Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.04 KB, 42 trang )

Tiết 51,52.

Ngày soạn:………………………….
Ngày dạy:………………

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Viết văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và
năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Bợc lợ cảm xúc với người thân
3. Thái đợ : Tự tin trung thực.
II. Chuẩn bị:
-Thầy : Đề bài ( có đáp án)
- Tro: Học bài, giấy, bút…
III.Phương pháp:Thực hành
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Đề: Cảm nghó về người thân (ông, bà, cha, mẹ, …)
a. Mở bài : - Giới thiệu về người bà.
- Tình cảm đối với ông, bà đặc biệt là bà.
b. Thân bài: - Kể về kỉ niệm khi còn sống bên bà: Bà chăm sóc, yêu thương,
dạy bảo,…
- Hình ảnh của bà:
+ Nét mặt, ánh mắt .
+ Giọng nói.
+ Cử chỉ.
-> Nhớ bà da diết và vô cùng biết ơn, kính trọng bà.
c. Kết luận: Hình ảnh của bà mãi trong trái tim em.
4. Củng cố:


5. Hướng dẫn học bài: Soạn : - Tiếng gà trưa.
- Điệp ngữ.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Kí duyệt t̀n 14
Ngày
tháng
năm 2014

VŨ THỊ DUYÊN


Tuần 15
Tiết 53,54

Ngày soạn:………………………….
Ngày dạy:………………

TIẾNG GÀ TRƯA

- Xuân Quỳnh -

I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và
tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi
tiết tự nhiên, bình dị.

2.Kĩ năng: Cảm thụ văn học
3.Thái độ: Yêu mến, kính trọng bà
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án , bảng phụ.
- Tro: Soạn bài.
III. Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài cảnh khuya, rằm tháng giêng.
- Thiên nhiên được thể hiện như thế nào , qua hai bài thơ?
3. Bài mới:
Tiếng gà trưa: m thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Vnvang lên, khơi gợi
trong lòng người đọc bao điều suy nghó. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh đã dẫn dắt chúng ta trở
về những kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết.

Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1
I. Đọc tìm hiểu chung:
Em hiểu gì về cuộc đời, sự nghiệp của 1. tác giả:
Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La
tác giả?
Khê, tỉnh Hà Tây .
- Thơ Xuân Quỳnh viết vềnhững tình cảm
gần gũi, bình dị trong cuộc sống với tình cảm
chân thành thiết tha.
- Hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, tha thiết mà
mạnh bạo, giàu nữ tính.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại

Xuất hiện từ đầu những năm 60 của
Việt Nam .
thế kỉ XX.
-> Trái tim yêu thương và khát khao
hạnh phúc, nhưng cũng nhiều dự cảm
lo ẩutước những thay đổi, biến suy
của cuộc đời.
2. Tác phẩm:
- “Tiếng gà trưa” viết trong những năm đầu
của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?


Là 1 trong những bài thơhướng về chủ
đề bao trùm: Lòng yêu nước và cổ vũ
tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
Bài thơ khai thác những hình ảnh gần
gũi, bình dị -> góp vào những t/c
chung của thời đại.
- Nội dung chung toàn bài?
( Thảo luận)
Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ tuổi ấu
thơ, cha đi làm xa phải ở nhà với bà.
Hoạt động 2
- Em có nhận xét gì về cách gieo vần,
số câu?
Khổ 1, 2, 3, 5, 8 biến đổi khá linh
hoạt, khổ thơ nhiều hơn 4 câu .
Khổ 2, 3, 4, 7 câu thơ đầu của mỗi
khổ có 3 chữ.

