk phóng to.
HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.


2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở đồ dùng của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu chuyện. ( SGV - 40)
b. Giáo viên kể chuyện.
- Lần 1: Không dùng tranh.
- Hs lắng nghe.
- Lần 2: Kể theo tranh kết hợp giải - Theo dõi.
nghĩa: Cầu phúc, giao Long, bà goá,
bâng quơ, làm việc thiện (SGV - 42).
* Tìm hiểu chuyện:
- Không biết bà từ đâu đến: gớm ghiếc,
? Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
lở loét, hôi,...
? Mọi ngời ®èi xư víi bµ ntn?
- Ai cịng xua ®i.
? Ai đà cho bà cụ ăn nghỉ?

- Mẹ con bà goá.
? Chuyện gì xảy ra trong đêm?
- Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên...con giao
long to lớn.
? Khi chia tay bà cụ đà làm gì?
- Dặn dò,... cho nắm tro và 2 vở trấu....
? Trong đêm lễ hội chuyện gì đà xảy - Lụt lội, nớc phun lên, tất cả chìm
ra?
nghỉm...
? Mẹ con bà goá đà làm gì?
Dùng thuyền cứu ngời....
? Hồ ba Bể đợc hình thành nh thế nào? - Chỗ đất sụt là hồ ba Bể, nhà 2 mẹ
con... đảo...
c. Hớng dẫn hs kể từng đoạn.
- Chia nhóm 3:
- Mỗi em kể 1 tranh sau đó 1 em kể lại
cả truyện.
d. Hớng dẫn kể chuyện.
- Nhóm 3 thực hiện.
- HSTB: Thi kĨ chun theo tranh
- Vµi em thi kĨ cả chuyện
- HSK: k ton b cõu chuyn truyn
- Ngoài mục đích giải thích sự hinh - Ca ngợi lòng nhân ái của con ngời.
thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với Khẳng định lòng nhân ái sẽ đợc đền
ta điều gì?
đáp.
- Cả lớp và gv bình chọn hs kể chuyện hay nhất và hs hiểu câu chuyện nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng hs kĨ chun hay, chó ý, nhËn xÐt tèt.
Khoa học

Tiết 1: Con người cần gì để sống?
I. MơC TI£U:
- Nêu c con ngi cn thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống .
- GDMT qua bài HS biết cách bảo vệ nguồn nớc, giữ cho bầu không khí trong
lành...
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Cỏc hỡnh minh ho trong trang 4, 5 / SGK.- Phiếu học tập nhóm.
HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kim tra bi c :
- Kim tra đồ dùng học tập của học sinh .
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Gii thiu bi: t vn - Con người cần gì để sống ?
b. Híng dÉn ho¹t ®éng hoc tËp :
Hoạt động 1: Con người cần gì để sống ? Động não.
* Mục tiêu: HSTB: liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.


* Cách tiến hành:
Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng - HS nêu.
ngày để duy trì cuộc sống của mình.
- GV ghi những ý kiến khơng trùng lặp lên bảng:
+ Hít thở khơng khí, ăn, uống, quần áo, nhà ở,...
Bước 2: GV tóm tắt ý trên bảng, rút ra nhận xét
chung.
Kết luận: Để sống và phát triển con người cần :
- HS lắng nghe.

- Những điều kiện vật chất như: Khơng khí, thức
ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia
đình, các phương tiện đi li,
-GVHD HS biết cách bảo vệ nguồn nớc , giữ cho
bầu không khí trong lành...
Hot ng 2: Lm vic với phiếu học tập và SGK.
* Mục tiêu: HSK: phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những
sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con
người mới cần. Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần:
* Cách tiến hành :
- HS chia nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập ( mẫu như SGV/22 , 23)
Bước 2: Chữa bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu của
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập
phiếu.
-Tiến hành thảo luận và ghi
ý kiến vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả.
- Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hồn thành vào - Các nhóm nhận xét, bổ
bảng.
sung ý kiến cho nhau.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn - HS trả lời.
thành phiếu chính xác nhất HS vừa quan sát tranh
vẽ trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập.
- HS trả lời.
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người
cần gì để duy trì sự sống ?

