Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 9 CKT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.34 KB, 19 trang )

Giỏo ỏn tun 9 Trng tiu hc Ngc Sn
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm


2010
2010


Tập đọc
Tập đọc
Tha chuyện với mẹ
I) Mục tiêu
*Bớc đầu biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
* Hiểu nội dung : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết
phục mẹ. Để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( trả lời đợc các Chtrong
SGK).
* Rốn cỏc k nng giao tip, lng nghe tớch cc, thng lng
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:2
- Gọi 3 HS đọc bài: Đôi dày ba ta màu
xanh và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:32
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Lớp đọc lớt và chia bài làm 2 đoạn.


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,
nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
(?) Em hiểu từ tha có nghĩa là gì?
(?) Cơng xin mẹ đi học nghề gì?
(?) Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự
nuôi mình.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
(?) Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi C-
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tha: trình bày với ngời trên về một

vần đề nào đó với cung cách lễ phép,
ngoan ngoãn.
+ Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
Cơng thơng mẹ vất vả nên muốn tự mình
kiếm sống.
*Ước mơ của Cơng trở thành thợ rèn
để giúp đỡ mẹ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui vì nhà Cơng
H Hu Quý Nm hc: 2010-2011
1
Giỏo ỏn tun 9 Trng tiu hc Ngc Sn
ơng trình bày ớc mơ của mình? Mẹ cơng
nêu lý do phản đối nh thế nào?
Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ớt đẫm
(?) Cơng đã thuyết phục mẹ bằng cách
nào?
(?) Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi:
(?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ
con, cách xng hô, cử chỉ trong lúc trò
chuyện?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

(?) Nội dung chính của bài là gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:1
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
Điều ớc của Vua Mi-át
thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cơng
cũng không chịu cho Cơng làm nghề thợ
rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cơng nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ.
Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha,
nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có
những nghề trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bị coi thờng.
*Cơng thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý
với em.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cách xng hô đúng thứ bậc trên dới
trong gia đình. Cơng lễ phép. mẹ âu
yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết,
thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện:
thân mật...
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất
*ý nghĩa

Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn và em
cho rằng nghề nào cũng rất đáng quý
và em đã thuyết phục đợc mẹ...
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân
I,Mục tiêu:
Nắm đợc những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc , các thế lực các cứ
địa nổi dậy chia cắt đất nớc .
- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân thống nhất đất nớc .
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa L ,Ninh Bình ,là một ng-
ời cơng nghị ,mu cao và có trí lớn ,ông có công dẹp loạn 12sứ quân .
H Hu Quý Nm hc: 2010-2011
2
Giỏo ỏn tun 9 Trng tiu hc Ngc Sn
II,Đồ dùng dạy - học
- Hình trong SGK, phiếu học tập

III,Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1,Kiểm tra bài cũ :1
2,Bài mới :32
- Giới thiệu bài
1-Tình hình XH-VN sau khi Ngô
Quyền mất.
*Hoạt động 1:

(?) Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nớc
ta nh thế nào?
- Chuyển ý
2-Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
(?) Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
(?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
(?) Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì?
- Gv giải thích các từ
* Hoàng: Là hoàng đế ngầm nói vua nớc
ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa.
* Đại Cồ Việt: Nớc Việt lớn
* Thái Bình: Yên ổn không có loạn lạc
và chiến tranh
- Gv chốt và ghi bảng
3-Tình hình nớc ta sau khi thống nhất
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Y/c H/s lập bảng so sánh tình hình nớc
ta trớc và sau khi thống nhất

+ Triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng đất nớc bị chia cắt thành 12 vùng
dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị
tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi
- Hs đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến
hết
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa
L Gia Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau
tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ

+ Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ
Lĩnh đã XD lực lợng đem quân đi dẹp
loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống
nhất đợc giang sơn.
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là
Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa L đặt
tên nớc là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái
Bình
- Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c.

Các mặt Trớc khi
thống
nhất
Sau khi thống
nhất
H Hu Quý Nm hc: 2010-2011
3
Giỏo ỏn tun 9 Trng tiu hc Ngc Sn
- Gv nhận xét chốt lại ghi bảng
*Tiểu kết lại toàn bài
- Rút ra bài học.
4,Củng cố - dặn dò :2
- Củng cố lại nội dung bài
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
- Đất n-
ớc
- Triều
đình
- Đời
sống của

nhân
dân
- Bị chia
cắt thành
12 vùng
- Lục đục
- Làng
mạc
ruộng
đồng bị
tàn phá
dân
nghèo
khổ đổ
máu vô
ích
-Qui về 1 mối

-Đựơc tổ chức lại
qui củ
- Đồng ruộng trở
lại xanh tơi ngợc
xuôi buôn
bán,kháp nơi
chùa tháp đựơc
XD
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh đọc bài học
- Chuẩn bị bài sau.