Gieo vần khổ 2, 3. Trắng, nắng,
mắng
Khổ 8: Gieo vần liên quốc – thuộc.
->thể thơ ngũ ngôn có nguồn gốc VN
bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tónh
và vè dân gian. Cấu tạo từng khổ 5
câu, vần liền ở câu thứ 2, 3, và chữ
cuối câu thứ 4 phải là trắc và nhắc lại
ở cuối câu thứ 5. Số câu, chữ trong
một khổ có thể thêm hay bớt.
- thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt có nguồn
gốc từ TQ: Mỗi bài 4 câu, mỗi câu 5
chữ, vần ở chữ cuối các câu thứ 1,2,4
hoặc 2, 4.
Đọc nhẹ
- Đọc ? 2HS đọc
GV đọc lại nhàng,thiết tha
- Bố cục? 6 khổ 2 khổtình
. cảm
- Cảm hứng của bài thơ được khơi gợi
từ việc gì?
Người chiến só trên đường hành
quân, nghe tiếng gà, nhớ lại kỉ niệm
ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu.
- mạch cảm xúc được diễn biến như
thế nào?
Trên đường hành quân, người chiến
chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về kỉ
niệm tuổi thơ: Con gà mái mơ, mái


- Bài thơ gợi lại kỉ niệm tuổi thơ và tình bà
cháu.

- bài thơ làm theo thể thơ 5tiếng (thơ ngũ
ngôn)

II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Khổ 1: Tiếng gàtrong hiện tại.
- Đoạn 2: 5 khổ tiếp: Nghe tiếng gà gợi nhớ
kỉ niệm xưa.
- Đoạn 3: 2 khổ cuối: Tiếng gà khắc sâu
thêm tình yêu quê hương đất nước.


vàng; hình ảnh người bà chắt chiu cho
cháu.
- Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu
của người chiên só, khắc sâu tình cảm
đối với quê hương đất nước.
- Bố cục? – 6 khổ đầu: Nghe tiếng gà
gợi nhớ về kỉ niệm xưa.
- 2 khổ còn lại: Tình yêu quê hương
đất nước.
- Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc
, bố cục? ( Thảo luận)
- Đọc khổ 1
- “ Cục … cục tác cục ta” gợi cho
ngườichiến só cảm giác gì?
- tác giả sử dụng biện pháp nghệ

thuật nào?
+ Lấy thính giác thay cho thị giác:
Xao dộng và gợi về hình ảnh theo
nghóa đen, bóng.
+ Đ2 trật tự: Nghe xao động nắng
trưa-> bóng nghe nắng trưa xao động> đen .
Ý nghóa? (Thảo luận)
- Đọc khổ1
“Cục tác …cục tác cục ta” gợi cho
người chiến só có cảm giác gì?
Xao động
Đen
Bóng
- NT?

- Tiếng gà gợi cho người chiến só
nhớ ?

- Mắng yêu

2. Mạch cảm xúc:
Trên đường hành quân, người chiến só chợt
nghe tiếng gà nhảy-> gợi về kỉ niệm xưa.

III. Phân tích:
1.Tiếnh gà trong hiện tại.
- Nghe xao động nắng trưa
- Đỡ mỏi
- gọi về


n dụ
chuyển
đổi cảm
xúc

- Đảo trật tự cú pháp - lặp
-> Tiếng gà làm xao động không gian, xao
động lòng người.
2. Tiếng gà trong quá khứ (k/n thời ấu thơ)
Nghe
- Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng
Này gà mơ – đốm trắng
Này gà vàng – lông óng
-> Tả + kể, lặp từ -> con gà và ổ trứng đẹp
như tranh vẽ.
- Bà mắng gà đẻ mà nhìn
Sẽ bị lang ben
-> K/n tuổi thơ dại.
- Bà
khum soi trứng
Chắt chiu
Lo đàn gà toi, đứng sương muối
Mong cháu có áo mới
-> Bà tần tảo, chắt chiu và dành trọn vẹn
tình yêu thương cho cháu.

-> Tình bà cháu thật sâu nặng và tha thiết
3. Tình yêu quê hương đất nước:





- Chéo go?
- Cấu trúc NP. Nhịp thơ K5
Câu đơn phát triển …

Tổ quốc
- Điệp ngữ
Xóm làng
- Độc thoại

Tiếng gà, ổ trứng
-> Tình cảm ý chí mạnh mẽ mà dấu ấn là
người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm
của tuổi ấu thơ.