-HS Lắng nghe.
- Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để
sống ?
* GV kết luận:
Hoạt động 3: Trị chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
: Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự
sống của con người.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn cách chơi.
- Các nhóm trao đổi và chọn
Bước 1: Đầu tiên mỗi nhóm chọn ra 10 thứ mà các 10 phiếu.
em cần mang theo khi đến các hành tinh khác .
Bước 2 : Chọn 6 thứ cần thiết hơn để mang theo.
- Còn lại phiếu loại nộp lại


Bước 3 : Thảo luận nhóm .

cho cơ.
- Đại diện các nhóm giải
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm thích.
mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại
lựa chọn như vậy ?
- 2 HS đọc.
- Nhận xét
- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại “ Mục cn bit SGK/4

- GV nhn xột tit hc
Tuần 1:

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 1 tháng 9 năm 2018
Ngày dạy : Thứ t ngày 5 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
Tiết 2: Mẹ ốm
I. MụC TIÊU:
- HSTB: Đọc rành mạch trôi chảy.
- HSK: bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của
bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.( trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài )
* Quyn v ngha v ca cha mẹ đối với con cái và ngược lại
* KNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhn thc v bn thõn.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra bài cũ.
? Vì sao Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò?
? Bài ca ngợi điều gì?
- 2,3 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx.
3. Dạy bài mới:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H D luyện đọc
- Đọc toàn bài thơ: HSK

- 1,2 hs khá đọc.
- HSTB: Đọc nối tiếp bài thơ, kết hợp - Hs đọc / 1 lần.
sửa phát âm và giải nghĩa từ .
- Đọc theo cặp:
- Mỗi em đọc 1 khổ.
- Đọc toàn bài:
- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài.
- Đọc 2 khổ thơ đầu:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
? Bài thơ cho ta biết chuyện gì?
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm, ai cũng quan
tâm lo lắng cho mẹ.
- Em hiểu những câu thơ sau nói lên điều - Vì mẹ ốm không ăn đợc trầu, không
gì? lỏ trầu khô giữa cơi trầu... sớm tra đợc đọc truyện Kiều, mẹ không làm
việc đợc....
? Em hÃy hình dung khi mẹ không bị ốm - Lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày,
thì lá trầu, truyện KiỊu, rng vên sÏ Trun KiỊu mĐ lËt gië tõng trang...


ntn?
? Em hiểu lặn trong đời mẹ?

- Những vất vả nơi ruộng đồng qua
ngày tháng để lại trong mẹ, mẹ ốm.
? Mẹ bị ốm mọi ngời quan tâm ntn?
- Đến thăm cho trứng, cho cam, anh
*Th hin s cm thụng, xỏc nh giỏ y sĩ đến khám...
tr, t nhn thc v bn thõn.

? Những việc làm đó nói lên điều gì?

- Tình làng, nghĩa xóm sâu nặng đậm
đà...
? Những câu thơ nói lên tình yêu thơng - Câu thơ 15,16,17,18 và khổ thơ 6.
của bạn nhỏ đối với mẹ?
? Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Tình cảm giữa ngời con đối với mẹ;
Tình cảm làng xóm...
*Th hin sự cảm thông.
* Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ i
vi con cỏi v ngc li
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp và - Hs luyện đọc nhiều lần.
HSK: phát hiện ra giọng đọc hay và vì
sao lại đọc nh vậy?
- Chú ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- Luyện đọc theo nhóm 2:
- Hs đọc 2 lần.
- Tổ chức đọc thi thuộc lòng:
- Thi theo bàn, cá nhân.
4. Củng cố- dặn dò:
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Toán
Tiết 3: Ôn tập các số ®Õn 100 000 (TiÕp theo).
I. MôC TI£U:
- TÝnh nhÈm, thùc hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.(HS làm bài 1; bài 2b; bài 3 a,b).