K THUT: KHU T THA (Tit 2)
I. MC TIấU:
- Bit cỏch khõu t tha v ng dng ca khõu t tha.
- Khõu c cỏc mi khõu t tha. Cỏc mi khõu cú th cha u nhau.
ng khõu cú th b dỳm.(HS khỏ - gii khõu c cỏc mi khõu tng i u
nhau. ng khõu ớt b dỳm.
- GD HS cú ý thc rốn luyn k nng khõu t tha ỏp dng vo cuc sng.
II. DNG: Hp dựng k thut.
III. CC HOT NG:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:Hỏt.
2. Kim tra bi c: Kim tra dng c
ca HS.
3. Dy bi mi:
a) Gii thiu bi: Khõu t tha.
b) HS thc hnh khõu t tha:
* Hot ng 3:
HS thc hnh khõu t tha
? Cỏc bc thc hin cỏch khõu t tha.
-GV nhn xột v cng c k thut khõu mi
t tha qua hai bc:
+ Bc 1:Vch du ng khõu.
+ Bc 2: Khõu t tha theo ng vch
du.
- GV hng dn thờm nhng im cn lu ý
- Chun b dng c hc tp.
-HS nhc li phn ghi nh v
thc hin cỏc thao tỏc khõu t
tha.
- HS lng nghe.

H Hu Quý Nm hc: 2010-2011
4
Giáo án tuần 9 Trường tiểu học Ngọc Sơn
khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời
gian yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS
còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài
của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo
đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị
dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng
nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của
HS.
4. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ,
kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn
bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu

đột mau”.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá các sản phẩm
theo các tiêu chuẩn trên.
- HS cả lớp.
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU:
-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm
được một số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ
(BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ
ngữ đó(BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); hiểu được ý
nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a, c).
-GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị tự điển (nếu có). GV phô tô vài trang cho nhóm.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hồ Hữu Quý Năm học: 2010-2011
5
Giáo án tuần 9 Trường tiểu học Ngọc Sơn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép
có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm
ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.

- Nhận xét bài làm, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc
lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng
nghĩa với từ ước mơ.
- Gọi HS trả lời.
? Mong ước có nghĩa là gì?
? Đặt câu với từ mong ước.
? Mơ tưởng nghĩa là gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .
Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm
từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để
hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
- Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước,
đoán, ước ngưyện, mơ màng
…GV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát
hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS
đặt câu với những từ đó.(Xem SGV)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ
ngữ thích thích hợp.
- Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải

đúng.
 Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ
cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ
chính đáng.
 Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
- 2 HS ở dưới lớp trả lời.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và tìm từ.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
Mong ước : nghĩa là mong muốn
thiết tha điều tốt đẹp trong tương
lai.
- HS đặt câu.
“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và
tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt
được trong tương lai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực
hiện theo yêu cầu.
- Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ, ước
muốn, ước ao,
ước mong, ước

vọng.
Mơ ước mơ
tưởng, mơ
mộng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, ghép từ.
- Viết vào VBT.
Hồ Hữu Quý Năm học: 2010-2011
6
Giáo án tuần 9 Trường tiểu học Ngọc Sơn
 Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước
mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ
minh hoạ cho những ước mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS
nói GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã
phù hợp với nội dung chưa?
Ví dụ minh hoạ: (Xem SGV)
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của
các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ
đó trong những trường hợp nào?
- Gọi HS trình bày. GV kết luận về nghĩa
đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng.
+ Cầu được ước thấy: đạt được điều mình
mơ ước,

+ Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu
được ước thấy.
+ Ước của trái mùa: muốn những điều trái
với lẽ thường.
+ Đứng núi này trông núi nọ: không bằng
lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng đến
cái khác chưa phải của mình.
• Tình huống sử dụng:
+ Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng
đang mơ ước. Em nói: thật đúng là cầu
được ước thấy.
+ Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh
giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao
được vậy.
+ Cậu chỉ toàn ước của trái mùa , bây giờ
làm gì có loại rau ấy chứ.
+ Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng
núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy.
- Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ.
3. Củng cố - dặn dò:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo
luận viết ý kiến của các bạn vào vở
nháp.
- 10 HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.
Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC


BÀI 17 ĐỘNG TÁC CHÂN
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU :
Hồ Hữu Quý Năm học: 2010-2011
7

×