IV. Tổng kết: (Ghi nhớ sgk)
- Em hiểu “tiếng gà trưa” là tiếng
gà ?
Cuộc sống bình yên, ấm no; k/n tuổi
thơ …
- Lòng yêu nước ban đầu là yêu
những vật tầm thường nhất; Cái cây
trước nhà yêu cái phố nhỏ … -> lòng
yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê
trở nên lòng yêu TQ.
- Bức tranh ...
4. Củng cố: Hình ảnh người bà:
- Tần tảo, chắt chiu chăm lo cho cháu.

- Dạy dỗ, nhắc nhở có khi trách mắng cũng chỉ vì tình yêu thương cháu.
- Hình ảnh thơ bình dị mà sâu sắc.
5. Hướng dẫn học bài:
- BT phần luyện tập.
- Soạn bài: Điệp ngữ
V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 55

Ngày soạn:………………………….


ĐIỆP NGỮ

Ngày dạy:………………

I.Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ.
- Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
2. Kỹ năng: Sử dụng điệp ngữ khi tạo lập văn bản
3. Thái đợ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
II. Chuẩn bị:
- Thầy : Giáo án, bảng phụ.
- Tro: Soạn bài .
III. Phương pháp quy nạp thực hành
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:

1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thàmh ngữ là gì? Cho ví dụ?
- Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
3. Bài mới:

Để diễn đạt một ý nào đó cũng như tạo ấn tượng với người đọc một vấn đề nào đó thường
người ta sử dụng một số phép tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, và điệp ngữ, … Vậy điệp ngữ là gì? Sử
dụng điệp ngữ như thế nào?

Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1
HS đọc SGK. ( Bảng phụ)
… “Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà” …
… Nghe xao động nắng trưa
Nghe gọi về tuổi thơ
- Từ ngữ nào được lập đi lập lại nhiều
lần? T/d?

- Điệp ngữ là gì? T/d?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
VD? … Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa
ngủ
Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà
(Bảng phụ: VD sgk)


Nội dung
I. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:
1. Ví dụ (SGK)

- “Nghe” lặp đi lặp lại -> ấn tượng tiếng gà
như ngừng lạilàm xao động không gian, xao
động lòng người.
- “Vì” lặp lại -> nhấn mạnh tình cảm của
người cháu đối với TQ đặc biệt là bà.
-> Điệp ngữ.
2. Ghi nhớ: (SGK)


Hoạt đông 2

II. Các dạng điệp ngữ:
1. Ví dụ (sgk)

a.Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
a. - Điệp ngữ cách quãng -> khắc sâu.
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
-Rất lâu, rất lâu; khăn xanh, khăn xanh
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy
-> điệp ngữ nối tiếp.
lán sớm
- Thương em, thương em, thương em ->

điệp ngữ nối tiếp -> ý nghóa tăng tiến .
Thương em, thương em, thương
b. Thấy, thấy, ngàn dâu, ngàn dâu -> điệp

em biết mấy.
ngữ vòng tròn.
b.Càng trông lại mà càng chẳng
thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn 2. Ghi nhớ: (SGK)
dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Có mấy dạng điệp ngữ ?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
+ Điệp ngữ cách quãng:
“ Nhớ cảnh sơn lâm bóng cảcây già
Với tiếng gió gào ngàn với giọng
ngàn thét núi
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
+ Điệp ngữ tăng tiến.
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành
công
+ Điệp ngữ vòng tròn
III. Luyện tập:
+ điệp kiểu câu , điệp kiểu trình bày: Bài 1: (153)
Buồn trông cửa bể chiều hôm
- Điệp ngữ :
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm …
+ Một dân tộc đã gan góc
Buồm trông ngọn nước mới xa…
+ Dân tộc đó phải được
Hoạt động 3
-> nhấn mạnh sức mạnh của dân tộc.

