Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 15 Tieu hoa o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.44 KB, 21 trang )

B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT





I. TIÊU HĨA LÀ GÌ?
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ
QUAN TIÊU HÓA
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU
HÓA
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU
HÓA


Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
I

TIÊU HĨA LÀ GÌ?
Tiêu hố là:
A . Q trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn
cho cơ thể.
B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng
cho cơ thể.
C. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ
thể.
X D. Q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong
thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thu


được.


Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT

Tiêu hóa ở động vật
chưa có cơ quan
tiêu hóa

Tiêucóhóa

Tiêu
hóa

động
vật

Tiêu hóa ở động vật
động vật có
quan
tiêu
hóa
có túi tiêu hóa

ống tiêu hóa


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Đặc điểm
so sánh


Đại diện
Cấu tạo cơ
quan tiêu
hóa
Hình thức
tiêu hóa
Q trình

Tiêu hóa ở
động vật chưa
có cơ quan tiêu
hóa

Tiêu hóa ở động vật có cơ quan tiêu
hóa
Động vật có túi
tiêu hóa

Động vật có ống
tiêu hóa


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HĨA

Đặc điểm so sánh

ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa


Đại diện

Động vật đơn bào

Hình thức tiêu hóa

Tiêu hóa nội bào

Cấu tạo cơ quan tiêu
hóa
Q trình tiêu hóa

Khơng có


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được
hấp thụ từ khơng bào tiêu hóa vào tế
bào chất. Riêng phần thức ăn khơng
được tiêu hóa trong không bào được
thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành
khơng bào tiêu hoá chứa thức ăn bên
trong.
3. Lizoxom gắn vào khơng bào tiêu hố.
Các enzim của lizoxom vào khơng bào
tiêu hóa và thuỷ phân các chất dinh
dưỡng phức tạp thành các chất đơn
giản


A. 1  2  3
B. 2  3  1

C. 2  1  3
D
D. 3  2  1

TIÊU HÓA NỘI BÀO Ở
TRÙNG GIÀY


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA


Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
Đặc điểm so
sánh
Đại diện
Hình thức
tiêu hóa
Cấu tạo cơ
quan tiêu hóa
Q trình tiêu
hóa


Động vật có túi tiêu hóa
Ruột khoang và giun dẹp
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
Túi tiêu hóa, có 1 lỗ thơng
(miệng + hậu mơn). Có enzim
tiêu hóa/ tế bào tuyến
Thức ăn  túi tiêu hóa  ngoại bào nhờ
enzim thủy phân  chất dinh dưỡng
phức tạp  chất đơn giản hơn  tế bào
 tiêu hóa nội bào


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA


Đặc điểm so
sánh

Động vật có ống tiêu hóa

Đại diện

Từ giun cho đến thú.

Hình thức

tiêu hóa

Tiêu hóa ngoại bào

Ống tiêu hóa( miệng, thực quản, dạ dày,
Cấu tạo cơ ruột non, ruột già và hậu mơn) và tuyến
quan tiêu
tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch
hóa
ruột…
Q trình
tiêu hóa

Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến
đổi cơ học, biến đổi hóa học thành những
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp
thụ vào máu, các chất khơng được tiêu
hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài.


ST T

Bộ phận

1

Miệng

2


Thực quản

3

Dạ dày

4

Ruột non

5

Ruột già

Tiêu hóa
cơ học

Tiêu hóa
hóa học

Chức năng


ST

T

Tiêu hóa
Bộ
phận

cơ học

1

Miệng

2

Thực
quản

3

Dạ dày

4

Ruột
non

5

Ruột
già

X

X

Tiêu hóa

hóa học

Chức năng

X

Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.
Co bóp đẩy thức ăn
xuống dạ dày.


ST

T

Tiêu hóa
Bộ
phận
cơ học

1

Miệng

2

Thực
quản


3

Dạ dày

4

Ruột
non

5

Ruột
già



Tiêu hóa
hóa học



Chức năng
Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.



Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ

dày.

X

Co bóp nghiền thức ăn,
trộn t/ăn với dịch vị
chứa pepsin.

X


ST

T

Tiêu hóa
Bộ
phận
cơ học

1

Miệng

2

Thực
quản

3


Dạ dày

4

Ruột
non

5

Ruột
già



Tiêu hóa
hóa học



Chức năng
Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.



Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ
dày.


x

x

Co bóp nghiền, trộn t/ăn với
dịch vị chứa pepsin.

X

Co bóp, trộn t/ăn cùng
với dịch tụy, dịch ruột
làm biến đổi t/ăn
thành chất đơn giản.

X


ST

T

Tiêu hóa
Bộ
phận
cơ học

1

Miệng


2

Thực
quản

3



Ruột
non

5

Ruột
già



Chức năng
Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.



Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ
dày.

x


x

Co bóp trộn t/ăn với dịch vị
chứa pepsin.

X

Co bóp thấm enzim tiêu hóa
hồn tồn thức ăn thành
chất đơn giản và hấp thụ

Dạ dày

4

Tiêu hóa
hóa học

X

X

Co bóp, hấp thu lại nước,
m. khống, tống chất cặn
bã ra ngoài


Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
Việc phân hóa ống tiêu hóa thành nhiều

bộ phận có tác dụng gì?
A. Mỗi bộ phận có chức năng chuyên hóa.
B. Sự chuyên hóa về chức năng giúp q trình tiêu hóa
đạt hiệu quả cao.
C. Mỗi bộ phận tiêu hóa một số loại thức ăn nên đạt hiệu
quả cao.
D. Mỗi bộ phận có chức năng chuyên hóa. Sự chuyên hóa
về chức năng giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.


Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với
trong túi tiêu hóa?
Tiêu chí

Động vật có túi tiêu Động vật có ống tiêu
hóa
hóa

Mức độ trộn lẫn thức
ăn với chất thải

Nhiều

Khơng

Mức độ dịch tiêu hóa
bị hịa lỗng với nước

Nhiều


Khơng

Chiều đi của thức ăn

Ra vào cùng 1 lỗ
thông

1 chiều
(miệng  hậu môn)


Tiêu hóa ở các nhóm động vật tiến
hóa theo chiều hướng nào?
1. Cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp và chuyên hóa:
Từ chưa có cơ quan tiêu hóa  túi tiêu hóa đơn giản 
ống tiêu hóa chuyên hóa cao
2. Hình thức tiêu hóa ngày càng ưu thế hơn:
Từ tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào
3. Sự phức tạp dần trong hệ enzym tiêu hóa:
Từ enzym trong khơng bào tiêu hóa  tiết enzym tiêu
hóa từ tế bào tuyến  enzym từ các tuyến tiêu hóa chuyên
hóa cao, đa dạng về các loại enzym, hoàn thiện về quá trình
hấp thụ chất dinh dưỡng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×