HSTB: làm bài tập 1; 2; 3
HSK: làm bài tp 4; 5
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV:
HS: v toỏn
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
- Bài còn lại tiết trớc.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới:
3. Dạy bài mới: - Hs đọc yêu cầu bài.
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện tập, củng cố.
Bài 1(5). Tính nhẩm
- Bài yêu cau gì?
- Tính nhẩm.
-Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi kết quả - Hs làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm
vào vở.
tra kết quả.
Bài 2b (5).
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Bài yêu cầu gì?
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- Gv cho hs tù tÝnh råi nêu cách tính.
- Lần lợt 4 hs lên bảng
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức.
- Lớp thực hiện phép tính a,b.
- Hs làm bài vào vở, lên chữa bài .
-HS Khá,Giỏi làm cả ý c,d.
Bài 4.Tìm x.(Dành cho HS Kh,G)



a. X + 875 = 9936
? Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế
nào?
b. Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế
nào?
c. Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Hs K,G nêu cách tìm x và thực hiện
- Lấy tổng trừ số hạng đà biết.
X = 9936 - 875
- LÊy tÝch chia cho thõa sè ®· biÕt:
X = 4826 : 2
- LÊy hiƯu céng víi sè trừ.
X + 8259 + 725
d. Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Lấy thơng nhân với số chia.
Bài 5. Dành cho HS K,G
- Hs đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì?
- 4 ngày đợc 680 chiếc.
? Bài toán hỏi gì?
- 7 ngày ? chiếc.
? Muốn biết 7 ngµy ? chiÕc ta lµm thÕ - TÝnh sè máy làm đợc 1 ngày rồi nhân
nào?
với 7.
- Cho hs nêu tóm tắt bằng lời.
- Hs nêu
- Hớng dẫn hs chữa bài.
- Giải bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa

- Gv cùng hs nx, chốt bài giải đúng.
bài.
Bài giải
Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong 1 ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1 190 ( chiếc)
Đáp số : 1190 chiếc.
4. Cng c- Dn dũ: - Bài tập 2b (5).
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Phân biệt l/n ; an/ang
I. MụC TIÊU:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- Làm đúng BTCT phơng ngữ :BT 2 a,( Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an /ang
và tìm đúng tên vật chứa tiếng cóâm đầu l/n hoặc an /ang).
Có thể dạy cả BT 2 đối với HS hồn thnh tt
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Bảng phụ viết bài tập 2 (5).
HS: V chớnh t.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở đồ dùng của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
? Nêu tên bài tập đọc mới học?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Gv đọc đoạn 1+2 của bài.
-Hs lắng nghe.
b. Hớng dẫn viết chính tả:

- Gv gọi 1 em đọc đoạn : Một - 1 em đọc, lớp nghe.
hôm...vẫn khóc.
? Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
và hình dáng yếu ớt đáng thơng của
Nhà Trò.
- Hớng dẫn viết bảng con;
- cỏ xớc xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá
cuội,
? Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao? - Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng)
- Hs viết bảng con.
? Bài viết trình bày nh thế nào?
- Trình bày là 1đoạn văn.
- Gv đọc bài viết tốc độ vừa phải 90 - Hs viết bài vào vở.
tiếng / 1 phút.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Hs đổi vở soát lỗi.
*Hớng dẫn làm bµi tËp vµ chÊm bµi.


Bài 2a (5).
Đọc yêu cầu bài:

- 1 hs đọc
Bài yêu cầu gì?
- Điền l hay n vào chỗ ...
- Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì.
- 1 em làm vào bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng
- ỏnh giỏ, bài chính tả:

phụ.
- Chữa bài:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở
nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà
xoà,...
4. Củng cố- Dặn dò:
- Lu ý các trờng hợp viết l/n;
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. MụC TIÊU:
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đà học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng
mẫu ở BT 1.
- Nhận biết đợc các tiếng giống nhau ở BT 2, 3.
- HS HTT nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong bi thơ (BT 4); giải
đợc câu đố ở BT 5.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.
- Bộ chữ cái.
HS: V toỏn
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu " Lá lành đùm lá rách".
3. Dạy bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp.
b. Híng dÉn häc sinh làm bài tập..
Bài 1(12).
- Hs đọc đề bài cả mẫu.
? Bài yêu cầu làm gì?