- Đọc và xác định yêu cầu BT.
Đồng thời bổ sung cho ý hoàn chỉnh
thể hiện cảm xúc trong sự cân đối
nhịp nhàng, đúc kết chân lý -> có sức
thuyết phục mạnh.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT.

+ Trông -> nhấn mạnh công việc của nhà
nông phải dựa vào trời đất, sức lao động của
mình.
2. Bài 2: (153)
Điệp ngữ và dạng điệp ngữ.
- Câu1, 2 : xa nhau – xa nhau –> điệp ngữ
cách quãng .
- Câu 3, 4: Một giấc mơ -> điệp ngữ vòng
tròn.
3. Bài 3: (153)


- Đọc và xác định yêu cầu BT.

Việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong đoạn
văn sgk không co ùtác dụng biểu cảm, làm
cho đoạn văn lủng củng.
Sửa: Phía sau nhà em có một mảnh vườn.
Em trồng rất nhiều loại hoa: Hoa cúc, hoa
hồng, hoa đồng tiền và cả hoa lay ơn nữa.
Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn
để tặng mẹ và chị.


4. Củng cố:
- Điệp ngữ là gì?
- Điệp ngữ có tác dụng gì?
- Có mấy loại điệp ngữ?
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài tập 4 (153)
- Soạn : Chuẩn bị àn bài: Luyện nói phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn
học.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 56

Ngày soạn:………………………….
Ngày dạy:………………


LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn
học.
2. Kỹ năng: - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghó
về tác phẩm văn học.
3. Thai đợ : Nghiêm túc nhiệt tình trong tiết lụn nói
II. Chuẩn bị:
- Giáo án , bảng phụ

- Dàn bài.
III. Phương pháp: Thực hành vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
Đề bài: Phát biểu cảm nghó về một trong hai
bài thơ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Cảnh
khuya, Rằm tháng giêng.
1. Tìm hiểu đề – Tìm ý:
Bài “Rằm tháng giêng”
- HS trình bày dàn ý (việc chuẩn bị) ở
nhà.
- GV nhận xét và cho HS trình bày
miệng theo phần chuẩn bị ở nhà.
a. Đối tượng biểu cảm: Tác phẩm văn học
(bài thơ “Rằm tháng giêng”)
b. Tình cảm biểu hiện: Phát biểu cảm nghó.
-> Nêu lên những suy nghó cảm nhận
sâu sắc nhất của mìnhvề bài thơ.
- Tìm ý ? – Thiên nhiên trong thơ Bác
- Con người trong thơ Bác.
- Mở bài? ( Dựa trên cơ sở sgk)

2. Dàn ý :
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm
- n tượng cảm xúc của mình.

b. Thân bài:
- Thiên nhiên
+ Hình ảnh
Phong cảnh đẹp,
+ Đường nét nên thơ, hữu tình
+ Màu sắc
+ m thanh


- Con người
+ Ung dung, lạc quan
+ Yêu thiên nhiên sâu sắc.
+ Bàn việc quân
-> Chiến só và thi só
c. Kết bài:
- Cảm nhận, Tình cảm khi học bài thơ.
- Liên hệ bản thân : Yêu cuộc sống, yêu
đất nước Việt Nam
Trên cơ sở phần giàn ý, HS trình bày
miệng ( từng phần)
- Lưu ý : + Thực hiện thao tác thưa,
gởi…
+ Có thể dùng câu ngắn,
nhắc đi nhắc lại CN hoặc dùng đại từ
“nó” để thay thế.
- Chuẩn bị phần trình bày theo nhóm.
4. Củng cố:
- Việc diễn đạt một vấn đề (nói) Cần phải chú ý sử dụng ánh mắt, cử chỉ,
giọng nói, …để biểu đạt cảm xúc.
- Cần khắc phục các biểu hiện : Nói ngọng, nói lắp, từ thừa,

5. Hướng dẫn học bài:
- Soạn một thứ quà của lúa non: Cốm
- Đọc trước : Chơi chữ
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

DUYỆT TUẦN 15
Ngày ……../…./2014

VŨ THỊ DUN

Tuần 16
Tiết 57

Ngày soaïn:………………………….
Ngày dạy:………………


MỘT THỨ QUÀCỦA LÚA NON: CỐM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức
- Cảm nhận được hương vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và
giản dị của dân tộc.
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch
Lam.
2. Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay cái đẹp trong văn của Thạch Lam
3. Thái độ: Tự hào về nét đẹp văn hóa của Hà Nợi
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, Tài liệu tham khảo.

- Soạn bài.
III. Phương pháp: Vấn đáp diễn giảng
IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài
- Đọc thuộc khổ thơ từ 1 -> 6 và phân tích tiếng gà trưa và những kỉ niệm thời thơ
ấu?
- Đọc thuộc 2 khổ thơ cuối – Tình cảm của tác giả?
3. Bài mới:
Đến với “Hà Nội băm sáu phố phường” là đến với tập tùy bút của Thạch Lam với những nét
sinh hoạt bình dị, thứ quà dân dã nhưng lại làm xúc động lòng người. Bằng những cảm xúc tinh tế…

Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1
Em hiểu gì về cuộc đời sự nghiệp của
tác giả?
Là thành viên của nhóm Tự Lực Văn
Đoàn trước cách mạng tháng 8 1945.
Quan điểm nghệ thuật của Thạch
Lam có nhiều tiến bộ, gần với quan
điểm của nhiều nhà văn hiện thực.

Tinh te,á nhạy cảm khi nắm bắt và
diễn tả cảm xúc, cảm giác của con
người trước thiên nhiên và cuộc sống.

- Nêu vài nét về tác phẩm?

Nội dung
I. Đọc tìm hiểu chung :

1.Tác giả:
- Thạch Lam (1910 – 1942) là cây bút văn
xuôi đặc sắc.

- Quan tâm đến những người bình thường,
nghèo khổ với tinh thần nhân đạo và sự cảm
thông sâu sắc.
- Tâm hồn tin tế, nhạy cảm; lối văn nhẹ
nhàng , trong sáng mà sâu lắng.
- Sở trường về truyện ngắn và cũng thành
công trong tùy bút.
2. Tác phẩm:
- “Một thứ quà của lúa non: cốm” rút từ tập
“Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
- Một thức quà bình dị, dân dã nhưng đậm
đà hương vị và mang bản sắc văn hóa dân
tộc.


- Thể loại? Đặc điểm:
- Thể loại : tùy bút.
+ Tùy bút thuộc loại hình kí, rất gần
với bút kí, kí sự.
+ Ghi chép những con người và sự
kiêncụ thể có thực, đặc biệt chú ý đến
việc bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận
thức đánh giá của mình về con người
và cuộc sống hiện tại.
+ Giàu chất trữ tình hơn bút kí, kí sự
tuy vẫn nhiều yếu tố chính luận, suy

tưởng triết lí.
+Không có cốt truyện cụ thể nhưng
nội dung triển khai theo hướng chủ
đạo, tư tưởng, chủ đề nhất định.
+ Ngôn nhữ giàu hình ảnh ,chất thơ .
Hoạt động 2
II.Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: 3đoạn
- Đọc? Truyền cảm.
- Đoạn 1: Từ đầu -> chiếc thuyền rồng:
Hướng dẫn HS đọc.
Hương thơm của lúa gợi đến sự hình thành
- Bố cục? Dựa trên cơ sở mạch cảm
hạt cốm.
xúc.
- Đoạn 2: Tiếp -> kín đáo và nhũn nhặn:
phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
- Đoạn 3: Còn lại: Bàn về sự thưởng thức
cốm .
2. Mạch cảm xúc:
Mạch cảm xúc và liên tưởng khá tự do nhưng
hợp lí ( lá sen -> hương vị cốm -> sự hình
- Mạch cảm xúc?
thành cốm -> thưởng thức …)
III. Phân tích:
1. Hương vị đồng quê
- Đọc lại đoạn 1:
- Cảm hứng được gợi lên từ đâu?
Hương thơm của lá sẻn trong làn gió
mùa hạ, lướt qua vừng sen trên mặt