- Phân tích cấu tạo cđa tõng tiÕng theo
mÉu.
- Tỉ chøc cho h/s lµm viƯc theo cặp:
- Hs thực hành vào VBT/6.
- Tổ chức đánh giá kết quả.
- Lần lợt học sinh nêu kết quả phân
tích từng tiếng.
Bài 2(12) HS HTT
- ngoài - hoài giống nhau vần oai.
Tìm nhứng tiếng bắt vần với nhau
trong câu tục ngữ trên?
Bài 3 ( 12).
- Hs đọc yêu cầu của bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với
nhau trong đoạn thơ.
? Nêu các cặp tiếng bắt vần với nhau ? - choắt - thoắt; xinh - nghênh.
? Cặp nào có vần giống nhau hoàn - choắt - thoắt có vần giống nhau hoàn
toàn? Cặp nào có vần giống nhau toàn;
không hoàn toàn?
- xinh - nghênh có vần giống nhau
không hoàn toàn.
Bài 4(12)Dành cho HS HTT Em hiểu - HSKh,G trả lời :
thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống
nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không
hoàn toàn.
Bài 5: HS HTT Giải đố:
- Hs đọc câu đố và suy nghĩ.
- HSKh,G tự tìm và nêu.

- Gv yêu cầu học sinh giải và chốt lại - Chữ : bút.
lời giải đó?


4. Củng cố- dặn dò :
? Nêu lại ghi nhớ (7).
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết 3.
Tuần 1:

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 1 tháng 9 năm 2018
Ngày dạy : Thứ nm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 4: Biểu thức cã chøa mét ch÷
I. MơC TI£U:Gióp häc sinh:
- TB: Bíc đầu nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ.
- HSK: Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
(HS làm bài 1; bài 2a; bài 3b.)
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ ( cột 2,3) để trống.
HS: V toỏn, SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập còn lại tiết trớc.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu biểu thøc cã chøa mét ch÷
* BiĨu thøc cã chøa mét chữ.
- Hs đọc bài toán ví dụ:
? Muốn biết bạn Lan cã tÊt c¶ ? qun vë - Thùc hiƯn phép cộng số vở Lan có
ta làm ntn?
ban đầu với số vở bạn cho thêm.

- Dùng bảng phụ kẻ sẵn lần lợt nêu các - Nếu mẹ cho thêm 1 quyển vở thì
tình huống đi dần từ cụ thể đến biĨu thøc Lan cã 3+1 qun vë...NÕu mĐ cho
3 + a.
thêm a quyển vở thì Lan có 3 + a
quyển vở.
3 + a đợc gọi là biểu thức có chứa một - Hs nhắc lại.
chữ.
*Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ.
- Nếu a = 1 thì 3+a = ?
- NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4.
- Ta nói: 4 là giá trị số của biểu thức
- Hs nhắc lại:
3 + a.
- Hớng dẫn tơng tự với a = 2,3,4...
- Hs tìm...
? Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn - Ta thay giá trị của a vào biểu thức
tìm giá trị của biểu thức 3 + a ta làm ntn? rồi thực hiện tính.
? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc - Tính đợc 1 giá trị của biểu thức :
gì?
3 + a.
* Luyện tập:
- Hs đọc yêu cầu.
Bài 1: HSTB (6).
? Bài yêu cầu gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
- Hớng dẫn làm mẫu:
a. 6 - b víi b= 4.
- NÕu b = 4 th× 6 - b = 6 - 4 = 2.
- Hs tự làm vào vở với mục b,c.
- Hs đọc đề bài:

Bài 2 HSK (6).
? Bài yêu cầu gì?
- Viết vào « trèng theo mÉu (6).
- Gv híng dÉn mÉu sgk/6.
- Hs làm bài theo mẫu.
- Tổ chức cho hs chữa bài.
- Đối chéo chữa bài.
Bài 3b: HSK Hớng dẫn HS cách thực hiện
- HS lần lợt thay giá trị n để tính.
- HS, GV nhận xét chữa bài .
4. Củng cố- dặn dò:
- HSTB: Nêu một ví dụ về biểu thức chứa một chữ?
- HSK: Muốn tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ ta làm thế nào?


Tập làm văn
Tiết 1: Thế nào là kể chuyện?
I. MụC TIÊU:
- HSTB: Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.(ND ghi nhớ).
- HSK: Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan
đến 1,2 nhân vật và nói lên đợc một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: Bảng phụ ghi sẵn những sự việc chính trong truyện: “ sù tÝch Hå Ba BÓ”
HS: Vở tập làm văn
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi bảng
b. Hớng dẫn :Phần

Phần nhận xét:
Bài 1 (10).
- Hs đọc đề bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Kể lại chuyện Sự tích hồ Ba BĨ”
HSK kể:
- 1 em kĨ chun, cả líp l¾ng nghe.Thảo luận N2 các yêu cầu sgk trang - Hs thảo luận.
10?
- Báo cáo kết quả:
HSTB: Câu chuyện có những nhân vật - Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân;
những ngời dự lễ hội ( phụ).
nào?
Các sự việc xảy ra và kết quả ntn?
- Bà cụ xin ăn trong ngày hội cúng phật
nhng không ai cho
+ Hai mẹ con cho bà cụ ăn xin ăn và
ngủ trong nhà
+ Bà ăn xin hiện hình 1 con giao long
lớn
+ Sáng sím, bµ giµ cho 2 mĐ con gãi
tro vµ 2 mảnh vở trấu; Nớc lụt... chèo
thuyền cứu ngời.
- Hs nêu.
HSK: Nêu ý nghĩa của chuyện?
Bài 2(11).
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Bài Hồ ba Bể có phải là bài văn kể
- HSTB: Bài yêu cầu gì?
chuyện không ? vì sao?
? Bài văn có nhân vật?

- Không.
? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối - Không. Chỉ có những chi tiết giới
với nhân vật không?
thiệu về Hồ Ba Bể... So sánh 2 bài, Bài
Hồ Ba Bể không phải là chuyện.
- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài 3 ( 11): HSK
- Cần xác định:
Nhân vật: em và ngời phụ nữ có con - Hs nghe.
nhỏ cần đợc giúp đỡ...
- Gv quan sát lắng nghe và tổ chức - Hs kể theo N2.
nhận xét, đánh giá.
- Hs kể thi trớc lớp.
? Chuyện em kể có những nhân vật - Hs nối tiếp nhau thi kể.
nào? Nêu ý nghĩa của chuyện?
4. Củng cố - Dặn dò:
- HSK: Nêu lại ghi nhớ của bài.
Lịch sử
Tiết 1: Môn lịch sử và địa lí
I. MụC TI£U:


- Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngời
Việt Nam, biÕt c«ng lao cđa «ng cha ta trong thêi kì dựng nớc và giữ nớc từ thời
Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn .
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời
và đất nớc Việt Nam.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.

HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: Sách vở học môn lịch sử và địa lí.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
*Mục tiêu: HS xác định đợc vị trí của đất nớc ta & các c dân ở mỗi vùng, xác
định vị trí thành phố Yên Bái trên bản đồ
*Cách tiến hành:
- GV giới thiệu:
Nớc VN bao gồm phần đất liền hình chữ S, các hải đảo, vùng biển & vùng trời ,
đất níc VN cã 54 d©n téc anh em chung sèng
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiênVN
- HS quan sát
? Xác định vị trí nớc ta trên bản đồ? - HS chỉ bản đồ; HS khác chỉ và nhận xét
? Em đang sống nơi nào trên nớc ta? - HS nêu và chỉ bản đồ
- GV chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc nhóm:
*Mục tiêu: Nhận biết các dân tộc trên đất nớc VN có nét văn hoá riêng nhng cùng
1Tổ quốc, 1 lịch sử VN
*Cách tiến hành
- GV chia nhóm ngẫu nhiên
- HS thảo luận nhóm 4
- GV phát mỗi nhóm 1 tranh đà c.bị
- Đại diện nhóm nhận tranh ảnh
? Tìm hiểu và mô tả bức tranh đó?
- HS thảo luận, trình bày trớc lớp
- GV đánh giá và chốt ý
- HS nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng 1