hồ.
- Em có nhận xét gì cách nhập vào
bài? Tự nhiên gợi cảm.
- Để miêu tả hương vị, cảm giác tác
giả dùng từ loại?
- Lướt qua, thấm nhuần, thanh
nhã,tinh khiết, tươi mát, trắng thơm,


phảng phất, trong sạch ->Tính từ ->
cảm nhận hương thơm thanh khiết của
cánh đồng lúa, của lá sen, lúa non.
Thông thường gió đến lại đi nhưng
gió trong bài văn tác giả lại là một
- “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên
thông điệp tâm hồn “cơn gió mùa hạ… hồ”
hồ” lời văn giúp ta cảm nhận được gió -> Bước đi của gió nhẹ nhàng ý vị.
đi thật ý nhị nhẹ nhàng.
- “ nhuần cái hương thơm của lá”
Câu “ cơn gió mùa hạ…hồ” giúp em
“ Như báo trước mùa về thức quà thanh
cảm nhận điều gì? ( Thảo luận)
nhã tinh khiết”
Chính nhờ sự nhẹ nhàng ấy mà gió
-> Hương vị ngào ngạt, dịu nhẹ, thanh tao.
có thể .

- Hình ảnh (…) gợi cho ta thấy?
( Thảo luận)
Hoa sen ngào ngạt nồng nàn; lá thì

dịu nhẹ thanh tao chính cái hương vị
ấy báo trước cho một thứ quà…

- Mùi thơm lúa, giọt sữa… cảm nhận ?
(thảo luận?)
Cũng là mùi thơm nhưng là mùi thơm
phảng phất của ngàn hoa cỏ.
- Mùi, hương vị ấy có được từ đâu?
Nhờ bàn tay con người chăm sóc
- Đoạn văn sử dụng phương thức biểu
đạt nào?
Miêu tả, biểu cảm mang tính triết lí.

- Hương vị từ cốm?
- Gọi cốm là “thức quà” mang ý
nghóa?
Chuyễn nghóa diễn đạt, đưa cốm lên
một phạm trù mới, trang trọng đặc
biệt.

- “ Mùi thơm mát của bông lúa non”
- “ Giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương
vị ngàn hoa cỏ”
-> Bầu trời hương hoa của thiên nhiên kết
lắng ( “nặng vì chất quý trong sạch của trời”

=> hương vị thanh khiết của đồng quê.)
- “ Nặng vì chất khí trong sạch của trời”
-> “thứ cốm dẻo và thơm”, “ truyền từ đời
này sang đời khác” -> hương vị mộc mạc,

giản dị, thanh khiết.

2. Giá trị của cốm:
“Thức quà, thức dâng”
-> Miêu tả + dòng suy tưởng -> sản vật quý
báu; tình cảm trân trọng truyền thống văn
hóa của dân tộc.


- Phương thức biểu đạt?

- “Thật đáng tiếc…nhũn nhặn”?
Đau lòng khi thấy tục lệ ấy ngày
càng mất dần.
- Vì sao tác giả lại trân trọng? ( Thảo
luận)
Thức quà riêng biệt của đất nước,
thức dâng của cánh đồng lúa, mang
trong hương vị cái môïc mạc giản dị và
thanh khiết của đồng lúa quê VN.
-> Hương vị thanh nhã đậm đà của
hương đồng cỏ nội, thích hợp nghi lễ
của xứ sở nông nghiệp lúa nước.
Thể hiện sự hòa hợp trong tình duyên
đôi lứa tác giả chú ý chi tiết nào?
+ Màu sắc: Màu xanh tươi + đỏ thắm
+ Hương vị: Thanh đạm ngọt sắc.

3. Thưởng thức cốm:
“ n cốm phải ăn từng chút một, thong thả

và ngẫm nghó… thảo mộc”
-> Lời đề nghị hãy nhẹ nhàng tran trọng để
thưởng thức giá trị cốm -> van hóa ẩm thực.