lịch sử VN
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
*Mục tiêu: Biết công lao to lớn của ông cha ta trong thời kì dựng nớc & giữ nớc
*Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay ông cha ta đà trải qua
hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc
? HÃy kể 1 sự kiện lịch sử mà em biÕt? - NhiỊu HS kĨ
- GV nhËn xÐt
- HS kh¸c bổ sung
* Kết luận: Trên đây là những công lao to lớn của ông cha ta thời kì dựng nớc và
giữ nớc từ thời Hùng Vơng, An dơng vơng- buổi đầu thời nguyễn
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Học sinh biết cách học môn lịch sử và địa li
- GV giới thiệu:( SGK trang 3,4)
VD: Học bài Chùa thời Lí các em quan sát tranh, ảnh SGK, su tầm tranh, ảnh,
mạnh dạn thắc mắc: Tại sao chùa ở Hà Nội đợc gọi là chùa Một Cột?
- Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ SGK t14
4. Củng cố và dặn dò
? Nêu cảnh thiên nhiên và đời sống ngời dân nơi em ở?
? Nơi em ở có những dân téc nµo sinh sèng?
Häc thc ghi nhí, xem bµi 2: Làm quen với bản đồ


Khoa học
TiÕt 2: Trao đổi chất ở người
I. MôC TI£U:
- Nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng,
lấy vào khí ô xi, thức ăn, nớc uống; thải ra khí các - bụ- níc, phân và nớc tiểu.
- HSK: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.

Lấy vào
Thải ra
Khí ô xi
Khí các- bụ- níc
Thức ăn
Nớc uống

Cơ thể ngời

Phân
Nớc tiểu

*Bo v mụi trng : Mi quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến
khơngkhí, thức ăn, nước uống từ mơi trường.

II. §å DïNG D¹Y HäC:
GV: Hình trang 6,7 SGK. Giấy khổ A4, bỳt v
HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kim tra bi c:
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì ?
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài mới: Hằng ngày cơ thể con người phải lấy từ môi trường những gì
và thải ra những gì. Q trình đó gọi là gì. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiu
c iu ú.
b. Hớng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
*Mục tiêu:

- HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là sự trao đổi chất.
*Cách tíên hành:
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS quan - Quan sát và thảo luận theo cặp.
sát và thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ ở hình 1 trang - HS trả lời
6/ SGK.
- Phát hiện những thứ có vai trị quan - Ánh sáng, nước, thức ăn
trọng đối với sự sống của con người.
- Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống - Khơng khí
con người mà khơng được thể hiện qua
hình vẽ
- Tìm xem cơ thể người lấy gì từ mơi - Lấy thức ăn, nước, khơng khí.
trường và thải ra mơi trường những gì - Thải ra chất thừa, cặn bã ( mồ hơi,
trong q trình sống của mình.
nước tiêu, phân, khí Các-bơ-níc)


Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả của - Các nhóm khác nghe và bổ sung thêm
cặp mình.
cho đầy đủ.
Bước 3: HS đọc đoạn đầu trong mục bạn - 1-2 đọc thành tiếng trước lớp
cần biết và trả lời câu hỏi :
+ Trao đổi chất là gì ?
- Lớp đọc thầm và trả lời
+ Nêu vai trò sự trao đổi chất đối với con
người, động vật, thực vật.
*GV kết luận:
+ Hằng ngày cơ thể con người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí oxy

và thải ra phân, nước tiểu, mồ hơi và khí các - bơ- níc để sống và phát triển.
+ Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi
trường và thải ra chất thừa, cặn bã
+ Con người, động vật có trao đối chất với mơi trường mới sống được.
Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến khơngkhí, thức
ăn, nước uống từ mơi trường.
Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trường:
* Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao
đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng ảnh
+ Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao tuỳ theo sáng tạo ( vẽ trên giấy A4).
đổi chất theo trí tưởng tượng .
+ GV giúp HS hiểu sơ đồ trao đổi chất ở
hình 2/7 SGK
Bước 2 : Trình bày sản phẩm
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của
mình.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có
bài vẽ tốt
4. Củng cố, dặn dị :
- Trao đổi chất là gì ? Tại sao con người và động vật, thực vật luôn luôn thực hiện
sự trao đổi chất ?
- GV nhn xột tit hc.
Tuần 1:

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 1 tháng 9 năm 2018

Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 8 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 5: Luyện tập
I. MụC TIÊU:
- Tính đợc giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
(HS TB: làm bài 1; bài 2(2 câu); bài 3 dòng 1)
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV:
HS:


III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào?
3. Dạy bài mới:
Bài 1 (7).
- Hs đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Gv hớng dẫn mẫu:
- Hs lắng nghe, phân tích.
- Hs thực hiện làm bài vào sgk các
phần còn lại của bµi 1.
a
6xa
5
6 x 5 = 30
7

6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
? Cách tính giá trị của biểu thøc chøa - Thay ch÷ b»ng sè råi tÝnh kÕt quả.
chữ?
Bài 2(7).Cả lớp làm a,b.
- Hs đọc đề bài.
HS K,G làm cả bài .
? Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
? Muốn tính đợc em làm thế nào?
- Thay chữ bằng số.
a. 35 + 3 x n .
-Víi n = 7 th× 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56.
- Hs làm tơng tự với các phần còn lại.
? Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu
cách thực hiện.
Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu?
- Hs thực hiện, đổi vở chữa bài.
- Gv cho hs tự kẻ bảng rồi viết dòng 1.
- HS K,G làm cả bài .
Bài 4(7). Dành cho HS K,G
- Gv vẽ hình vuông cạnh a.
? Nêu cách tính chu vi hình vuông - Độ dài cạnh x 4.
này?
- Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình - P gọi là chu vi hình vuông.
vuông là P = a x 4.
? Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 P = 3 x 4 = 12 (cm)
cm?

C¹nh a = 5 dm?
P = 5 x 4 = 20 (cm)
C¹nh a = 8 m
P = 8 x 4 = 32 (cm).
4. Cñng cè - Dặn dò :
- Làm lại bài 4 vào vở.
Tập làm văn
Tiết 2: Nhân vật trong truyện
I. MụC TIÊU:
- Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc tính cách của từng ngời cháu (qau lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em(BT 1, mục III).
- Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trơc , đúng tính cách nhân
vật (BT 2, mục III).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1.
HS: v tp lm vn
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kim tra bài cũ :?Giờ trớc học bài gì ?Thế nào là KC?
? Bài văn KC khác các bài văn không - Kể lại một sự việc liên quan đến
phải là KC ở những điểm nào ?
một hay 1 số nhân vật nhằm nói
lên một điều có ý nghĩa .


3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hớng dẫnPhần nhận xét :
Bài 1(T13) : Nêu yêu cầu ?