- Thưởng thức cốm?
- Giọng điệu lời văn?

IV, Tổng kết : (ghi nhớ sgk)

“ Cốm là thức quà… đồng quê nội cỏ
An Nam”
- Tùy bút “…” dùng phương thức biểu
đạt nào? ND – NT?
Tả, kể, nhận xét, triết lí -> biểu cảm.
- Đọc ghi nhớ sgk
4. Củng cố:
- Đặc điểm của tùy bút?
- Nêu tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của bài tùy bút.
- “Cốm” gợi cho em sự cảm nhận gì?
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài tập sgk phần luyện tập.
- Soạn : Chơi chữ.
* Bài tập nâng cao: Bài văn thể hiện khá rõ những đặc điểm tâm hồn và ngòi
bút Thạch Lam. Hãy chứng minh nhận xét ấy.
V. Rút kinh nghieäm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Tiết 65


Ngày soạn:………………………….
Ngày dạy:………………

CHƠI CHỮ
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức


- Hiểu được thế nào là chơi chữ .
- Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu cảm thụ cái hay, cái đẹp của chơi chữ.
3. Thái đợ: Biết vận dụng chơi chữ khi tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo án , bảng phụ.
- Soạn bài.
III. Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điệp ngữ là gì? VD?
- Các kiểu điệp ngữ? VD?
3. Bài mới:

Chơi chữ không phải chỉ là việc văn chương, trong đời sống hàng ngày người ta hay
chơi chữ. Không chỉ người lớn mới chơi chữ mà cả các em HS còn nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ.

Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1

- Đọc VD.
- Lợi t hiện tượng? Tác dụng?
Bất ngờ: “ Lợi thì có lợi” , lợi được
dùng đúng theo ý của bài già, câu hỏi
được giải đáp theo đúng chiều hướng
nhưng vế sau : quá già rồi, tính
chuyện chồng con gì nữa .
-> Nghệ thuật “đánh tráo chữ nghóa”
- Thế nào chơi chữ? T.d?
Hoạt đôïng 2
Ví dụ: khi đi có ngọn, khi về cũng
cưa ngọn.
- Đọc VD, sgk.

Nội dung
I. Thế nào là chơi chữ và tác dụng:
1. Ví dụ: (SGK)
Lợi 1: Thuận lợi, lợi lộc
Lợi 2,3: Lợi răng -. Hài hước -> gây cảm
giác bất ngờ thú vị (đồng âm)

2. Ghi nhớ: (SGK)
II. Các lối chơi chữ:
1. Ví dụ (SGK)
1) Ranh tướng -> danhtướng -> Nói trại
âm (gần âm)
2) Điệp âm “m”
Nói lái

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mõi mắt miên man mãi mịt mờ
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mó miều may mắn mấy mà mơ

* Chơi chữ bằng các phương tiện ngữ
âm, chữ viết.
- VD: + Dùng từ đồng nghóa:

3) Cối đá – cá đối
Mèo cái – mái kèo
4) Sầu riêng - vui chung
-> Từ trái nghóa.


Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.
+ Dùng từ nhiều nghóa:
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
+ Dùng từ trái nghóa:
Mỹ mà xấu
Ngoài ra:
+ Dùng từ ngữ có cùng trường
nghóa ( ý niệm): Chàng cóc ơi! Chàng
cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế
thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi
vôi

+ Dùng các từ tố Hán Việt và
thuần Việt có nghóa tương đương:
Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm râm
* Chơi chữ bằng các phương tiện NP.
+ Tách và ghép các yếu tố trong
câu theo các quan hệ NP khác nhau:
Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ
tôn, tôn tổ cũ
Còn nước còn non, còn non còn
nước, nước non non nước, nước non
2. Ghi nhớ (SGK)
nhà.
( Tản Đà)
III. Luyện tập:
* Chơi chữ kiểu nhiều nghóa:
1. Btập 1: (165)
Còn trời còn nước, còn non
Từ ngữ để chơi chữ: Liu điu, rắn, hổ lửa,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
Các lối chơi chữ thường gặp?
2. Btập 2: (165)
HS đọc ghi nhớ trong sgk.
Tòm từ gần gũi:
Thịt – mỡ
Hoạt động 3
Dò – nem – chả
- Đọc và xác định yêu cầu BT.
Nứa – tre – trúc.