-1HS nêu
? Kể tên những chuyện mới học trong
tuần ?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Sự tích hồ Ba Bể
- HS làm bài tập vào vở
Tên truyện
Nhân vật là ngời
Nhân vật là vật
Dế Mèn bênh vực Kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể

- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện

- Hai mẹ con bà nông
dân
- Bà cụ ăn xin
Những ngời dự lễ hội
- Dán 3 tờ giấy to lên bảng
- 3 HS lên bảng
- Lớp NX
Bài 2 (T13) : Nêu yêu cầu ?
- 1HS nêu
- Thảo luận theo cặp
- Báo cáo kết quả
+) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thơng ngời, ghét áp bức bất công, sẵn
sàng làm việc nghĩa để bảo vệ bênh vực kẻ yếu .
- Căn cứ để nêu NX trên:

Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò
+) Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu .
- Căn cứ để nêu NX : Cho bà cụ ăn xin ăn ,ngủ trong nhà , hỏi bà cụ cách giúp ngời
bị nạn, chèo thuyền cứu giúp ngời bị lụt .
c. Phần ghi nhớ :
? Qua 2 bài tập trên em rút ra bài học
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK,
gì ?
- HS nêu
- Lớp đọc thầm.
c. Phần luyện tập :
Bài 1(T13) :
- Đọc nội dung và yêu cầu BT1
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và quan sát
tranh
- Thảo luận nhóm 2 ,báo cáo .
? Nhân vật trong truyện là ai ?
- Ni - ki - ta , G«-sa ,Chi -«m - ca .
Bà NX về tính cách của từng cháu
- Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng
nh thế nào ?
của mình ,Gô - sa láu lỉnh, Chi - ôm - ca
nhân hậu ,chăm chỉ .
? Em có đồng ý với NX của bà
- Có
không?
? Vì sao bà NX nh vËy ?
- Bµ cã NX nh vËy lµ nhê vào QS hành
động của mỗi cháu .
- Ni - ki -ta...

- Gô - sa lén hắt ...
- Chi - ôm - ca thơng bà ..
Bài 2 (T13): Đọc nội dung BT2
- 1 HS đọc
? Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ng- - Chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo,
ời khác thì bạn nhỏ làm gì ?
xin lỗi em bé ...
? Nếu bạn nhỏkhông biết quan tâm
- Bỏ chạy, tiếp tục nô đùa, mặc cho em
đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
bé khóc
- Trao đổi cặp
- Thi kĨ chun
- KĨ chun
- NhËn xÐt
- NhËn xÐt , chän b¹n kĨ hay


4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét. Khen những HS học tốt
Địa lí
Tiết 1: Làm quen với bản đồ
I. MụC TIÊU:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ ; tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu bản đồ.
*Giỏo dc quc phũng: Gii thiu bn đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai quần đảo
Hồng Sa và trường Sa là của Việt Nam.

II. §å DùNG DạY HọC:

GV: Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt nam.
HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát
2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở đồ dùng của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Hớng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:
* Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái
Đất theo một tỉ lệ nhất định
* Cách tiến hành
- Gv treo các loại bản đồ đà chuẩn bị - Hs đọc tên các bản đồ.
lên bảng (từ lớn đến nhỏ).
? Nêu phạm vi lÃnh thổ trên bản đồ?

- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt
trái đất...
- Bản đồ Việt Nam thể hiện....
- Bản đồ là gì?
- Là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn
- Nhiều hs nhắc lại.
bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất
định.
- Yêu cầu hs quan sát H1,2:
- Hs quan sát.
? Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền - Hs chỉ trên hình vẽ.
Ngọc Sơn trên từng hình?
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ ngời ta - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ
phải làm ntn?

tinh... thu nhỏ tỉ lệ....
- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 - Thu nhỏ tỉ lệ.
trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN
treo tờng?
*Giỏo dục quốc phịng: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai quần đảo
Hoàng Sa và trường Sa là của Việt Nam.

* Mét sè yÕu tè cña bản đồ.
Hoạt động 2: Nhóm.
* Mục tiêu: - Biết một số yếu tố của bản đồ ; tên bản đồ ,phơng hớng, kí hiệu
bản đồ.
* Cách tiến hành:
- Hớng dẫn thảo luận theo gợi ý:
- Đọc bài sgk/5.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định - Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các
các hớng Bắc, Nam, Đông Tây ntn? nhóm khác bổ sung.
Chỉ trên H3?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu
nào? Dùng để làm gì?
+ ND chốt sgk/5.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
* Mục tiêu: Củng cè bµi



×