3. Btập 4: (166)
Thành ngữ: Khổ tận cam lai: hết khổ sở
- Đọc và xác định yêu cầu BT.
đến lúc sung sướng.
Khổ: Đắng, tận : hết, cam: ngọt, lai: đến
4. Củng cố:
- Thế nào là chơi chữ? T/dụng?
- Các lối chơi chữ thường gặp.


- Tìm một số câu thơ dùng lối chơi chữ.
5. Hướng dẫn học bài: Soạn làm thơ lục bát.
* Bài tập nâng cao: Viết đoạn văn ngắn trong đó có dung biện pháo chơi
chữ.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 66.

Ngày soạn:……………………..
Ngày dạy:………………………

LÀM THƠ LỤC BÁT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.



2. Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay trong thơ lục bát
3. Thái độ: tự hào về thể thơ truyền thống của dân tợc
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, TLTK.
- Sưu tầm thơ lục bát.
III. Phương pháp: Thực hành
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu một số thể thơ đã gặp trong một số văn bản đã học, đặc
điểm?
3 Bài mới:
Thơ lục bát là một thể thơ rất thông dụng trong văn chương và trong đời sống hàng ngày.
Nó ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bát củng như sáng tác…

Hoạt động củaThầy - Trò
Hoạt động1
- Đọc câu ca dao (1)

- Cặp câu thơ lục bát mỗi ngày có
mấy tiếng?

+ Sắc, hỏi, ngã, nặng: Trắc (T)
+Vần
:
(V)
+ Thanh huyền, thanh ngang (không
dấu):(B)
- Hiểu gì về thơ lục bát?
- HS đọc ghi nhớ SGK
. Hoạt động 2
- Đọc và xác định yêu cầu BT

Như là
(B) (B) (T) T T B
T (B) (B) (T) B V B B

Đọc và xác định yêu cầu BT

Nội dung
I. Luật thơ lục bát:
1. Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
-> Cặp có câu 6 -8; chữ thứ sáu của câu 6
chữ vần với chữ thứ sáu của câu 8 chữ;
Tiếng thứ sáu trong câu 8 và tiếng thứ tám
trong câu 8 đều là vần bằng
BBBTBB
TBBTTVBB
TBTTBV
TBTTBVBB
2.Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập:
1. Bài tập1(157)
Điền từ nối tiếp cho thành bài và đúng luật.
- Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp đáp đền mẹ cha
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Gió xuân lay động em tìm anh đây
2. Bài tập 2 (157)
Sửa lại chổ sai :
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có bưởi, có bòng , có na
Sửa: Có bòng thay bằng có xoài.
Thiếu nhi là tuổi học hành


Chúng em cố gắng tiến lên hàng đầu
Sửa: Tiến lên thay bằng tiến nhanh
3. Bài tập 3:

- Tổ chức làm theo nhóm: 2 nhómlàm
một cặp câu lục bát
- nhận xét cho điểm từng nhóm.

* Lưu ý : Muốn làm thơ lục bát cho hay,
vượt qua trình độ vè, thì câu thơ phải có hồn,
có hình ảnh.

4. củng cố :
- Đặc điểm của thơ lục bát?
- Thể loại nào thường làm theo thể thơ lục bát.
- Khi làm thơ lục bát ta cần phải chú ý?
5. Hướng dẫn học bài:
- Về nhà tập làm thơ lục bát.
- Sưu tầm những bài thơ, ca dao làm theo thể thơ lục bát
- Soạn: Chuẩn mực sử dụng từ.
V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 19
Tiết 69.

Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy:……………...

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×